e có 2 ví dụ như thế này, các a chị xem giúp e với ạ!
vd1: Ngày 1/1/N công ty X ký hợp đồng cung cấp 1 lô sản phẩm theo đơn hàng mà công ty Y đã đặt với số tiền mặt ứng trước là 100 trđ trên tổng giá trị hợp đồng 300trđ. Đơn hàng được thực hiện sản xuất trong 3 tháng, được giao cho khách hàng vào đầu tháng 5/N (tổng giá thành sản xuất của đơn hàng là 250trđ, có nhập kho). Sau khi hàng được giao, số tiền còn lại của hợp đồng được khách hàng thanh toán trong vòng 6 tháng.
Kế toán X ghi nhận các yếu tố BCTC như thế nào nếu áp dụng nguyên tắc dồn tích?
=> Đáp án ở đây là: - Tại thời điểm nhận tiền ứng trước: NPT tăng: 100 triệu
TS TM tăng 100 triệu
- Tại thời điểm " xuất hàng giao cho khách hàng" : TS hàng tồn kho giảm 250tr
NPT giảm: 100tr
TS( khoản phải thu) tăng:200 tr
chi phí phát sinh tăng: 250 tr
Như vậy trong trường hợp này kế toán không ghi nhận thu nhập 300 triệu trước!
vd2: Tháng 1/N cty A đã bán và giao cho cty B 1 lô sản phẩm với tổng doanh số bán là 900 tr. Bên mua đã thanh toán bằng tiền mặt 500tr, phần còn lại thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng vào tháng 5/N. Dịch vụ bảo hành miễn phí được thực hiện trong 2 năm kể từ ngày sản phẩm được giao cho khách hàng. Dựa vào dữ liệu lịch sử, chi phí bảo hành chiếm 2% trên doanh thu. Theo đó cty A đã trích trước 1 khoản chi phí bảo hành sản phẩm cho tháng 1/N trên số sản phẩm đã bán được trong tháng này là 18 tr
Kế toán cty A ghi nhận các yếu tố BCTC như thế nào nếu áp dụng nguyên tắc kế toán dồn tích với kỳ kế toán là tháng?
=> đáp án ở trường hợp này là: - Tại thời điểm giao hàng và nhận thanh toán lần 1:
Thu nhập tăng: 900 tr
TS TM tăng: 500tr
TS trong thanh toán(phải thu ngắn hạn của cty B) tăng 400tr
NPT cho công ty B tăng: 18 tr
Như vậy ở trường hợp này ktoan lại ghi nhận thu nhập trước?
E không hiểu, vậy sự khác nhau ở 2 vd này là gì ạ? có phải là có sự mâu thuẫn không ạ?
vd1: Ngày 1/1/N công ty X ký hợp đồng cung cấp 1 lô sản phẩm theo đơn hàng mà công ty Y đã đặt với số tiền mặt ứng trước là 100 trđ trên tổng giá trị hợp đồng 300trđ. Đơn hàng được thực hiện sản xuất trong 3 tháng, được giao cho khách hàng vào đầu tháng 5/N (tổng giá thành sản xuất của đơn hàng là 250trđ, có nhập kho). Sau khi hàng được giao, số tiền còn lại của hợp đồng được khách hàng thanh toán trong vòng 6 tháng.
Kế toán X ghi nhận các yếu tố BCTC như thế nào nếu áp dụng nguyên tắc dồn tích?
=> Đáp án ở đây là: - Tại thời điểm nhận tiền ứng trước: NPT tăng: 100 triệu
TS TM tăng 100 triệu
- Tại thời điểm " xuất hàng giao cho khách hàng" : TS hàng tồn kho giảm 250tr
NPT giảm: 100tr
TS( khoản phải thu) tăng:200 tr
chi phí phát sinh tăng: 250 tr
Như vậy trong trường hợp này kế toán không ghi nhận thu nhập 300 triệu trước!
vd2: Tháng 1/N cty A đã bán và giao cho cty B 1 lô sản phẩm với tổng doanh số bán là 900 tr. Bên mua đã thanh toán bằng tiền mặt 500tr, phần còn lại thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng vào tháng 5/N. Dịch vụ bảo hành miễn phí được thực hiện trong 2 năm kể từ ngày sản phẩm được giao cho khách hàng. Dựa vào dữ liệu lịch sử, chi phí bảo hành chiếm 2% trên doanh thu. Theo đó cty A đã trích trước 1 khoản chi phí bảo hành sản phẩm cho tháng 1/N trên số sản phẩm đã bán được trong tháng này là 18 tr
Kế toán cty A ghi nhận các yếu tố BCTC như thế nào nếu áp dụng nguyên tắc kế toán dồn tích với kỳ kế toán là tháng?
=> đáp án ở trường hợp này là: - Tại thời điểm giao hàng và nhận thanh toán lần 1:
Thu nhập tăng: 900 tr
TS TM tăng: 500tr
TS trong thanh toán(phải thu ngắn hạn của cty B) tăng 400tr
NPT cho công ty B tăng: 18 tr
Như vậy ở trường hợp này ktoan lại ghi nhận thu nhập trước?
E không hiểu, vậy sự khác nhau ở 2 vd này là gì ạ? có phải là có sự mâu thuẫn không ạ?