Điều kiện trích lập dự phòng giảm giá HTK

Chào tất cả các anh chị em trong Forum! Em đang làm Khóa luận về kế toán. Em đang thắc mắc 1 phần là có phải lúc nào cũng trich lập dự phòng giảm giá HTK ko? Anh chị, em nào biết thì chỉ giùm em điều kiện nha? Em chỉ biết rằng là khi giá thi trường thấp hơn giá gốc thì nên trích lập thui.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ðề: Điều kiện trích lập dự phòng giảm giá HTK

không bạn ak.Điều kiện để trích lập dự phòng giảm giá hành tồn kho khi mình biết chắt rằng giá của thị trường có sự thây đổi và cao hơn giá thực tế của hàng hoá đó trong kho của bạn
 
Ðề: Điều kiện trích lập dự phòng giảm giá HTK

Chào tất cả các anh chị em trong Forum! Em đang làm Khóa luận về kế toán. Em đang thắc mắc 1 phần là có phải lúc nào cũng trich lập dự phòng giảm giá HTK ko? Anh chị, em nào biết thì chỉ giùm em điều kiện nha? Em chỉ biết rằng là khi giá thi trường thấp hơn giá gốc thì nên trích lập thui.

Vô đây
Em vào google tìm thông tu 13 noi rất rõ về khoản trich lâp nay, chúc em thành công.
 
Ðề: Điều kiện trích lập dự phòng giảm giá HTK

Chào tất cả các anh chị em trong Forum! Em đang làm Khóa luận về kế toán. Em đang thắc mắc 1 phần là có phải lúc nào cũng trich lập dự phòng giảm giá HTK ko? Anh chị, em nào biết thì chỉ giùm em điều kiện nha? Em chỉ biết rằng là khi giá thi trường thấp hơn giá gốc thì nên trích lập thui.

Vô đây

trước hết, hiểu bản chất của dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giá vật tư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm

Việc trích lập được thực hiện khi:
- giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và phải đảm bảo: có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho

- là những vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu của DN tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính (BCTC) (trong trường hợp nguyên vật liệu sử dụng làm nguyên liệu chính sản xuất sản phẩm, có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn so với giá gốc nhưng giá bán sản phẩm, dịch vụ được sản xuất từ nguyên vật liệu này không bị giảm giá thì DN cũng không được trích lập dự phòng).

em tham khảo tại TT 13/2006 và chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 - hàng tồn kho để rõ hơn nhé
:motsach:
 
Ðề: Điều kiện trích lập dự phòng giảm giá HTK


em tham khảo tại TT 13/2006 và chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 - hàng tồn kho để rõ hơn nhé
:motsach:

Anh tưởng là TT 13 nó hết hiệu lực rồi hay sao ấy.
Nhưng mà vì sao mình phải trích lập dự phòng?
 
Ðề: Điều kiện trích lập dự phòng giảm giá HTK

Anh tưởng là TT 13 nó hết hiệu lực rồi hay sao ấy.
Nhưng mà vì sao mình phải trích lập dự phòng?

ờ, em cũng mới bít là nó hít hạn rùi, bây giờ là TT 228 anh à.

nếu mình không trích lập dự phòng thì điều gì sẽ xảy ra?

bản chất của một khoản dự phòng là khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian, và nó chính là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó.
 
Ðề: Điều kiện trích lập dự phòng giảm giá HTK

ờ, em cũng mới bít là nó hít hạn rùi, bây giờ là TT 228 anh à.

nếu mình không trích lập dự phòng thì điều gì sẽ xảy ra?

bản chất của một khoản dự phòng là khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian, và nó chính là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó.

Như vậy nếu mình cũng có bằng chứng chắc chắn là giá trị hàng tồn kho tính theo giá trên thị trường đã tăng lên thì có lập dự phòng hay không?, tương tự như khi giảm giá thì coi là khoản phải trả thì khi HTK tăng giá cũng được coi là khoản phải thu chứ?.

Giải thích một cách đơn giản là kế toán phải tuân thủ theo 7 nguyên tắc. Trong trường hợp này ta áp dụng 2 nguyên tắc đó là "thận trọng" và "giá gốc" vì vậy mới phải lập dự phòng giảm giá chứ không dự phòng khi giá tăng (theo nguyên tắc thận trọng) nhưng không được ghi giảm trực tiếp vào giá trị hàng tồn kho vì còn phải tuân theo nguyên tắc giá gốc, bởi vậy kế toán mới sử dụng TK 159 để không vi phạm nguyên tắc giá gốc và để kiểm chứng cho cái "bằng chứng đáng tin cậy" mà mình đã căn cứ khi lập dự phòng.:runcamcap:
 
Ðề: Điều kiện trích lập dự phòng giảm giá HTK

Cái đoạn trích dẫn đó hình như Hiền Đăng lấy ở chuẩn mực 18, nếu bản chất khoản dự phòng là 1 khoản nợ phải trả thì tại sao mình ko trình bày nó ở phần nguồn vốn trên báo cáo tài chính mà trình bày ở phần tài sản ghi âm. Mặt khác hình như dự phòng giảm giá hàng tồn kho ko áp dụng theo bản chất của chuẩn mực 18 mà nó chỉ áp dụng theo chuẩn mực chung và chuẩn mực 02.
 
Ðề: Điều kiện trích lập dự phòng giảm giá HTK

Cái đoạn trích dẫn đó hình như Hiền Đăng lấy ở chuẩn mực 18, nếu bản chất khoản dự phòng là 1 khoản nợ phải trả thì tại sao mình ko trình bày nó ở phần nguồn vốn trên báo cáo tài chính mà trình bày ở phần tài sản ghi âm. Mặt khác hình như dự phòng giảm giá hàng tồn kho ko áp dụng theo bản chất của chuẩn mực 18 mà nó chỉ áp dụng theo chuẩn mực chung và chuẩn mực 02.

uh, cái phần em trích đó là theo chuẩn mực 18. cái nỳ như bác biennho phân tích em thấy nó cũng là hợp lý rùi.

Còn cái chỗ màu đỏ thì giá trị của khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho này sẽ được DN hạch toán vào một tài khoản treo có số dư âm trên bảng cân đối kế toán và hạch toán tăng khoản mục giá vốn hàng bán trong kỳ.
Hơn nữa việc trích lập dự phòng được hiểu là việc ghi nhận vào chi phí của DN các chênh lệch nhỏ hơn của giá trị tài sản của DN tại thời điểm lập BCTC và giá trị của các tài sản này tại thời điểm mua, hoặc ghi nhận một khoản dự phòng tương ứng với các khoản nợ phải trả.
vậy theo như anh nói thì ghi vào phần nguồn vốn xem nó có hợp lý ko?
 
Ðề: Điều kiện trích lập dự phòng giảm giá HTK

mình cũng vừa học vè dự phòng giảm giá hàng tồn kho.mục đích của dự phòng giảm giá là đánh giá sát gia trị của tài sản so với giá trên thị trường

---------- Post added at 05:36 ---------- Previous post was at 05:31 ----------

có một câu hỏi nữa mà mình được biết; là khi hỏi có phải dự phòng giảm giá tài sản là nguồn bù đắp rủi ro của doanh nghiệp hay không.mình nghĩ TL là không.Vì không thể cứ bán hàng không đòi được nợ thì trích lập dự phòng được.Kế toán không được làm công việc đó.ai cũng làm như thế thì còn bán hàng và đòi nợ làm gi?ok
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top