Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

lehau2611

New Member
Hội viên mới
Không hiểu sao 1 năm trở lại đây trí nhớ của e rất kém và khó tập trung, khiều khi đọc nghiệp vụ mãi mới thu nạp được tí tẹo vào đầu có bác nào từng trải qua như vậy ko chỉ cho ít kinh nghiệm để nhớ và tập trung với ạ :-(:phienghe:
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Mềnh cũng đang bị nè :-(. hay do rượu bia nhiều mà lại ham chơi nhỉ? :JFBQ00220070528A:
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Theo mình cách tốt nhất là mua giấy nhớ về khi nao quên thì nạp lại thôi !:)
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Tập trung thì thường nhớ lâu, không nhớ được thì do không tập trung, có thể do môi trường hay những sự việc xảy ra gần đây làm phân tán tư tưởng. Những lúc như vậy vứt quách công việc với máy tính đi ra ngoài dạo chơi hoặc làm cái j đó mình thik cho roài, vì đằng nào không tập trung số liệu dễ sai sót. Thoải mái thì về làm típ, không thì để ngày mai.
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Phương pháp ghi nhớ

Để “ghim” một vấn đề nào đó trong bộ nhớ cũng cần phải có phương pháp đấy các bạn ạ!

Thực tế có nhiều bạn chỉ nghe nói ghi dàn bài, nhưng chưa rõ phương thức ghi cụ thể ra sao. Và nói là nhẩm trong óc nhưng thực sự không biết nên bắt đầu từ đâu cả… Chúng mình cùng theo dõi nhé!
1. Ghi thành dàn bài

- Trước tiên bạn đọc toàn bài môn bạn đang học 1 lần - 2 lần - hoặc cũng có thể là 3 lần, đến lúc bạn nắm chắc yêu cầu bài mới thôi. Vì có hiểu sơ bộ bài, chúng mình mới lập được dàn bài. Bạn chia nội dung toàn bài thành 3 phần chính (Ví dụ là I - II - III). Trong phần I - có nhiều mục nhỏ, bạn có thể sắp xếp các mục nhỏ ấy gọi là "tiêu đề" bằng những chữ số:1, 2, 3...

- Và tiếp theo các phần II, III cũng thế. Mỗi phần đều có những tiêu đề riêng.

- Nhưng trong mỗi phần đều có những yêu cầu quan trọng của nó. Bạn nên ghi nhận cụ thể các phần quan trọng ấy trong mỗi phần của dàn bài, có thể gạch dưới hoặc viết đậm để dễ nhớ.

- Ðã có dàn bài chi tiết rồi sẽ là điều kiện giúp bạn dễ dàng việc học bài sau đó.

2. Nhẩm trong óc

Bạn hệ thống bài bằng cách "nhẩm trong óc" nhẩm từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục nhẩm sang phần khác và đừng quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào. Lần lượt như vậy cho đến hết toàn bài.

- Lần thứ hai, chúng mình hãy bắt đầu nhẩm lại tất cả có hệ thống toàn bài hơn.

- Lần này bạn ghi nhận phần đã bị quên. Bạn mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu những phần đó. Bạn tìm ý những chỗ quên sót để rồi học lại cho nhuần nhuyễn.

- Lần thứ ba, hãy hệ thống lại bài và đặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu hỏi ấy. bạn xem lại việc trả lời có thông suốt phân minh chưa. Nếu chỗ nào vướng mắc lật dàn bài ra xem.

viêt

Sử dụng màu bút khác nhau để ghi nhớ!

* Một bài học gọi là được nắm chắc là khi chúng mình:

- Trả lời gãy gọn các câu hỏi đặt ra.

- Hiểu bài thông suốt từng phần cũng như toàn bài.

- Nắm vững trọng tâm bài học một cách chuẩn xác. Nếu là môn học như Toán - Lý- Hóa- Sinh thì các quy tắc các công thức, các định lý, định đề... bạn phải thuộc thật nhuần nhuyễn mới được.

Môn Văn: Cần ghi nhớ các tên và tiểu sử tác giả. Thuộc kỹ các bài thơ, các đoạn văn xuôi, chọn lọc và nhớ bài thơ này của tác giả nào, bài văn kia tác giả là ai. Tránh tình trạng lộn xộn, lẫn tên tác giả này với tác giả khác, hoặc bài văn xuôi mà lại ghi tên tác giả là một nhà thơ v.v...

Các phần văn xuôi hay thơ, bạn đều phải nắm bố cục chặt chẽ, chủ đề tư tưởng và nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng. Ngoài ra chúng mình nên trích dẫn những đoạn văn hay, bài thơ hay, ghi vào sổ tay bạn để dễ học thuộc. Thuộc nhiều thơ văn để tạo vốn từ phong phú khi làm bài.

Môn Sử, Ðịa: Cần nắm rõ đặc thù từng môn để dễ học

- Sử: Cần nhớ chính xác các mốc thời gian của sự kiện và luyện cách phân tích tổng hợp để rút ra được những bài học lịch sử một cách chính xác.

- Ðịa: Nắm rõ đặc điểm địa thế từng bước từng vùng, tên sông, tên núi, nguồn tài nguyên khoáng sản.v.v...

3. Ghi ra giấy

Ngoài cách ghi thành dàn bài chi tiết, chúng mình có thể ghi riêng ra giấy. Nhất là những công thức, những định lý, định đề. Từ giấy xếp lại bỏ túi để lâu lâu khi cần nhẩm lại, nếu quên bạn có thể mở ra xem.

Nhưng phải ghi bằng cách nào?

Ghi những điểm chính yếu nhất, còn điều quan trọng là bạn phải học thuộc.

Nói tóm lại: Khi ghi bạn chỉ tóm tắt phần quan trọng, sao cho lúc mở trang giấy ra nhắc nhở bạn hệ thống bài học bằng trí nhớ và một cách hoàn hảo mà không cần mở sách.

Tránh ghi rườm rà, dư thừa, vừa mất thời an vô mà ích lại phí sức. Nói chung làm thế nào để chúng mình có thể tổng hợp các phương pháp (nhẩm nhớ - ghi chép - và lập dàn bài) sao cho tạo được điều kiện để bạn đọc bài mau thuộc đó là đíều quan trọng nhất.

Một điểm nữa là bạn phải hết sức sử dụng các phương pháp ấy thật hài hòa và kết hợp chặt chẽ để việc học tập của bạn có kết quả mỹ mãn theo ý muốn. Không nhất thiết phải áp dụng tất cả các phương pháp mà tùy khả năng vận dụng cho phù hợp.
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Hihi, mình thì việc ít nên ngồi chơi và rất buồn ngủ. Hôm nào có việc ra ngoài là vui ơi là vui,hihi. Có việc còn báo cáo chứ thật sự không biết báo cáo gì luôn. Riếc lười, híc híc
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Nhưng hay nhất và nhiều người áp dụng nhất là :Lập Bản Đồ Tư Duy - Tác giả: Tony Buzan
_si_fill_300_21657.jpg
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Phương pháp ghi nhớ

Để “ghim” một vấn đề nào đó trong bộ nhớ cũng cần phải có phương pháp đấy các bạn ạ!

Thực tế có nhiều bạn chỉ nghe nói ghi dàn bài, nhưng chưa rõ phương thức ghi cụ thể ra sao. Và nói là nhẩm trong óc nhưng thực sự không biết nên bắt đầu từ đâu cả… Chúng mình cùng theo dõi nhé!
1. Ghi thành dàn bài

- Trước tiên bạn đọc toàn bài môn bạn đang học 1 lần - 2 lần - hoặc cũng có thể là 3 lần, đến lúc bạn nắm chắc yêu cầu bài mới thôi. Vì có hiểu sơ bộ bài, chúng mình mới lập được dàn bài. Bạn chia nội dung toàn bài thành 3 phần chính (Ví dụ là I - II - III). Trong phần I - có nhiều mục nhỏ, bạn có thể sắp xếp các mục nhỏ ấy gọi là "tiêu đề" bằng những chữ số:1, 2, 3...

- Và tiếp theo các phần II, III cũng thế. Mỗi phần đều có những tiêu đề riêng.

- Nhưng trong mỗi phần đều có những yêu cầu quan trọng của nó. Bạn nên ghi nhận cụ thể các phần quan trọng ấy trong mỗi phần của dàn bài, có thể gạch dưới hoặc viết đậm để dễ nhớ.

- Ðã có dàn bài chi tiết rồi sẽ là điều kiện giúp bạn dễ dàng việc học bài sau đó.

2. Nhẩm trong óc

Bạn hệ thống bài bằng cách "nhẩm trong óc" nhẩm từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục nhẩm sang phần khác và đừng quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào. Lần lượt như vậy cho đến hết toàn bài.

- Lần thứ hai, chúng mình hãy bắt đầu nhẩm lại tất cả có hệ thống toàn bài hơn.

- Lần này bạn ghi nhận phần đã bị quên. Bạn mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu những phần đó. Bạn tìm ý những chỗ quên sót để rồi học lại cho nhuần nhuyễn.

- Lần thứ ba, hãy hệ thống lại bài và đặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu hỏi ấy. bạn xem lại việc trả lời có thông suốt phân minh chưa. Nếu chỗ nào vướng mắc lật dàn bài ra xem.

viêt

Sử dụng màu bút khác nhau để ghi nhớ!

