Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Mắc mớ gì đến thuế mà cơ quan thuế cho với không cho nhỉ?

Khi bạn ghi Nợ 1311/Có 511 hoặc Nợ 1312/Có 511 thì người đọc luôn hiểu là bạn muốn ghi: Nợ 131KH"A"/ Có 511 và Nợ 131KH"B"/Có 511.
Lý do: TK131 không có TK cấp 2.
Đấy bạn cũng nói đó là chi tiết mà. Bạn đâu có nói là TK cấp 2.
Chẳng lẽ bạn không phân biệt được Sổ TK và Sổ Chi tiết?
Nó liên quan đến vấn đề "Ghi sổ kép" - đối ứng TK - và "Ghi sổ song song" - ghi Sổ Cái xong rồi còn phải ghi thêm Sổ Chi Tiết.

Ông này đúng là cùn và ko biết có làm kế toán hay không nữa. Thế theo bạn thì "Sổ Tk" và "Sổ chi tiết" khác nhau như thế nào. Tôi đã nói rồi, TK 131 không có lý do gì mà ko có TK cấp 2 nhé.
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

131 Phải thu của khách hàng (Chi tiết theo đối tượng)


Các bạn xem đấy, theo QD15/2006 thì TK 131 làm gì có TK cấp 2? Ngoài những tài khoản cấp 2 nhà nước quy định, các tài khoản cấp 1 có thể chi tiết theo từng đối tượng sử dụng.
Tôi thấy các bạn tranh luận cái đề tài này chẳng hữu ích và đi đâu đến đâu cả. Thật ra đối với TK 131 chúng ta đặt theo mã mỗi đối tượng khách hàng là 1 mã thì không thể nào sai được. VD đặt theo cách làm KT trên excel như sau: Công ty A (mã TK: 131A), Công ty B (TK 131B). Khi phát sinh trả tiền trước hay trả tiền sau của khách hàng khi mua hàng đều đưa vào TK 131A hay TK 131B thì số cuối kỳ công nợ của khách hàng đó rất rõ ràng, tội gì các bạn phải đặt ra nhiều mã cấp cho 1 đối tượng khách hàng cho vất vả thế.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

131 Phải thu của khách hàng (Chi tiết theo đối tượng)


Các bạn xem đấy, theo QD15/2006 thì TK 131 làm gì có TK cấp 2? Ngoài những tài khoản cấp 2 nhà nước quy định, các tài khoản cấp 1 có thể chi tiết theo từng đối tượng sử dụng.
Tôi thấy các bạn tranh luận cái đề tài này chẳng hữu ích và đi đâu đến đâu cả. Thật ra đối với TK 131 chúng ta đặt theo mã mỗi đối tượng khách hàng là 1 mã thì không thể nào sai được. VD đặt theo cách làm KT trên excel như sau: Công ty A (mã TK: 131A), Công ty B (TK 131B). Khi phát sinh trả tiền trước hay trả tiền sau của khách hàng khi mua hàng đều đưa vào TK 131A hay TK 131B thì số cuối kỳ công nợ của khách hàng đó rất rõ ràng, tội gì các bạn phải đặt ra nhiều mã cấp cho 1 đối tượng khách hàng cho vất vả thế.
OK luôn.Một TK 131 duy nhất,chi tiết các khác hàng bằng cách cho nó 01 mã số,còn phải thu KH hay KH ứng trước thì cứ thể hiện trên nợ và có TK 131 thôi:cheers1:
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Mắc mớ gì đến thuế mà cơ quan thuế cho với không cho nhỉ?

Khi bạn ghi Nợ 1311/Có 511 hoặc Nợ 1312/Có 511 thì người đọc luôn hiểu là bạn muốn ghi: Nợ 131KH"A"/ Có 511 và Nợ 131KH"B"/Có 511.
Lý do: TK131 không có TK cấp 2.
Đấy bạn cũng nói đó là chi tiết mà. Bạn đâu có nói là TK cấp 2.
Chẳng lẽ bạn không phân biệt được Sổ TK Sổ Chi tiết?
Nó liên quan đến vấn đề "Ghi sổ kép" - đối ứng TK - và "Ghi sổ song song" - ghi Sổ Cái xong rồi còn phải ghi thêm Sổ Chi Tiết.

