Công ty mới thành lập

thuylientm

New Member
Hội viên mới
Công ty em thành lập tháng 3 năm 2015 , em mới vào làm từ tháng 8 này. Em thấy vốn điều lệ là 4 tỷ nhưng không có chứng từ ngân hàng >>>> chắc vốn là TM. Khiến em hơi hoang mang.

Quỹ TM chưa có , nên chi cái gì đều là Sếp bỏ tiền ra chi luôn. Kể cả trường hợp thanh toán qua NH cũng là mang tiền đi nộp vào TK , rồi UNC luôn. Trường hợp này, mỗi lần Sếp chi em hoạch toán như sau: thu tiền: nợ 1111 có 3388, rồi chi nợ ..., có 1111 ( Cơ mà thấy nó mỏi tay quá).

Có thánh nhân nào có cao kiến giúp em với
 
Nói như này thì khó giúp quá. Nếu có điều kiện hỏi thực tế thì sẽ tốt hơn. Bạn mới vào làm hỏi mấy người làm trước xem là tốt nhât
 
Nói như này thì khó giúp quá. Nếu có điều kiện hỏi thực tế thì sẽ tốt hơn. Bạn mới vào làm hỏi mấy người làm trước xem là tốt nhât
Em không biết nói thế nào, tả thực nhất rồi đấy bác ạ. Kế toán trước cũng mới đăng ký thủ tục cho công ty và khai thuế 2 quý thui bác ạ
 
Bạn căn cứ Nghị Định 222/2013 nói Sếp chuyển tiền góp vốn tất cả vào tk NH và đăng ký TK NH với chi cục thuế
Nếu hiện tại, cty bạn chưa góp vốn cụ thể và tất cả là do sếp chi;
Hạch toán: Nợ 138, có 411 4 tỷ
Khi góp vốn (nếu từng lần) Nợ 112 a tỷ, Nợ 138 a tỷ
Còn các khoản chi hiện tại, bạn hãy treo trên 3388 đi, Nợ 642, 641,133, Có 3388
Khi nào góp vốn và hỏi sếp thời gian xử lý 3388, bạn ghi, Nợ 112, có 3388.
 
............ Trường hợp này, mỗi lần Sếp chi em hoạch toán như sau: thu tiền: nợ 1111 có 3388, rồi chi nợ ..., có 1111 ( Cơ mà thấy nó mỏi tay quá).

Có thánh nhân nào có cao kiến giúp em với
Nếu là mình thì cuối tháng gom chứng từ, rồi tính tổng số tiền mặt ổng đã chi . Hạch toán số tổng 1 lần N111 Có 3388. Rồi hạch toán chi tiền ra theo các chứng từ liên quan. Hạch toán tắt qua 3388 sau này người khác xem ko ai hiểu.
Cuối năm, hoặc định kỳ 3 tháng 1 hạch toán điều chỉnh từ 3388 sang 411
Về góp vốn bằng tiền mặt vào doanh nghiệp thì hiện nay đã có TT09/2015 hướng dẫn. Việc cá nhân góp vốn bằng tiền mặt vào doanh nghiệp ko thuộc phạm vi điều chỉnh của ND222.
 
Nếu chưa làm thủ tục góp vốn (tiền, tài sản, vốn vay...), có nghĩa tất cả dều bằng 0.
Bạn hạch toán các lần xếp dùng tiền mặt, nộp tiền vào ngân hàng thành bút toán góp vốn. hoặc vay vốn để hình thành quỹ.
đăng ký vốn 4 tỷ, không có nghĩa phải góp đủ liền 4 tỷ, mà có quy định thời hạn góp vốn tùy thuộc loại hình công ty. Nếu đến thời hạn mà ko góp đủ vốn phải làm báo cáo giải trình và giảm vốn.
Nguyên tắc là kế toán không được âm. Vì vậy trước khi hạch toán các bút toán chi, bạn phải có bút toán hình thành quỹ.
thấy có bạn ở trên dem NĐ 222 ra và bảo góp vốn qua TK ngân hàng là chưa chính xác. cá nhân hoàn toàn có thể góp vốn bằng tiền mặt. Việc hạch toán qua 138, 338 cũng làm rối ren cho kế toán mới..
Theo mình cứ đi hạch toán hình thành quỹ và đi đúng theo bản chất nghiệp vụ.
Khi xếp bỏ tiền túi ra (tiền mặt, hoặc nộp tiền vào TK ngân hàng)

