Bị truy thu và phạt như thế nào?

hongtram

Chơi vơi...!
Hội viên mới
Cho em hỏi khi mới thành lập Dn có thi công 2 công trình từ cuối năm 2007, giá trị 700tr (2ct), thời gian thi công 3 tháng, tới tháng 05/08 hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng. nhưng tới bây giờ vẫn chưa quyết toán và xuất hoá đơn:dapdau: vì hem có chứng dầu dầu vào nào cả, chỉ có mỗi chứng từ dầu cho máy thi công...và em biết chắc chắn 2 cái này khi kiểm tra sẽ bị truy thu và phạt vì tội "trốn thuế". Cho em hỏi DN sẽ chịu phạt và truy thu như thế nào ạ":dapdau:
 
Ðề: Bị truy thu và phạt như thế nào?

Cho em hỏi khi mới thành lập Dn có thi công 2 công trình từ cuối năm 2007, giá trị 700tr (2ct), thời gian thi công 3 tháng, tới tháng 05/08 hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng. nhưng tới bây giờ vẫn chưa quyết toán và xuất hoá đơn:dapdau: vì hem có chứng dầu dầu vào nào cả, chỉ có mỗi chứng từ dầu cho máy thi công...và em biết chắc chắn 2 cái này khi kiểm tra sẽ bị truy thu và phạt vì tội "trốn thuế". Cho em hỏi DN sẽ chịu phạt và truy thu như thế nào ạ":dapdau:

Chưa xuất hóa đơn thì bị phạt theo hành vi trốn thuế (quy định tại điều 14 Nghị định 98/2007).
 
Ðề: Bị truy thu và phạt như thế nào?

Chưa xuất hóa đơn thì bị phạt theo hành vi trốn thuế (quy định tại điều 14 Nghị định 98/2007).
:dapdau: anh Cọp còn bị truy thu như thế nào ạ, 2 công trình đó không có đủ chứng từ vật liệu chứng minh chi phí hợp lý.:lasao:
 
Ðề: Bị truy thu và phạt như thế nào?

ối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế, tại Điều 14 Nghị định số 98/2007/NĐ-CP, mức phạt tiền gấp từ 1 đến 3 lần tính trên số thuế trốn đối với người nộp thuế. Đây là mức phạt có thể coi là đủ sức răn đe đối với hành vi gian lận, trốn thuế.
Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, cơ quan Kho bạc không thực hiện trách nhiệm trích chuyển từ tài khoản của người nộp thuế (vi phạm thuế) vào tài khoản của Ngân sách nhà nước cũng bị xử phạt tùy theo mức độ vi phạm. Tổ chức, cá nhân có hành vi thông đồng bao che người nộp thuế, trốn thuế... thì tùy theo tính chất vi phạm mà bị phạt tiền từ 2 triệu-8 triệu đồng. Trong trường hợp có dấu hiệu tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Với các quy định chặt chẽ này, Nghị định số 98/2007/NĐ-CP không bỏ lọt người vi phạm cho dù đó là cơ quan nhà nước hay cá nhân, đó chính là phương pháp xây dựng căn bản nhất của cán cân pháp luật.
Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế-nét mới trong phạm vi điều chỉnh lĩnh vực thuế
Tại Điều 40, 45 Nghị định số 98/2007/NĐ-CP quy định đối tượng bị áp dụng biện pháp cưỡng chế trích tiền từ tài khoản tiền gửi hoặc khấu trừ một phần tiền lương hoặc một phần thu nhập. Trong trường hợp cá nhân, tổ chức không chấp hành quyết định xử phạt, không thanh toán chi phí cưỡng chế sẽ bị áp dụng biện pháp kê biên tài sản để bán đấu giá. Trường hợp số tiền bán đấu giá tài sản nhiều hơn số tiền ghi trong quyết định xử phạt và chi phí cho cưỡng chế thì trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày bán đấu giá, cơ quan có thẩm quyền phải trả lại cho người, tổ chức bị cưỡng chế số tiền chênh lệch.
Để phù hợp với thực tế, Điều 60 Nghị định số 98/2007/NĐ-CP cho phép cưỡng chế bằng biện pháp thu tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế do bên thứ ba đang giữ. Chính điều này sẽ khiến đối tượng vi phạm không thể phân tán tài sản cũng như che giấu tài sản cho người, tổ chức thứ ba để trốn tránh việc cưỡng chế thuế.
Như vậy, Nghị định số 98/2007/NĐ-CP xây dựng chủ yếu dựa trên nguyên tắc mọi hành vi vi phạm pháp luật về thuế phải được phát hiện và đình chỉ ngay. Đồng thời, việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế được tiến hành kịp thời, công khai và minh bạch, nếu có hậu quả thì phải khắc phục ngay theo quy định của pháp luật. Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ra đời là cơ sở pháp lý góp phần bảo đảm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước một cách hiệu quả.
 