Ông này đúng là cùn và ko biết có làm kế toán hay không nữa. Thế theo bạn thì "Sổ Tk" và "Sổ chi tiết" khác nhau như thế nào. Tôi đã nói rồi, TK 131 không có lý do gì mà ko có TK cấp 2 nhé.


Sổ tổng hợp: Gia cầm
Sổ chi tiết: Gà
Sổ chi tiết: Vịt

Không có gà, vịt thì xem cái này:

4- Các doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty có thể mở thêm các tài khoản cấp 2 và các tài khoản cấp 3 đối với những tài khoản không có qui định tài khoản cấp 2, tài khoản cấp 3 tại danh mục Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đã quy định trong Quyết định này nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà không phải đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận.
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Mình cũng nghĩ như bạn Vansi là đúng, bên chỗ mình cũng hạch toán như vậy, nhưng mình có một thắc mắc là giả sử là khách hàng đã nhận hàng nhưng mà mình chưa xuất hóa đơn luôn thì phải hạch toán như thế nào về khoản doanh thu vậy nhỉ?
Cảm ơn bạn Vansi nhé!
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Trả lời rằng với bạn nhé.Bạn có xem bảng cân đối kế toán của QĐ 15 chưa vậy.
Trên đó gồm có hai phần.
Phần tài sản có khoản mục.
-Phải thu khách hàng
-Trả trứoc cho người bán
Phần bên nguồn vốn
-PHải nợ khách hàng
-Người mua trả tiền trứoc.
Việc phân chia trên thì rất dễ dàng cho việc kết chuyển, làm kế toán như trên thì công việc kế toán rất trôi chảy
Thứ hai :Bạn nói bảng cân đối không cần là lầm lẫn lớn, bởi vì bạn mới vào nghề nên chẵng thắc mắc gì ro tát lắm
Vài lời bạn cũng hiểu thôi.
Có ai ý kiến nữa tôi phân tích luôn
Mình thấy hạch toán như bạn ở trên là đúng rồi, chỉ cần thay 3312 bằng 1312 là Ok, mình đọc là hiểu bạn đánh nhầm.
Việc lên bảng CĐKT thì chuyển số dư 1312 sang ngồn vốn, 3312 sang tài sản bảo đảm bảng CĐKT sẽ cân (Hic - trừ sai sót khác) và như thế là phán ánh đúng tính chất nghiệp vụ.
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Các bác ơi cho em hỏi chen ngang một chút nhé. Nếu Doanh nghịêp phát sinh doanh thu ngoài "Ví dụ: Một DN KD ngành nghề là mua bán lắp đặt thiết bị máy vi tính mà phần doanh thu sửa chữa thì không cần phải khai báo thì hạch toán ra sao"
Phần này không nằm trong "bề nổi" mà doanh nghiệp tự hạch toán để đưa vào doanh thu trực tiếp có ổn không
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Sổ tổng hợp: Gia cầm
Sổ chi tiết: Gà
Sổ chi tiết: Vịt

Không có gà, vịt thì xem cái này:


Cách ghi N1311/C... làm cho không ai hiểu. Nghĩa là cách ghi quy ước khi trao đổi, học tập.
Ghi như vầy: N131(1311)/C...
Lúc đó mới thấy là 1311 là do DN tự mở thêm.

Những TK cấp 2 mà có trong QĐ15 thì mới ghi được. VD N3331/C...
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