hạch toán ,
N111, 112
C411
Bút toán hình thành quỹ, góp vốn. Khi đã đủ 4 tỷ thì phải làm hợp đồng vay cá nhân và đổi 411 thành 338.
Khi chi tiền cho các hoạt động
N15x, 33x, 6x...
N133
C 111,112
 
Nếu chưa làm thủ tục góp vốn (tiền, tài sản, vốn vay...), có nghĩa tất cả dều bằng 0.
Bạn hạch toán các lần xếp dùng tiền mặt, nộp tiền vào ngân hàng thành bút toán góp vốn. hoặc vay vốn để hình thành quỹ.
đăng ký vốn 4 tỷ, không có nghĩa phải góp đủ liền 4 tỷ, mà có quy định thời hạn góp vốn tùy thuộc loại hình công ty. Nếu đến thời hạn mà ko góp đủ vốn phải làm báo cáo giải trình và giảm vốn.
Nguyên tắc là kế toán không được âm. Vì vậy trước khi hạch toán các bút toán chi, bạn phải có bút toán hình thành quỹ.
thấy có bạn ở trên dem NĐ 222 ra và bảo góp vốn qua TK ngân hàng là chưa chính xác. cá nhân hoàn toàn có thể góp vốn bằng tiền mặt. Việc hạch toán qua 138, 338 cũng làm rối ren cho kế toán mới..
Theo mình cứ đi hạch toán hình thành quỹ và đi đúng theo bản chất nghiệp vụ.
Khi xếp bỏ tiền túi ra (tiền mặt, hoặc nộp tiền vào TK ngân hàng)

hạch toán ,
N111, 112
C411
Bút toán hình thành quỹ, góp vốn. Khi đã đủ 4 tỷ thì phải làm hợp đồng vay cá nhân và đổi 411 thành 338.
Khi chi tiền cho các hoạt động
N15x, 33x, 6x...
N133
C 111,112
Em xem giấy tờ của công ty chỉ có Điều lệ công ty nói là
Anh A góp bao nhiêu, anh B góp bao nhiêu ... thôi, không có giấy tờ gì khác về cam kết góp vốn, thời điểm góp vốn gì cả. :smackhead:

Như vậy là bên em chưa xong thủ tục hả anh , và giờ em phai xử lý ntn ạ
 
Bạn hãy tìm một cty luật và nhờ sự hỗ trợ tư vấn, xem họ nói gì. Từ 1/3/2014 các DN không được sử dụng tiền mặt góp vốn vào DN và DN khác., bạn nên xem thêm Điều 2: Đối tượng áp dụng nhé.
Hai NĐ và TT trên nói rõ là không được góp vốn bằng tiền mặt,
Chứ cứ khống quỹ thì KT chỉ có thể bị die với sếp
Bạn nói Sếp lập biên bản những lần góp vốn bổ sung nhé.
 
