Chi phí mua dầu?

Ðề: Chi phí mua dầu?

Anh Cool và mọi người cho em hỏi tí ...trường hợp Công ty e chi phí xăng dầu rất nhìu. Nhưng e nghe 1 số người đi trước có nói nếu chi phí xăng dầu quá nhìu thuế sẽ hok chấp nhận.Vậy e fải làm thế nào khi 1 tháng có quá nhìu hoá đơn xăng dầu ạ? Hay fải loại bớt ra ạ.

Số tiền nhỏ chỉ vài triệu có lẽ ko sao nhưng nếu là số tiền lớn, bạn nên quan tâm xem doanh thu tháng này có tăng đột biến hay ko, dựa vào đó để có lời giải thích hợp lý với cơ quan chức năng.

hoặc nếu muốn hợp lý hóa nó để có thể đưa vào chi phí hợp lý thì:
- Làm cái nhập kho phần xăng dầu đó (nếu cty có tham gia sản xuất) rồi xuất sản xuất => Cho vào 627
- Hoặc làm hợp đồng thuê xe cho sếp đi công tác trong đó qui định rõ công ty chịu mọi chi phí phát sinh ( cầu đường, ăn uống, xăng xe, ....) => Cho vào 641



Kg vượt quá 10% đối với cty hoạt động lâu. 15% đ/v cty mới thành lập.

==> Cái nỳ quy định ở TT nào vậy bác Linh ơi? Seo em hông nhớ nhỉ?
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Chi phí mua dầu?

Nếu phục vụ bán hàng, em hạch toán vào Chi phí bán hàng TK 641 em nhé.
email : ketoan_thanh@yahoo.com.vn
TK 641 là theo QĐ 15 còn TK 6421 là theo QĐ48: Chi phí BH. Nếu xăng dầu nhìu quá thì cũng ko ổn. Vì phải căn cứ vào xe và vào doanh số nữa. Trong tháng ấy xuất được bao nhiêu hàng và mỗi chuyến tiêu hao hết bao nhiêu xăng (dầu) và còn phải xem cái xe đó tốn bao nhiêu lít dầu cho 100km nữa ... [you] thấy thế nào?
 
Ðề: Chi phí mua dầu?

Số tiền nhỏ chỉ vài triệu có lẽ ko sao nhưng nếu là số tiền lớn, bạn nên quan tâm xem doanh thu tháng này có tăng đột biến hay ko, dựa vào đó để có lời giải thích hợp lý với cơ quan chức năng.

hoặc nếu muốn hợp lý hóa nó để có thể đưa vào chi phí hợp lý thì:
- Làm cái nhập kho phần xăng dầu đó (nếu cty có tham gia sản xuất) rồi xuất sản xuất => Cho vào 627
- Hoặc làm hợp đồng thuê xe cho sếp đi công tác trong đó qui định rõ công ty chịu mọi chi phí phát sinh ( cầu đường, ăn uống, xăng xe, ....) => Cho vào 641




==> Cái nỳ quy định ở TT nào vậy bác Linh ơi? Seo em hông nhớ nhỉ?
Hiền tại công ty 88 có 3 xe và 4 lái xe rùi thì làm hợp đồng thuế xe sao ổn được Hien dang. Mà bên 88 làm về dịch vụ Tư vấn.
 
Ðề: Chi phí mua dầu?

TK 641 là theo QĐ 15 còn TK 6421 là theo QĐ48: Chi phí BH. Nếu xăng dầu nhìu quá thì cũng ko ổn. Vì phải căn cứ vào xe và vào doanh số nữa. Trong tháng ấy xuất được bao nhiêu hàng và mỗi chuyến tiêu hao hết bao nhiêu xăng (dầu) và còn phải xem cái xe đó tốn bao nhiêu lít dầu cho 100km nữa ... [you] thấy thế nào?

Đúng thế hoinhien a, thông thường các cty có liên quan đến xăng dầu thì phải có định mức quy định rõ ràng, ít thì ko sao, nhiều thì chắc chắn phải liên quan đến doanh thu, xăng dầu là mặt hàng rất khó để tồn kho, vì liên quan đến phòng cháy chữa cháy nữa nên nếu bạn để tồn kho tháng náy rồi xuất tháng sau là ko ổn, chỉ có thể phân bổ chi phí tháng sau nếu dịch vụ chưa hoàn thành trong tháng hoặc doanh thu bán hàng chưa ghi nhận tháng đó mà thôi.Tóm lại cho nhiều vào xăng dầu vào trong tháng là phải căn cứ vào doanh thu của tháng đó, nếu nhiều quá ko hợp lý thì kế toán tự loại bớt ra, ko phải thích cho vào là cứ cho vào hết đâu. Bên cty mình vẫn đang như thế mà.
 
Ðề: Chi phí mua dầu?

Số tiền nhỏ chỉ vài triệu có lẽ ko sao nhưng nếu là số tiền lớn, bạn nên quan tâm xem doanh thu tháng này có tăng đột biến hay ko, dựa vào đó để có lời giải thích hợp lý với cơ quan chức năng.

hoặc nếu muốn hợp lý hóa nó để có thể đưa vào chi phí hợp lý thì:
- Làm cái nhập kho phần xăng dầu đó (nếu cty có tham gia sản xuất) rồi xuất sản xuất => Cho vào 627- Hoặc làm hợp đồng thuê xe cho sếp đi công tác trong đó qui định rõ công ty chịu mọi chi phí phát sinh ( cầu đường, ăn uống, xăng xe, ....) => Cho vào 641




==> Cái nỳ quy định ở TT nào vậy bác Linh ơi? Seo em hông nhớ nhỉ?

