Ðề: Công ty gửi tiền tiết kiệm
Quy ước như bạn Chu Đình Xinh phức tap quá. Chế độ kế toán đã mở TK 1281 - Tiền gửi có kỳ hạn để hạch toán rồi. Bạn đưa vào TK 11202 làm gì cho phức tap vấn đề.
= > cái câu này có thể chấp nhận được ko cần làm cho nó phức tạp nên nhưng để tách biệt trong quản lý có khi cần phải chi tiết hóa các số liệu cho dễ quản lý
Quy ước như bạn Chu Đình Xinh phức tap quá. Chế độ kế toán đã mở TK 1281 - Tiền gửi có kỳ hạn để hạch toán rồi. Bạn đưa vào TK 11202 làm gì cho phức tap vấn đề. Đồng thời bạn quá chú trọng về sử dụng TK 3387 một cách thừa không cần thiết. Vì tiền lãi bạn nhận đầu hay cuối tháng thì vẫn phát sinh trong tháng - kỳ kế toán của bạn thì cần gì dùng TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện làm gì. Đồng thời người ta chỉ sử dụng TK 112 cho tiền gửi không kỳ hạn thôi, Không có cho tiền gửi có kỳ hạn vào 112 rồi lại chuyển qua 1 tháng sang 128. Theo bạn tiền gửi có kỳ hạn 11202 và tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng 128 của bạn có giống nhau hay khác nhau.
---------- Post added at 10:44 ---------- Previous post was at 10:42 ----------
Đồng thời bạn quá chú trọng về sử dụng TK 3387 một cách thừa không cần thiết. Vì tiền lãi bạn nhận đầu hay cuối tháng thì vẫn phát sinh trong tháng - kỳ kế toán của bạn thì cần gì dùng TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện làm gì.
= > trong bài giải đã nói quá rõ có chia ra hai trường hợp trước và sau
-Nếu nhận lãi ngay lúc gửi ngày 01/01/2013: nhận trước tiền lãi tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 1 tháng
Nợ 111,112/ có 3387 = 3 tỷ * 7%/năm / 12 = 210,000,000 /12=17,500,000 đồng / tháng
- Nếu nhận lãi cuối tháng: 31/01/2013 kết chuyển lãi tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 1 tháng
- Nợ 111,112/ có 515 = 3 tỷ * 7%/năm / 12 = 210,000,000 /12=17,500,000 đồng / tháng
= > nếu gửi tiền làm xong thủ tục ngân hàng cho bạn nhận lãi trước luôn chứ ko để cuối tháng mà bạn nói câu này thì mình ko tranh luận thêm vì kiến thức của bạn quá uyên thâm rùi, nếu vậy sao cứ phải cưới xin xong mới cho động phòng đằng nào cũng là vợ chồng của nhau rồi sao không chơi xả láng đi cho đã nhỉ, sao cứ giữ khư khư như người giữ vàng thế nhể thế nên ông bà ta có câu: chữ
trinh đáng giá nghìn vàng cái câu này giờ nó củ hổ và ko hợp thời nữa rồi=> rất thích quan điểm của bạn
---------- Post added at 10:50 ---------- Previous post was at 10:44 ----------
Đồng thời người ta chỉ sử dụng TK 112 cho tiền gửi không kỳ hạn thôi, Không có cho tiền gửi có kỳ hạn vào 112 rồi lại chuyển qua 1 tháng sang 128. Theo bạn tiền gửi có kỳ hạn 11202 và tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng 128 của bạn có giống nhau hay khác nhau.
Thưa bạn cuối tháng bạn có hai luông thu nhập là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn thưa bạn
Với dạng tiền gừi ko kỳ hạn dùng để duy trì tài khoản và thanh toán lãi xuất nó thấp và bạn muốn rút ra và sử dụng vào bất kỳ mục đích nào khi cần, ko cần đợi đến hàng tháng nếu gửi 1 tháng mà nhận tiền ngày tức thì tiền lãi = 3 tỷ * 7%/năm / 12 = 210,000,000 /12=17,500,000 đồng / tháng ngày mai bạn bí quá do lúc tối đánh lô đề nó chật thành thủ mất 3 tỷ sợ bạn đến đòi mà vợ biết có mà chui gầm dường bạn ra ngân hàng bảo nó rút 3.000.000.000 tỷ ra cho bạn => mấy đứa ngân hàng chắc nó ăn thuốc lú cũng nên , với tiền ko kỳ hạn nhận mức lãi xuất là 3% / năm = 0.0025 thưa bạn và hàng tháng người ta sẽ tính phí : gọi là phí quản lý tài khoản và phí phụ thu khi có phát sinh các giao dịch thì sẽ thông báo qua điện thoại gọi là phí thông báo SMS vào số điện thoại của giám đốc mỗi khi rút tiền ra hay thu tiền vào đều có tin nhắn thông báo thưa bạn
- Còn đối với loại tiền gửi có kỳ hạn giống như một khoản đầu tư do đó bạn ko được phép rút ra trước hạn và nếu có rút ra trước hạn bạn sẽ ko nhận được mức lãi xuất mà bạn đã chuyển đổi là 7%/ năm mà sẽ chuyển sang dạng loại tiền gửi ko kỳ hạn lãi xuất 3% / năm = 0.0025 thưa bạn, với loại tiền gửi này người ta ko được phép tính phí : gọi là phí quản lý tài khoản thưa bạn
= > mục đích đưa ra là để phân biệt đâu là tiền gửi có kỳ hạn đầu tư, đâu là tiền gửi chỉ đê thực hiện giao dịch qua lại , nếu bạn ko chuyển đổi đẻ phân biệt bạn đưa chung chung vào 112 hay tách ra, việc đó nó phụ thuộc vào cách quản lý tài chính của bạn như thế nào mà th