Bạn hãy tìm một cty luật và nhờ sự hỗ trợ tư vấn, xem họ nói gì. Từ 1/3/2014 các DN không được sử dụng tiền mặt góp vốn vào DN và DN khác., bạn nên xem thêm Điều 2: Đối tượng áp dụng nhé.
Hai NĐ và TT trên nói rõ là không được góp vốn bằng tiền mặt,
Chứ cứ khống quỹ thì KT chỉ có thể bị die với sếp
Bạn nói Sếp lập biên bản những lần góp vốn bổ sung nhé.
Cảm ơn chị ,
 
Bạn hãy tìm một cty luật và nhờ sự hỗ trợ tư vấn, xem họ nói gì. Từ 1/3/2014 các DN không được sử dụng tiền mặt góp vốn vào DN và DN khác., bạn nên xem thêm Điều 2: Đối tượng áp dụng nhé.
Hai NĐ và TT trên nói rõ là không được góp vốn bằng tiền mặt,
Chứ cứ khống quỹ thì KT chỉ có thể bị die với sếp
Bạn nói Sếp lập biên bản những lần góp vốn bổ sung nhé.
Bạn coi lại phần in đậm nhé. ở đây các pháp nhân, tổ chức chứ không quy định cá nhân, chủ DN không được góp vốn bằng tiền mặt.
Khống quỹ là như nào vậy?
DN không có quỹ, tất cả cứ phải thu khác, phải trả khác có hợp lý?
N138
C411
có nghĩa vốn của Dn còn chưa có. Vốn của Dn được phản ánh theo số thực góp. heo Chế độ kế toán doanh nghiệp trước đây (QĐ 1141) cũng như Chế độ kế toán mới ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC thì vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp được ghi nhận theo số vốn thực tế góp. Do đó các doanh nghiệp phải thực hiện ghi nhận vốn góp theo qui định của Chế độ kế toán doanh nghiệp cho đến khi có hướng dẫn khác, nghĩa là bạn không thể treo cả 4 tỷ lên 138 (số này là số ảo) mà phải ghi nhận vốn theo các nghiệp vụ thực góp. Nếu không làm nghiệp vụ góp vốn từ chủ sở hữu thì phải làm động tác vay vốn để có nguồn vốn hoạt động.
nếu bạn nói rằng quyết định 15 bị thay thế thì cũng đề nghị mọi người xem lại về tài khoản 138 trong thông tư 200.
 
Bạn coi lại phần in đậm nhé. ở đây các pháp nhân, tổ chức chứ không quy định cá nhân, chủ DN không được góp vốn bằng tiền mặt.
Khống quỹ là như nào vậy?
DN không có quỹ, tất cả cứ phải thu khác, phải trả khác có hợp lý?
N138
C411
có nghĩa vốn của Dn còn chưa có. Vốn của Dn được phản ánh theo số thực góp. heo Chế độ kế toán doanh nghiệp trước đây (QĐ 1141) cũng như Chế độ kế toán mới ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC thì vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp được ghi nhận theo số vốn thực tế góp. Do đó các doanh nghiệp phải thực hiện ghi nhận vốn góp theo qui định của Chế độ kế toán doanh nghiệp cho đến khi có hướng dẫn khác, nghĩa là bạn không thể treo cả 4 tỷ lên 138 (số này là số ảo) mà phải ghi nhận vốn theo các nghiệp vụ thực góp. Nếu không làm nghiệp vụ góp vốn từ chủ sở hữu thì phải làm động tác vay vốn để có nguồn vốn hoạt động.
nếu bạn nói rằng quyết định 15 bị thay thế thì cũng đề nghị mọi người xem lại về tài khoản 138 trong thông tư 200.
Bạn nói không sai, nhưng bạn có xem rõ câu hỏi không?
DN đã thành lập, có giấy phép đăng ký KD, nhưng sếp không làm động tác góp vốn ngay, mọi vấn đề thu chi là tiền từ sếp, vậy bạn là KT bạn sẽ hạch toán thế nào trên con số đã chi đó ?. Nếu sếp đã góp vốn thì nói gì nữa trời.
Về việc góp vốn bằng tiền mặt thì tùy bạn, nếu bạn ok thì bạn cứ làm, đó là nhận định từ cá nhân của bạn. Chủ DN k có tiền, k đi vay, thì thu tiền mặt góp vốn sẽ được xác thực thế nào, nên ND 222 buộc bạn sẽ phải góp vốn qua NH, NH là đơn vị trung gian kiểm soát bạn nhé. Oh no, tiền thì không có, phiếu nộp quỹ bổ sung vốn tiền mặt vào quỹ được xác định thế nào là trung thực nhất đây bạn khi bạn lập tờ giấy và bạn ký, ah tôi có 100 tỷ, mở két thì bạn có bao nhiêu? :gucnga:
 
Bạn nói không sai, nhưng bạn có xem rõ câu hỏi không?
DN đã thành lập, có giấy phép đăng ký KD, nhưng sếp không làm động tác góp vốn ngay, mọi vấn đề thu chi là tiền từ sếp, vậy bạn là KT bạn sẽ hạch toán thế nào trên con số đã chi đó ?. Nếu sếp đã góp vốn thì nói gì nữa trời.
Về việc góp vốn bằng tiền mặt thì tùy bạn, nếu bạn ok thì bạn cứ làm, đó là nhận định từ cá nhân của bạn. Chủ DN k có tiền, k đi vay, thì thu tiền mặt góp vốn sẽ được xác thực thế nào, nên ND 222 buộc bạn sẽ phải góp vốn qua NH, NH là đơn vị trung gian kiểm soát bạn nhé. Oh no, tiền thì không có, phiếu nộp quỹ bổ sung vốn tiền mặt vào quỹ được xác định thế nào là trung thực nhất đây bạn khi bạn lập tờ giấy và bạn ký, ah tôi có 100 tỷ, mở két thì bạn có bao nhiêu? :gucnga:
1. ND222 và thông tư hướng dẫn chỉ ra rằng việc góp vốn bắt buộc qua ngân hàng đối với trường hợp Dn (có tư cách pháp nhân) góp vốn vào DN khác (các hình thức mua cổ phiếu, góp vốn vào đơn vị thành viên,công ty con, công ty liên doanh liên kết), không bắt buộc đối với chủ DN là 1 cá nhân hay các cá nhân thành viên công ty góp vốn bằng tiền mặt. Bạn nên đọc kỹ, rõ câu chữ, đừng đọc lướt qua và đánh đồng tất cả
2. Tiền không có thì chi bằng cách nào, chi tiền túi thì tại sao không góp vốn vào DN của chính mình rồi sử dụng? Sếp chưa làm động tác góp vốn thì kế toán mới cần phải làm để hợp lý nguồn vốn chi hoạt động, mua sắm trang thiết bị, hàng tồn kho, ...
3. Bạn nói đến vấn đề trung thực. Xin lỗi bạn nhé bạn khai 100 tỷ đi, mà hàng ngày hàng tháng không có vốn để hoạt động phải đi vay dể hoạt động khi quyết toán, thanh tra kiểm tra lòi ra ngay. khai 100 tỷ thì không có nghĩa 100 tỷ đó sẽ nằm trong két hay tài khoản ngân hàng để chờ người khác kiểm tra mà nó được sử dụng để mua sắm tài sản, trang thiết bị, hàng hóa, chi hoạt động... nó chính là nguồn hình thành tài sản, là vốn hoạt động, nó được thể hiện trên bảng cân đối kế toán.
Tôi nói đến đây thôi, sẽ không tranh luận tiếp theo nữa.
chúc mọi người làm tốt.
 
Việc góp vốn trong nghị đinh 222 như sau:
“1. Các doanh nghiệp không thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp.

2. Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng không sử dụng tiền mặt khi vay và cho vay lẫn nhau.”

Căn cứ theo quy định trên các doanh nghiệp không được sử dụng tiền mặt khi góp vốn, mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp. Quy định trên chỉ quy định doanh nghiệp không được góp vốn vào doanh nghiệp bằng tiền mặt chứ không quy định việc cá nhân góp vốn vào doanh nghiệp thì không được góp vốn bằng tiền mặt.

Các bạn có thể tham khảo: Cá nhân góp vốn bằng tiền mặt
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top