Cái vụ mà ở dòng bôi màu hồng đó là sao bà Hiền? Chi mà cái gì gi nhập kho cho phần xăng dầu này vậy???

Còn vụ Tt nào bác Linh cáo lỗi là tương tự rồi ý, bắt tìm nữa bác chuồn giờ nà:lala:
 
Ðề: Chi phí mua dầu?



tưởng chi chi đó là quy định chi phí quản lý doanh nghiệp(tiếp khách) đới mà anh Linh:chay:


Ra còn là áp dụng cho chi phí bán hàng ....nữa.......:longlanh:




:tucao::tucao:Thì bít lộn, nóilại cho sửa á mừ ta! thế cái quy định trên có lộn ko hay thế nào:longlanh:


Theo TT 130 Hướng dẫn ND 124

Phần C
2.19. Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán; chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt quá 10% tổng số chi được trừ; đối với doanh nghiệp thành lập mới là phần chi vượt quá 15% trong ba năm đầu, kể từ khi được thành lập. Tổng số chi được trừ không bao gồm các khoản chi khống chế quy định tại điểm này; đối với hoạt động thương mại, tổng số chi được trừ không bao gồm giá mua của hàng hoá bán ra;
Các khoản chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới bị khống chế nêu trên không bao gồm hoa hồng môi giới bảo hiểm theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm; hoa hồng trả cho các đại lý bán hàng đúng giá; các khoản chi sau phát sinh trong nước hoặc ngoài nước (nếu có): Chi phí nghiên cứu thị trường: thăm dò, khảo sát, phỏng vấn, thu thập, phân tích và đánh giá thông tin; chi phí phát triển và hỗ trợ nghiên cứu thị trường; chi phí thuê tư vấn thực hiện công việc nghiên cứu, phát triển và hỗ trợ nghiên cứu thị trường; Chi phí trưng bày, giới thiệu sản phẩm và tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại: chi phí mở phòng hoặc gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm; chi phí thuê không gian để trưng bày, giới thiệu sản phẩm; chi phí vật liệu, công cụ hỗ trợ trưng bày, giới thiệu sản phẩm; chi phí vận chuyển sản phẩm trưng bày, giới thiệu.
Mức giới hạn 15% trong 3 năm đầu chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp mới thành lập được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh kể từ ngày 01/01/2009, không áp dụng đối với doanh nghiệp được thành lập mới do hợp nhất, chia, tách, sáp nhập, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu.

Vậy chỉ những chi phí thuộc dạng chi phí qui định trên mới khống chế là 10%-15%/ tổng chi phí thôi chứ nhỉ, mình đâu có thấy qui định nào về khống chế chi phí quản lý doanh nghiêp hay chi phí bán hàng đâu. Ví dụ chi phí bán hàng bao gồm cả chi phí nhân viên bán hàng, nhưng không có trong mục các chi phí khống chế:lasao:

Còn trường hợp của bạn HANGTHANHPHU là mua để phục vụ việc mua hàng => theo mình nên cho vào giá vốn hàng bán, phân bổ cho từng mặt hàng

Còn chi phí xăng dầu phục vụ bán hàng => nếu để vận chuyển sản phẩm trưng bày giới thiệu => cho vào chi phí bán hàng
 
Ðề: Chi phí mua dầu?


Cái vụ mà ở dòng bôi màu hồng đó là sao bà Hiền? Chi mà cái gì gi nhập kho cho phần xăng dầu này vậy???

Còn vụ Tt nào bác Linh cáo lỗi là tương tự rồi ý, bắt tìm nữa bác chuồn giờ nà:lala:

đấy là tui nêu vài cách để có thể hợp lý hóa cái khoản chi phí đó mừ bà, chứ đã bít là 88 làm viề công ty gì đâu.
 
Ðề: Chi phí mua dầu?

bình thường thì cứ cho thẳng vào 641, nhưng nếu bạn thấy nhiều quá thì cho vào 142 hoặc 242 rồi phân bổ dần sao cho hợp lý.
 
Ðề: Chi phí mua dầu?

Nếu công ty bạn kinh doanh mặt hàng nào có sử dụng nhiều đến xăng dầu (như máy móc thiết bị hay vận chuyển..) thì không có vấn đề j đâu.
 
Ðề: Chi phí mua dầu?

Theo ý mình : chi phi dầu phục vụ cho việc bạn mua hàng về nhập kho hàng hóa để bán thì bạn hạch toán vào giá trị thu mua 1562 (Thương mại), chi phí dầu bạn dùng để chở hàng đi bán thì bạn hạch toán vào chi phí bán hàng 6421(Qd 48), 641 (qd 15),Con chi phí nhiều hay ít là do công ty bạn đi nhiều hay ít, nếu đúng nhiều như vậy thì đâu có gì phải lo lắng, còn nếu gian trá thì phải ...sao cho hop lý, giải trình hợp lý, do khách hàng, ngừoi bán o quá xa, ,..

---------- Post added at 02:47 ---------- Previous post was at 02:45 ----------

a,
Nợ 1562
Nợ 133
Có 331,...
b,
Nợ 6421
Nợ 133
Có 331,...
 
Ðề: Chi phí mua dầu?

Theo mình hiểu thì Cty của bạn có thể có tháng lấy nhiều hóa đơn xăng dầu có tháng lấy ít đúng không. Nếu vậy bạn nên xử lý như sau:

1- Khi mua xăng dầu về bạn nhập kho
2- Khi sử dụng xăng dầu thì xuất kho. Phần xuất kho sẽ được tính vào chi phí hợp lý nếu nó nằm trong định mức. Định mức thì dựa theo các thông số kỹ thuật của xe, thời gian sử dụng xe và cái quan trọng nhất là 1 biên bản tính định mức cho từng cái xe.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top