thôi mấy anh chị ơi mình chỉ thảo luận thôi mà! hehehe! em có ý kiến như vầy nè mấy anh chị có đồng ý không nha!?
em bỏ wa phần 1311 hay 1312 vì trong nghề thì chắc ai cũng bít rùi! em chỉ nói chug là 131 thôi nha!
-khi khách hàng ứng tiền trước:
N 111/112
C 131
-khi giao hàng cho khách hàng thì:
N 111/112 ( phần chênh lệch sau khi trừ đi phần nhận trước)
N 131 ( số tiền ứng trước)
C 511
C 333
vậy là xong! có được k mấy anh chị?!?!
Thanks!
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Mình vào chỗ này cô kế toán cũ hạch toán khi khách hàng đặt truớc tiền thuê phòng họp(bên mình kd resort) là 144 mới chết. Các bài viết của các bạn ở trên thật hữu ích, tuy nhiên mình làm kế toán tư vấn chuyển sang nên xin hỏi vấn đề này. Sau khi người mua trả tiền trước, họ phải thanh toán tiền hàng hoá dịch lớn hơn mà dùng phương pháp ghi sổ NKC thì hạchtoán làm sao các bác.
Giả sử: N111: 1000
C: 131: 1000
và nay hàng hoá dịch vụ họ phải thanh toán là 2000 chưa có thuế thì hạch toán:
N: 131: 1000
n: 111/112: 1000
C: 3331: 200
C: 511: 2000
Có đúng không các bác, và khi hạch toán vào NKC thì mình chưa biết HT ra sao, hay phải qua TK nào nữa????
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Mình vào chỗ này cô kế toán cũ hạch toán khi khách hàng đặt truớc tiền thuê phòng họp(bên mình kd resort) là 144 mới chết. Các bài viết của các bạn ở trên thật hữu ích, tuy nhiên mình làm kế toán tư vấn chuyển sang nên xin hỏi vấn đề này. Sau khi người mua trả tiền trước, họ phải thanh toán tiền hàng hoá dịch lớn hơn mà dùng phương pháp ghi sổ NKC thì hạchtoán làm sao các bác.
Giả sử: N111: 1000
C: 131: 1000
và nay hàng hoá dịch vụ họ phải thanh toán là 2000 chưa có thuế thì hạch toán:
N: 131: 1000
n: 111/112: 1000
C: 3331: 200
C: 511: 2000
Có đúng không các bác, và khi hạch toán vào NKC thì mình chưa biết HT ra sao, hay phải qua TK nào nữa????

Nếu đã xuất hoá đơn thì mình nghĩ

Nợ 131 : 2.200
Có 511 : 2.000
Có 3331 : 200

Sau đó thu tiền
Nợ 111/112 : 1.200
Có 131 : 1.200

Còn chưa xuất hoá đơn thì cứ hạch toán :
Nợ 111/112 : 1.000
Có 131 : 1000

Xuất hoá đơn ghi :
Nợ 131 : 2000
Nợ 111/112 : 200
Có 3331 : 200
Có 511 : 2000.

Như vậy thì 131 mới không còn số dư.
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Nếu đã xuất hoá đơn thì mình nghĩ

Nợ 131 : 2.200
Có 511 : 2.000
Có 3331 : 200

Sau đó thu tiền
Nợ 111/112 : 1.200
Có 131 : 1.200

Còn chưa xuất hoá đơn thì cứ hạch toán :
Nợ 111/112 : 1.000
Có 131 : 1000

Xuất hoá đơn ghi :
Nợ 131 : 2000
Nợ 111/112 : 200
Có 3331 : 200
Có 511 : 2000.

Như vậy thì 131 mới không còn số dư.

Ở bút toán cuối bạn ghi 2 Nợ 2 Có như vậy rất khó nhìn.
Nếu bạn dùng PM lại càng khó nhập liệu hơn.

Cứ ghi bình thường thế này:

Khi thu tiền thì cứ căn cứ số đã có sẵn trên PT ghi: N111,1
12/C131
Cứ theo trên phiếu số tiền bao nhiêu ghi bấy nhiêu.

Khi xuất hóa đơn thì cứ theo số có sẵn trên hóa đơn mà ghi: N131/C511,3331

Không cần biết cái nào phát sinh trước cái nào sau. Cứ có chứng từ thì ta vào sổ.
Có bao nhiêu chứng từ thì vào sổ bấy nhiêu lần. Thu tiền 2 lần hay 5-7 lần cũng cứ từng phiếu mà ghi.
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Nếu đã xuất hoá đơn thì mình nghĩ

Nợ 131 : 2.200
Có 511 : 2.000
Có 3331 : 200

Sau đó thu tiền
Nợ 111/112 : 1.200
Có 131 : 1.200

Còn chưa xuất hoá đơn thì cứ hạch toán :
Nợ 111/112 : 1.000
Có 131 : 1000

Xuất hoá đơn ghi :
Nợ 131 : 2000
Nợ 111/112 : 200
Có 3331 : 200
Có 511 : 2000.

Như vậy thì 131 mới không còn số dư.

Ở bút toán cuối bạn ghi 2 Nợ - 2 Có như vậy rất khó nhìn.
Nếu bạn dùng PM lại càng khó nhập liệu hơn.

Cứ ghi bình thường thế này:

Khi thu tiền thì cứ căn cứ số đã có sẵn trên PT ghi: N111,112/C131
Cứ theo trên phiếu số tiền bao nhiêu ghi bấy nhiêu.

Khi xuất hóa đơn thì cứ theo số có sẵn trên hóa đơn mà ghi: N131/C511,3331

Không cần biết cái nào phát sinh trước cái nào sau. Cứ có chứng từ thì ta vào sổ.
Có bao nhiêu chứng từ thì vào sổ bấy nhiêu lần. Thu tiền 2 lần hay 5-7 lần cũng cứ từng phiếu mà ghi.
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Nguyên văn bởi hoatrenda View Post
Nếu đã xuất hoá đơn thì mình nghĩ

Nợ 131 : 2.200
Có 511 : 2.000
Có 3331 : 200

Sau đó thu tiền
Nợ 111/112 : 1.200
Có 131 : 1.200

Còn chưa xuất hoá đơn thì cứ hạch toán :
Nợ 111/112 : 1.000
Có 131 : 1000

Xuất hoá đơn ghi :
Nợ 131 : 2000
Nợ 111/112 : 200
Có 3331 : 200
Có 511 : 2000.

Như vậy thì 131 mới không còn số dư
-----------------------------------------------------------------
Cám ơn bạn, tuy nhiên mình đã hạch toán theo cách khi đã xuất hoá đơn sau đó thu tiền, nhưng TK131 vẫn dư có 200, không biết có đúng không? xin các bạn chỉ giúp
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Trả lời rằng với bạn nhé.Bạn có xem bảng cân đối kế toán của QĐ 15 chưa vậy.
Trên đó gồm có hai phần.
Phần tài sản có khoản mục.
-Phải thu khách hàng
-Trả trứoc cho người bán
Phần bên nguồn vốn
-PHải nợ khách hàng
-Người mua trả tiền trứoc.
Việc phân chia trên thì rất dễ dàng cho việc kết chuyển, làm kế toán như trên thì công việc kế toán rất trôi chảy
Thứ hai :Bạn nói bảng cân đối không cần là lầm lẫn lớn, bởi vì bạn mới vào nghề nên chẵng thắc mắc gì ro tát lắm
Vài lời bạn cũng hiểu thôi.
Có ai ý kiến nữa tôi phân tích luôn

Em đồng ý, nhưng của e kỳ này nó không nhảy về bên nguồn vốn mặc dù 131 của e dư Có. Hay công thức sai?, e chưa rành làm về côgn thức mảng của excell.
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Khi khách hàng ứng tiền trước thì chỉ việc ghi: Nợ 111/Có 1312, DT chưa có thì chưa ghi gì cả.
khi xuất hóa đơn (có DT) thì ghi:
Nợ 1311
Có 511
Có 3331
TK1311 và TK 1312 sẻ tự động cấn trừ cho nhau và kết quả sẻ thể hiện trên TK 131
Chỉ có thế thôi mà các bác cứ nói qua nói lại làm nó càng rối lên :depquadi:
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Nếu đã xuất hoá đơn thì mình nghĩ



Còn chưa xuất hoá đơn thì cứ hạch toán :
Nợ 111/112 : 1.000
Có 131 : 1000

Xuất hoá đơn ghi :
Nợ 131 : 2000
Nợ 111/112 : 200
Có 3331 : 200
Có 511 : 2000.

Như vậy thì 131 mới không còn số dư.
Đoạn sau này bạn nhầm rồi nhé. Theo mình phải hạch toán là :
Nợ 133:1000
Nợ 111: 1200
Có 511: 2000
Có 3331: 200
Như vậy mới không bị dư tk 131 - NMUT chứ
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Mình làm đơn giản lắm:
Khách ứng tiền trước :N111/C131
Xuất hóa đơn : N131/C511, C3331
Nếu tiền ứng trước ko đủ, thu thêm tiền mặt : N111/C131
:dancing:
 
Ðề: Công nợ phải thu và người mua trả tiền trước

Đồng ý với ý kiến vansi200780, theo mình không cần làm chi tiết 1311, 1312 vì trên QĐ 15 không có kê chi tiết, làm như vậy tốn thêm 1 bút toán cấn trừ qua lại, tốn thời gian và tốn giấy => làm sao đơn giản, gọn nhẹ, dễ quản lý là được.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top