Thông tư 78/TT-BTC quy định cụ thể về chi phí được trừ như sau:
"Điều 6. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
1.Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;
b) Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
c) Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thực hiện theo quy định của các văn bản pháp luật về thuế giá trị gia tăng."
Theo đó, đã bãi bỏ mức khống chế một số chi phí mà thay vào đó căn cứ chi phí được trừ đi vào bản chất hơn: "Chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được tính vào chi phí được trừ".
Kèm theo quy định doanh nghiệp cần xây dựng các quy chế nội bộ cụ thể để hợp lý hóa các khoản chi. Đặc biệt là chi phí lương, thưởng, phụ cấp, chi tiêu nội bộ, công tác phí ...
Vì thế, kế toán mỗi công ty nên có mỗi bộ để hợp lý các quy chế, các khoản chi phí của doanh nghiệp. Ngoài ra, còn xây dựng Quy trình kế toán của doanh nghiệp.
Sau đây là mẫu quy chế tài chính, các anh chị có thể tải về tham khảo và xây dựng bộ quy chế cho riêng công ty mình.
Nguồn: Gia đình kế toán
Bài viết liên quan
"Điều 6. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
1.Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;
b) Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
c) Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thực hiện theo quy định của các văn bản pháp luật về thuế giá trị gia tăng."
Theo đó, đã bãi bỏ mức khống chế một số chi phí mà thay vào đó căn cứ chi phí được trừ đi vào bản chất hơn: "Chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được tính vào chi phí được trừ".
Kèm theo quy định doanh nghiệp cần xây dựng các quy chế nội bộ cụ thể để hợp lý hóa các khoản chi. Đặc biệt là chi phí lương, thưởng, phụ cấp, chi tiêu nội bộ, công tác phí ...
Vì thế, kế toán mỗi công ty nên có mỗi bộ để hợp lý các quy chế, các khoản chi phí của doanh nghiệp. Ngoài ra, còn xây dựng Quy trình kế toán của doanh nghiệp.
Sau đây là mẫu quy chế tài chính, các anh chị có thể tải về tham khảo và xây dựng bộ quy chế cho riêng công ty mình.
Tải file đính kèm bên dưới
Nguồn: Gia đình kế toán
Bài viết liên quan
- Mẫu quy chế tài chính của các loại hình doanh nghiệp