Ðề: Bị truy thu và phạt như thế nào?

ối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế, tại Điều 14 Nghị định số 98/2007/NĐ-CP, mức phạt tiền gấp từ 1 đến 3 lần tính trên số thuế trốn đối với người nộp thuế. Đây là mức phạt có thể coi là đủ sức răn đe đối với hành vi gian lận, trốn thuế.
Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, cơ quan Kho bạc không thực hiện trách nhiệm trích chuyển từ tài khoản của người nộp thuế (vi phạm thuế) vào tài khoản của Ngân sách nhà nước cũng bị xử phạt tùy theo mức độ vi phạm. Tổ chức, cá nhân có hành vi thông đồng bao che người nộp thuế, trốn thuế... thì tùy theo tính chất vi phạm mà bị phạt tiền từ 2 triệu-8 triệu đồng. Trong trường hợp có dấu hiệu tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Với các quy định chặt chẽ này, Nghị định số 98/2007/NĐ-CP không bỏ lọt người vi phạm cho dù đó là cơ quan nhà nước hay cá nhân, đó chính là phương pháp xây dựng căn bản nhất của cán cân pháp luật.
Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế-nét mới trong phạm vi điều chỉnh lĩnh vực thuế
Tại Điều 40, 45 Nghị định số 98/2007/NĐ-CP quy định đối tượng bị áp dụng biện pháp cưỡng chế trích tiền từ tài khoản tiền gửi hoặc khấu trừ một phần tiền lương hoặc một phần thu nhập. Trong trường hợp cá nhân, tổ chức không chấp hành quyết định xử phạt, không thanh toán chi phí cưỡng chế sẽ bị áp dụng biện pháp kê biên tài sản để bán đấu giá. Trường hợp số tiền bán đấu giá tài sản nhiều hơn số tiền ghi trong quyết định xử phạt và chi phí cho cưỡng chế thì trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày bán đấu giá, cơ quan có thẩm quyền phải trả lại cho người, tổ chức bị cưỡng chế số tiền chênh lệch.
Để phù hợp với thực tế, Điều 60 Nghị định số 98/2007/NĐ-CP cho phép cưỡng chế bằng biện pháp thu tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế do bên thứ ba đang giữ. Chính điều này sẽ khiến đối tượng vi phạm không thể phân tán tài sản cũng như che giấu tài sản cho người, tổ chức thứ ba để trốn tránh việc cưỡng chế thuế.
Như vậy, Nghị định số 98/2007/NĐ-CP xây dựng chủ yếu dựa trên nguyên tắc mọi hành vi vi phạm pháp luật về thuế phải được phát hiện và đình chỉ ngay. Đồng thời, việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế được tiến hành kịp thời, công khai và minh bạch, nếu có hậu quả thì phải khắc phục ngay theo quy định của pháp luật. Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ra đời là cơ sở pháp lý góp phần bảo đảm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước một cách hiệu quả.
Còn nếu như bây giờ xuất hoá đơn và nộp thuế thì mức phạt vẫn phải áp dụng theo NĐ 98 ạ? :dapdau:
 
Ðề: Bị truy thu và phạt như thế nào?

:dapdau: anh Cọp còn bị truy thu như thế nào ạ, 2 công trình đó không có đủ chứng từ vật liệu chứng minh chi phí hợp lý.:lasao:

Cơ quan thuế sẽ xác định phần lợi nhuận trước thuế của công trình đó (doanh thu - chi phí hợp lý), sau đó dựa vào kê khai quyết toán của năm 2008 để xác định số thuế TNDN phải nộp. Kế tiếp dựa vào thuế GTGT để xác định tương tự. Số thuế dư ra sẽ được xác định là số thuế trốn. Truy thu đủ + phạt 1 lần trên số truy thu.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top