* Một bài học gọi là được nắm chắc là khi chúng mình:

- Trả lời gãy gọn các câu hỏi đặt ra.

- Hiểu bài thông suốt từng phần cũng như toàn bài.

- Nắm vững trọng tâm bài học một cách chuẩn xác. Nếu là môn học như Toán - Lý- Hóa- Sinh thì các quy tắc các công thức, các định lý, định đề... bạn phải thuộc thật nhuần nhuyễn mới được.

Môn Văn: Cần ghi nhớ các tên và tiểu sử tác giả. Thuộc kỹ các bài thơ, các đoạn văn xuôi, chọn lọc và nhớ bài thơ này của tác giả nào, bài văn kia tác giả là ai. Tránh tình trạng lộn xộn, lẫn tên tác giả này với tác giả khác, hoặc bài văn xuôi mà lại ghi tên tác giả là một nhà thơ v.v...

Các phần văn xuôi hay thơ, bạn đều phải nắm bố cục chặt chẽ, chủ đề tư tưởng và nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng. Ngoài ra chúng mình nên trích dẫn những đoạn văn hay, bài thơ hay, ghi vào sổ tay bạn để dễ học thuộc. Thuộc nhiều thơ văn để tạo vốn từ phong phú khi làm bài.

Môn Sử, Ðịa: Cần nắm rõ đặc thù từng môn để dễ học

- Sử: Cần nhớ chính xác các mốc thời gian của sự kiện và luyện cách phân tích tổng hợp để rút ra được những bài học lịch sử một cách chính xác.

- Ðịa: Nắm rõ đặc điểm địa thế từng bước từng vùng, tên sông, tên núi, nguồn tài nguyên khoáng sản.v.v...

3. Ghi ra giấy

Ngoài cách ghi thành dàn bài chi tiết, chúng mình có thể ghi riêng ra giấy. Nhất là những công thức, những định lý, định đề. Từ giấy xếp lại bỏ túi để lâu lâu khi cần nhẩm lại, nếu quên bạn có thể mở ra xem.

Nhưng phải ghi bằng cách nào?

Ghi những điểm chính yếu nhất, còn điều quan trọng là bạn phải học thuộc.

Nói tóm lại: Khi ghi bạn chỉ tóm tắt phần quan trọng, sao cho lúc mở trang giấy ra nhắc nhở bạn hệ thống bài học bằng trí nhớ và một cách hoàn hảo mà không cần mở sách.

Tránh ghi rườm rà, dư thừa, vừa mất thời an vô mà ích lại phí sức. Nói chung làm thế nào để chúng mình có thể tổng hợp các phương pháp (nhẩm nhớ - ghi chép - và lập dàn bài) sao cho tạo được điều kiện để bạn đọc bài mau thuộc đó là đíều quan trọng nhất.

Một điểm nữa là bạn phải hết sức sử dụng các phương pháp ấy thật hài hòa và kết hợp chặt chẽ để việc học tập của bạn có kết quả mỹ mãn theo ý muốn. Không nhất thiết phải áp dụng tất cả các phương pháp mà tùy khả năng vận dụng cho phù hợp.
Qua những bài trả lời của bác trên diễn đàn, e thấy bác rất khuôn và chuẩn chỉnh. thanh niên nghiêm túc 2013 :tuyetvoi:
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Tập trung thì thường nhớ lâu, không nhớ được thì do không tập trung, có thể do môi trường hay những sự việc xảy ra gần đây làm phân tán tư tưởng. Những lúc như vậy vứt quách công việc với máy tính đi ra ngoài dạo chơi hoặc làm cái j đó mình thik cho roài, vì đằng nào không tập trung số liệu dễ sai sót. Thoải mái thì về làm típ, không thì để ngày mai.

Nhưng mà lúc sếp đang nói mình lại không thể tập trung. Có sếp ở đó thì làm sao dám bỏ đi ạ
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Bạn mua 02 quyển sách này rất hay : tất cả đều là những quyển đáng nghiên cứu học hỏi
Phuong_phap_tu_duy_sieu_toc_.jpg

large_08_2012_b877566dac539b4b8c150ac6d48b51be.gif

small_gew1369935337.jpg
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Phương pháp ghi nhớ

Để “ghim” một vấn đề nào đó trong bộ nhớ cũng cần phải có phương pháp đấy các bạn ạ!

Thực tế có nhiều bạn chỉ nghe nói ghi dàn bài, nhưng chưa rõ phương thức ghi cụ thể ra sao. Và nói là nhẩm trong óc nhưng thực sự không biết nên bắt đầu từ đâu cả… Chúng mình cùng theo dõi nhé!
1. Ghi thành dàn bài

- Trước tiên bạn đọc toàn bài môn bạn đang học 1 lần - 2 lần - hoặc cũng có thể là 3 lần, đến lúc bạn nắm chắc yêu cầu bài mới thôi. Vì có hiểu sơ bộ bài, chúng mình mới lập được dàn bài. Bạn chia nội dung toàn bài thành 3 phần chính (Ví dụ là I - II - III). Trong phần I - có nhiều mục nhỏ, bạn có thể sắp xếp các mục nhỏ ấy gọi là "tiêu đề" bằng những chữ số:1, 2, 3...

- Và tiếp theo các phần II, III cũng thế. Mỗi phần đều có những tiêu đề riêng.

- Nhưng trong mỗi phần đều có những yêu cầu quan trọng của nó. Bạn nên ghi nhận cụ thể các phần quan trọng ấy trong mỗi phần của dàn bài, có thể gạch dưới hoặc viết đậm để dễ nhớ.

- Ðã có dàn bài chi tiết rồi sẽ là điều kiện giúp bạn dễ dàng việc học bài sau đó.

2. Nhẩm trong óc

Bạn hệ thống bài bằng cách "nhẩm trong óc" nhẩm từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục nhẩm sang phần khác và đừng quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào. Lần lượt như vậy cho đến hết toàn bài.

- Lần thứ hai, chúng mình hãy bắt đầu nhẩm lại tất cả có hệ thống toàn bài hơn.

- Lần này bạn ghi nhận phần đã bị quên. Bạn mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu những phần đó. Bạn tìm ý những chỗ quên sót để rồi học lại cho nhuần nhuyễn.

- Lần thứ ba, hãy hệ thống lại bài và đặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu hỏi ấy. bạn xem lại việc trả lời có thông suốt phân minh chưa. Nếu chỗ nào vướng mắc lật dàn bài ra xem.

viêt

Sử dụng màu bút khác nhau để ghi nhớ!

* Một bài học gọi là được nắm chắc là khi chúng mình:

- Trả lời gãy gọn các câu hỏi đặt ra.

- Hiểu bài thông suốt từng phần cũng như toàn bài.

- Nắm vững trọng tâm bài học một cách chuẩn xác. Nếu là môn học như Toán - Lý- Hóa- Sinh thì các quy tắc các công thức, các định lý, định đề... bạn phải thuộc thật nhuần nhuyễn mới được.

Môn Văn: Cần ghi nhớ các tên và tiểu sử tác giả. Thuộc kỹ các bài thơ, các đoạn văn xuôi, chọn lọc và nhớ bài thơ này của tác giả nào, bài văn kia tác giả là ai. Tránh tình trạng lộn xộn, lẫn tên tác giả này với tác giả khác, hoặc bài văn xuôi mà lại ghi tên tác giả là một nhà thơ v.v...

Các phần văn xuôi hay thơ, bạn đều phải nắm bố cục chặt chẽ, chủ đề tư tưởng và nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng. Ngoài ra chúng mình nên trích dẫn những đoạn văn hay, bài thơ hay, ghi vào sổ tay bạn để dễ học thuộc. Thuộc nhiều thơ văn để tạo vốn từ phong phú khi làm bài.

Môn Sử, Ðịa: Cần nắm rõ đặc thù từng môn để dễ học

- Sử: Cần nhớ chính xác các mốc thời gian của sự kiện và luyện cách phân tích tổng hợp để rút ra được những bài học lịch sử một cách chính xác.

- Ðịa: Nắm rõ đặc điểm địa thế từng bước từng vùng, tên sông, tên núi, nguồn tài nguyên khoáng sản.v.v...

3. Ghi ra giấy

Ngoài cách ghi thành dàn bài chi tiết, chúng mình có thể ghi riêng ra giấy. Nhất là những công thức, những định lý, định đề. Từ giấy xếp lại bỏ túi để lâu lâu khi cần nhẩm lại, nếu quên bạn có thể mở ra xem.

Nhưng phải ghi bằng cách nào?

Ghi những điểm chính yếu nhất, còn điều quan trọng là bạn phải học thuộc.

Nói tóm lại: Khi ghi bạn chỉ tóm tắt phần quan trọng, sao cho lúc mở trang giấy ra nhắc nhở bạn hệ thống bài học bằng trí nhớ và một cách hoàn hảo mà không cần mở sách.

Tránh ghi rườm rà, dư thừa, vừa mất thời an vô mà ích lại phí sức. Nói chung làm thế nào để chúng mình có thể tổng hợp các phương pháp (nhẩm nhớ - ghi chép - và lập dàn bài) sao cho tạo được điều kiện để bạn đọc bài mau thuộc đó là đíều quan trọng nhất.

Một điểm nữa là bạn phải hết sức sử dụng các phương pháp ấy thật hài hòa và kết hợp chặt chẽ để việc học tập của bạn có kết quả mỹ mãn theo ý muốn. Không nhất thiết phải áp dụng tất cả các phương pháp mà tùy khả năng vận dụng cho phù hợp.

Bác ơi có cách nào ngắn gọn và nhanh hơn ko ạ hi
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

:giandu: em thì cũng đôi lúc đơ đơ, nhưng hôm nay đơ hẳn vì lão kế toán cũ :giavo: Lão định khoản cứ lùm xùm hết cả làm em làm tiếp mà phải lôi sổ sách từ năm trc ra bới để xác định =>> lẫn =>> tùm lum =>> :giandu::giandu::giandu: phát cáu

---------- Post added at 10:55 ---------- Previous post was at 10:54 ----------

à phương pháp khắc phục lẫn là :giabo: lấy giấy nhớ viết rồi dán vào màn hình máy tính :gatdau: không quên đc đâu ạ
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Nhưng mà lúc sếp đang nói mình lại không thể tập trung. Có sếp ở đó thì làm sao dám bỏ đi ạ
sếp nói lúc mình ko tập trung thì tốt nhất nhớ ji đó mà ghi lại trc đã khỏi quên. làm cái file word trên màn hình lun, kẻo lúc ấy lại ko nhớ tờ ghi nhớ vứt đâu.
Ra ngoài thì thiếu ji lý do khửa khửa. nhưng không nên thường xuyên hix. Cảm thấy không ổn thì xin nghỉ nguyên ngày, vì đến ko làm dc việc ji, lại ảnh hưởng xung quanh. ngồi im lại thấy khó chịu :phienghe:
Sếp lúc nào cũng thúc nhanh và gấp, nhưng mình cũng phải phân biệt là cái nào cần nhanh và gấp thực sự, tại vì những việc sếp giao cũng là thuộc phần hành mình mới bít dc chứ.

---------- Post added at 10:58 ---------- Previous post was at 10:57 ----------

Bạn mua 02 quyển sách này rất hay : tất cả đều là những quyển đáng nghiên cứu học hỏi
Phuong_phap_tu_duy_sieu_toc_.jpg

large_08_2012_b877566dac539b4b8c150ac6d48b51be.gif

small_gew1369935337.jpg
dạo này bác chuyển sang tiếp thị sách ah :chetvoita:
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Đọc các dòng của bác chudinhxinh mà hoa cả mắt. :khonghiu::khonghiu:
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Đọc các dòng của bác chudinhxinh mà hoa cả mắt. :khonghiu::khonghiu:

những lúc thiếu tập trung, không nhớ được. người ta lại tìm đọc những bài văn như vậy đó để rút kinh nghiệm đó :tuyetvoi:
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Hi ngày trước thời còn đi học vấn đề làm sao để nhớ lâu và nhớ dai mình nghiên cứu rất nhiều mua rất nhiều tài liệu để về nguyên cứu, các sách về trí nhớ, luyện tư duy, những sách về phương pháp ghi nhớ nếu thấy là mua ko cần biết giá cả
Trong các phương pháp sàng lọc lại có 3 cái là mình thích và thấy dễ áp dụng
-Phương pháp tậm trung cao độ
-Phương pháp ghi nhớ kể chuyện hài hước
-Ghi nhơ theo bản đồ tư duy củ Tony Buzan

Các phương pháp khác chẳng áp dụng hoặc ko hợp với mình
- Phương pháp ghi nhớ căn phòng la mã
- Phương pháp ghi nhớ nhớ ký tự đầu của từ
- Ghi thành dàn bài
- Ghi nhớ theo phương pháp học thuộc lòng
-Phương pháp chính – Ghi nhớ những số rất dài
-Phương pháp căn phòng La Mã
.........................................

Qua những bài trả lời của bác trên diễn đàn, e thấy bác rất khuôn và chuẩn chỉnh. thanh niên nghiêm túc 2013 :tuyetvoi:
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

đọc bài này mà thấy đúng với tt of mình thế chứ,đang nhập dữ liệu nhưng đầu óc nghĩ vẩn vơ,chán chả buồn làm nữa,lang thang thế nào lại gặp đúng đồng minh thế này,hờ,xa mặt nhưng k cách tâm trạng đóa nỉ,hị hị,giờ này là giờ lang thang online thì mí thoải mái cái tinh thần được:k6233143::hawaii::tea:
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Hi ngày trước thời còn đi học vấn đề làm sao để nhớ lâu và nhớ dai mình nghiên cứu rất nhiều mua rất nhiều tài liệu để về nguyên cứu, các sách về trí nhớ, luyện tư duy, những sách về phương pháp ghi nhớ nếu thấy là mua ko cần biết giá cả
Trong các phương pháp sàng lọc lại có 3 cái là mình thích và thấy dễ áp dụng
-Phương pháp tậm trung cao độ
-Phương pháp ghi nhớ kể chuyện hài hước
-Ghi nhơ theo bản đồ tư duy củ Tony Buzan

Các phương pháp khác chẳng áp dụng hoặc ko hợp với mình
- Phương pháp ghi nhớ căn phòng la mã
- Phương pháp ghi nhớ nhớ ký tự đầu của từ
- Ghi thành dàn bài
- Ghi nhớ theo phương pháp học thuộc lòng
-Phương pháp chính – Ghi nhớ những số rất dài
-Phương pháp căn phòng La Mã
.........................................
Mình cứ nhìn thấy sách dạng này là bùn ngủ, truyện thì có thể đọc cả đêm, nhưng sách chắc dc 15'. Rất khâm phục vì sự ham học hỏi và nghiên cứu, đọc sách của bác :tuyetvoi:
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Giới thiệu một số phương pháp mình tìm được và đã từng thử nhưng
cd1ebc3f6ed4c9d973cae1992b458e1b.jpg

Phương pháp căn phòng La Mã

Phương pháp căn phòng La Mã, còn được gọi lại phương pháp Loci, là một phương pháp cổ xưa và hiệu quả để ghi nhớ những thông tin mà cấu trúc của chúng không quan trọng. Ví dụ, nó có thể làm nền tảng cho những hệ thống ghi nhớ mạnh được sử dụng để học ngoại ngữ.

Làm thế nào để sử dụng phương pháp?

Để sử dụng phuơng pháp căn phòng La Mã, hãy tưởng tượng ra một căn phòng mà bạn biết, chẳng hạn như phòng khách, phòng ngủ, văn phòng hay lớp học. Bên trong căn phòng là những đồ vật. Lúc nhớ lại thông tin, bạn chỉ cần dùng suy nghĩ đi một vòng quanh căn phòng, hình dung ra những vật đã biết và những hình ảnh gắn liền với chúng.

Phương pháp này có thể được mở rộng bằng cách đi vào chi tiết và gắn những thông tin cần nhớ vào những vật nhỏ hơn. Bạn cũng có thể có một lựa chọn khác là mở những cánh cửa ngăn căn phòng của bạn với các phòng khác rồi sử dụng những đồ vật trong các căn phòng đó. Khi cần bạn có thể tưởng tượng ra những sự mở rộng đối với căn phòng và lấp đầy những khoảng không mới này bằng những vật thể phù hợp.

Những căn phòng khác nhau có thể được sử dụng để chứa những loại thông tin khác nhau.

Các căn phòng không phải là những sự lựa chọn duy nhất giúp ghi nhớ những thông tin kiểu nhóm, nếu muốn bạn có thể sử dụng một khung cảnh hoặc một thị trấn mà bạn biết rõ và gắn vào chúng những hình ảnh giúp ghi nhớ. Căn phòng La Mã chỉ là một trong những cách biểu diễn bản đồ nhận thức của bạn về thông tin sao cho dễ tiếp cận.

Hãy đọc bài giới thiệu để biết làm thế nào để nhấn mạnh những hình ảnh được sử dụng trong phương pháp này.

Ví dụ:

Tôi sử dụng phòng khách của tôi như một nền tảng cho phương pháp. Trong căn phòng này có những đồ vật sau: bàn, đèn, sofa, tủ sách lớn, tủ sách nhỏ, dàn CD, điện thoại, TV, đầu DVD, ghế, gương, những bức ảnh đen trắng, v.v…

Tôi phải nhớ một danh sách những nhà thơ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất: Rupert Brooke, G. K. Chesterton, Walter de la Mare, Robert Graves, Rudyard Kipling, Wilfred Owen, Siegfried Sassoon, W. B. Yates

Tôi hình dung ra mình đang bước qua cửa trước của căn phòng, ai đó đã vẽ một bức tranh thể hiện một cảnh trong trận Somme lên cánh cửa. Ở trung tâm của bức tranh là một người đàn ông đang ngồi trong một chiến hào và viết vào một quyển vở dơ bẩn.

Tiếp đó, tôi bước vào trong phòng khách và nhìn vào chiếc bàn. Trên mặt bàn là con gấu RUPERT đang ngồi trong một dòng suối - BROOK - nhỏ (chúng ta không cần quan tâm đến việc dòng suối đi vào sự tưởng tượng từ đâu). Đây là sự mã hóa cho Rupert Brooke.

Dường như ai đó đã di chuyển một vài đồ đạc trong phòng: một chiếc rương - CHEST - được đặt lên trên chiếc sofa, một vài chiếc quần jeans (G = Jeans) lòng thòng bên ngoài một chiếc ngăn kéo và có vài chiếc bánh nằm bên trên chúng (K = Cake). Đây là sự mã hóa cho G. K. Chesterton.

Chiếc đèn được gắn vào một cái đế nhỏ ở trên một bức tường - WALL - , cái đế có hình một con ngựa cái - MARE - đang chuẩn bị nhảy. Đây là sự mã hóa cho Walter de la Mare.

Những ý chính:

Phương pháp căn phòng La Mã tương tự như phương pháp hành trình, cả 2 đều hoạt động trên nguyên lí chốt những hình ảnh mã hóa thông tin với những thứ đã biết. Trong trường hợp của phương pháp căn phòng La Mã, những thứ đã biết là những đồ vật trong một căn phòng.

Phương pháp căn phòng La Mã đạt hiệu quả cao nhất khi được dùng để ghi nhớ những danh sách mà các thông tin trong đó không liên quan đến nhau, còn phương pháp hành trình thì phù hợp hơn với việc ghi nhớ những danh sách có thứ tự.

---------- Post added at 11:06 ---------- Previous post was at 11:05 ----------

Phương pháp chính – Ghi nhớ những số rất dài
Phương pháp chính là một trong những phương pháp ghi nhớ mạnh nhất hiện nay nhưng để sử dụng thành thạo nó cần rất nhiều thời gian. Phương pháp này thường tạo ra nền tảng để những nhà ảo thuật và những người biểu diễn trí nhớ thực hiện các màn biểu diễn phi thường của họ.

Phương pháp chính hoạt động dựa trên nguyên lí biến đổi các chuỗi số thành các danh từ, các danh từ thành các hình ảnh và liên kết các hình ảnh thành một chuỗi. Những chuỗi hình ảnh này có thể rất phức tạp và chi tiết.

Làm thế nào để sử dụng phương pháp?

Những khối cấu trúc của phương pháp này là sự liên kết của những con số dưới đây với các phụ âm theo sau chúng:

0 - s, z, c mềm - nhớ z là chữ cái đầu tiên của zero
1 - d, t, th - nhớ đây là những chữ có 1 nét đi xuống
2 - n - nhớ chữ này có 2 nét đi xuống
3 - m - nhớ chữ này có 3 nét đi xuống
4 - R - tưởng tượng ra một số 4 và một chữ R bị dán lưng vào nhau
5 - L - tưởng tượng ra số 5 được dựng tựa vào gáy của một quyển sách (có hình giống chữ L)
6 - j, sh, ch mềm, dg, g mềm - nhớ g là số 6 quay 180 độ
7 - K, ch cứng, c cứng, g cứng, ng - tưởng tượng K là 2 số 7 bị xoay và dán lưng vào nhau
8 - f, v - tưởng tượng vòng tròn phía dưới số 8 như một ống thoát nước thải eFfluent (eFfluent là hình ảnh đại diện cho chữ f)
9 - p, b - nhớ b là số 9 quay 180 độ.

Bạn phải ghi nhớ những sự kết hợp này một cách hoàn hảo để có thể đi xa hơn với phương pháp chính.

Bắt đầu sử dụng phương pháp chính

Phương pháp này có nhiều mức độ sử dụng, phụ thuộc vào lượng thời gian bạn bỏ ra để học phương pháp.

Mức độ đầu tiên chỉ là mã hóa những số 1 chữ số thành những từ ngắn. Ở mức độ này phương pháp chính gần như là một bản sao nghèo nàn của phương pháp nhớ theo số/vần. Chỉ ở những mức độ cao hơn bạn mới có thể khai thác sức mạnh thật sự của nó. Tuy nhiên bạn nên học cách sử dụng phương pháp chính ở mức độ đầu tiên trước khi tiến lên các mức độ khác.

Mục đích của thủ thuật biến đổi các số thành các từ này là CHỈ sử dụng những phụ âm để mã hóa thông tin của từ, đồng thời dùng những nguyên âm độn vào giữa những phụ âm để tạo ra ý nghĩa. Nếu bạn phải dùng thêm những phụ âm khác để tạo nên một từ đại diện cho con số, hãy chỉ sử dụng những phụ âm KHÔNG CÓ tác dụng mã hóa các con số - h, q, w, x và y - để tránh nhầm lẫn.

Ở mức độ đầu tiên chúng ta mã hóa các số 1 chữ số thành một danh từ ngắn. Ban đầu là tạo nên phần phụ âm mã hóa con số, rồi kết hợp các nguyên âm với các phụ âm để tạo thành một từ. Dùng một tờ giấy, hãy viết những con số từ 0 đến 9 và ứng dụng những quy tắc này để tạo ra những từ ghi nhớ của riêng bạn.

Một vài ví dụ được thể hiện dưới đây:

0 - saw
1 - toe
2 - neigh
3 - ma
4 - ray
5 - law
6 - jaw
7 - key
8 - fee
9 - pie

Bạn có thể sử dụng kết hợp những từ trên giống như những từ chốt trong các phương pháp khác.

Tiến tới mức độ thứ 2

Những quy tắc tương tự cũng được áp dụng để tạo ra các từ đại diện cho những số 2 chữ số. Tốt nhất bạn không nên cố sử dụng những từ đại diện cho các số 1 chữ số để tạo nên những từ đại diện cho các số 2 chữ số bởi điều này có thể gây lẫn lộn các hình ảnh đại diện.

Hãy viết ra các số từ 01 đến 99 và áp dụng các quy tắc để tạo ra những từ đại diện của riêng bạn.

Một vài ví dụ:

09 - z, p - zap
17 - t, ch - tech
23 - n, m - name
36 - m, sh - mesh
41 - r,s - rose
52 - l, n - line
64 - ch, r - chair
75 - k, l - keel
89 - f, p - fop
98 - b, f - beef

Đi xa hơn với phương pháp chính

Chỉ sử dụng những từ đại diện cho các số 2 chữ số là đã có thể đủ để tạo ra một công cụ ghi nhớ mạnh cho bạn. Tuy nhiên bạn cũng có thể sử dụng những từ đại diện cho các số 3 chữ số. Những từ này được tạo ra bởi cùng các quy tắc cấu tạo như trong trường hợp các số 2 chữ số ở trên.

Một vài ví dụ:

182 - d, v, n - Devon
304 - m, s, r - miser
400 - r, c, s - races
651 - j, l, d - jellied
801 - f, z, d - fazed

Ở mức độ phức tạp này tốt hơn là bạn nên viết các từ đại diện ra để có thể đọc chúng nhiều lần nhằm tăng cường sự liên kết giữa trí não của bạn với các con số và các từ đại diện. Điều này giúp bạn ghi nhớ những từ đại diện nhanh hơn.

Sử dụng những từ đại diện để nhớ những số dài

Khi đã nghĩ ra những từ đại diện và những hình ảnh để biểu diễn những con số, bạn có thể bắt đầu ứng dụng phương pháp chính để ghi nhớ, ví dụ, các số dài. Một cách tốt để làm điều này là kết hợp các từ đại diện của phương pháp chính với các điểm mốc trên một hành trình (xem thêm phương pháp hành trình).

Ví dụ:

Số Pi là 3.14159265359 (11 số sau dấu phẩy). Sử dụng kết hợp phương pháp chính và phương pháp hành trình, ta có thể ghi nhớ như sau:

Passing my Ma (3) by the front door of my house
Seeing that someone has dared (1,4,1) to sleep under the rose bush in the garden
Someone has tied a loop (5,9) of yellow ribbon onto the steering wheel of my car
I see a poster with a photo of a steaming pile of sausages and mashed potato, with the title ‘glorious nosh’ (2,7) at the end of the road
A lama (5,3) is grazing on grass outside the garage forecourt
Another loop (5,9) of yellow ribbon has been tied around the railway bridge. This is getting strange!

Những ý chính:

Phương pháp chính hoạt động bằng cách gán các phụ âm vào các số rồi kết nối các phụ âm này thành các từ. Bằng cách sử dụng những hình ảnh mà những từ này tạo ra và liên kết chúng với nhau theo phương pháp hành trình, một lượng lớn thông tin có thể được ghi nhớ chính xác.

---------- Post added at 11:07 ---------- Previous post was at 11:06 ----------

Phương pháp đặt vấn đề:
Trước tiên, các bạn liệt kê toàn bộ những chi tiết có vấn đề thành một bảng kê. Sau đó lần lượt suy nghĩ từng vấn đề. Làm như vậy chúng ta sẽ tránh được kiểu xem xét sự vật phiến diện hoặc bỏ sót cá chi tiết quan trọng. Tuy vậy, cũng không nên quá lệ thuộc vào phương pháp nạy vì quá lệ thuộc vào nó sẽ làm hạn chế tính sáng tạo.
 
Ðề: Cách nhớ lâu, tập trung khi làm việc

Có 2 loại thức uống có tác động rất đặc biệt đối với trí não của chúng ta, nhất là sự sáng tạo. Đó chính là bia và cà phê - thức uống quen thuộc hàng ngày của mỗi người. Với 1 lượng thích hợp, bia giúp làm tăng khả năng sáng tạo, trong khi đó cà phê sẽ giúp bạn dễ tăng cường sự tập trung hơn.
Chi tiết tại đây!
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top