Ðề: chi phí điện nước trả sau
mà tờ khai thuế giá trị gia tăng tới ngày 20 của tháng sau mới lộp cơ mà.
lên vẫn còn 20 ngày để bạn kê khai chứng từ hóa đơn cho hợp lý mà .
vd :như tờ khai thuế giá trị gia tăng của tháng 6 thì tới ngày 20/7 mới là hạn cuối .đâu phải tờ khai thuế GTGT của tháng6 là đến 30/6 phải lộp đâu
-----------------------------------------------------------------------------------------
mà tờ khai thuế giá trị gia tăng tới ngày 20 của tháng sau mới lộp cơ mà.
lên vẫn còn 20 ngày để bạn kê khai chứng từ hóa đơn cho hợp lý mà .
vd :như tờ khai thuế giá trị gia tăng của tháng 6 thì tới ngày 20/7 mới là hạn cuối .đâu phải tờ khai thuế GTGT của tháng6 là đến 30/6 phải lộp đâu
-----------------------------------------------------------------------------------------
hjc. nói như bạn vậy giờ mình làm kế toán lại kiêm luôn cả chân thợ điện với nước nữa à. ai mà đi leo lên cột điện mà xem số công tơ được .mà nếu leo lên ko khéo còn bị điện giật nữa đó như vậy thì có đáng hok .hjc. bạn nói thiếu tính thực tế quá1- tư duy lý thuyết này lại đúng trong trường hợp đơn vị sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ mà chi phí tiền điện , nước là chi phí chính của giá thành sản phẩm cho nên phải căn cứ vào đồng hồ điện , nước để xác định tạm thời ( có thể chưa thực sự chính xác theo hoá đơn của bên cung cấp ) phân bổ vào chi phí sx rồi định khoản : nợ 641.627/có 335 ( chi phí trích trước ) khi có hoá đơn chính xác số tiền hàng + tiền thuế sẽ định khoản bổ sung chi phí ( thường chênh lệch không lớn vì giá điện , nước sản xuất cố định nên việc chính xác là do theo dõi đồng hồ tính số lượng tiêu thụ) cho kỳ phát sinh và ghi nợ 335 khoản đã trích trước.
2- Trong trường hợp chi phí điện nước không lớn mà chủ yếu là điện sinh nước sinh hoạt dùng cho chi phí quản lý DN thì có thể tính chi phí khi có hoá đơn.
Sửa lần cuối: