Kết quả tìm kiếm

  1. H

    Chi tiền thưởng tết thì hạch toán vào đâu?

    Ðề: Chi tiền thưởng tết thì hạch toán vào đâu? Có thể mình chưa đọc kỹ chuẩn mực kế toán Việt Nam bằng bạn. Theo bạn thì Chuẩn mực kế toán nào (đoạn bao nhiêu, tiết nào?) của Việt Nam bảo là các khoản thưởng cho người lao động không phải là chi phí. Cái quỹ khen thưởng phúc lợi mà hạch...
  2. H

    Chi tiền thưởng tết thì hạch toán vào đâu?

    Ðề: Chi tiền thưởng tết thì hạch toán vào đâu? Vấn đề cái gọi là chi phí của bác đưa ra là chi phí kế toán hay chi phí tính thuế. Với kế toán thì cứ theo Chuẩn mực chung mà làm (vì Việt Nam chưa có chuẩn mực Lợi ích nhân viên như IAS 19 (Employee Benefits): Thưởng thoả mãn tính...
  3. H

    Chi tiền thưởng tết thì hạch toán vào đâu?

    Ðề: Chi tiền thưởng tết thì hạch toán vào đâu? Chuẩn mực đây là chuẩn mực kế toán Việt Nam. Rõ ràng đoạn trích dẫn của em ở trên là từ VAS 01 - Chuẩn mực chung. Đúng là câu trên của em chưa chặt chẽ. Khi tăng nợ phải trả thì (1) tăng tài sản; (2) giảm vốn chủ sở hữu (có thể giảm trực...
  4. H

    315 - nợ dài hạn đến hạn trả tại thời điểm cuối KỲ.

    Ðề: 315 - nợ dài hạn đến hạn trả tại thời điểm cuối KỲ. Kết chuyển sang TK 315 phản ánh phần nợ dài hạn đến hạn trả (Nợ ngắn hạn). Kết chuyển sang TK 315 toàn bộ số nợ dài hạn đến hạn trả trong vòng 1 năm tới chứ không phải là trong niên độ này. Các bút toán thực hiện vào cuối kỳ kế toán...
  5. H

    315 - nợ dài hạn đến hạn trả tại thời điểm cuối KỲ.

    Ðề: 315 - nợ dài hạn đến hạn trả tại thời điểm cuối KỲ. Bác phải xem lại định nghĩa nợ ngắn hạn trong VAS 21: Như vậy nợ ngắn hạn (với các DN có chu kỳ kinh doanh ngắn) là khoản nợ được thanh toán trong vòng 12 tháng tới chứ không phải trong năm tài chính hiện hành.
  6. H

    Chi tiền thưởng tết thì hạch toán vào đâu?

    Ðề: Chi tiền thưởng tết thì hạch toán vào đâu? Lâu quá không có dịp lên diễn đàn. Tôi đã đọc một mạch toàn bộ các bài viết của Topic này. Quả thật đây là topic khá hay. Tôi đồng ý với nhận định ở bài số 24. Ở đây có 2 dòng quan điểm: Theo kế toán thuế (đối với những người làm kế toán...
  7. H

    315 - nợ dài hạn đến hạn trả tại thời điểm cuối KỲ.

    Ðề: 315 - nợ dài hạn đến hạn trả tại thời điểm cuối KỲ. Chỗ này em cũng chưa đồng ý với Bác. Số dư TK 315 luôn là 12.000.000.000. Vì sao? - Khoản nợ dài hạn đến hạn trả trong vòng 12 tháng tới được hạch toán và trình bày là Nợ ngắn hạn. - Nợ đến hạn trả trong 12 tháng tới = 12 x...
  8. H

    315 - nợ dài hạn đến hạn trả tại thời điểm cuối KỲ.

    Ðề: 315 - nợ dài hạn đến hạn trả tại thời điểm cuối KỲ. Chỗ này em xin khẳng định với Bác là Vụ chế độ Kế toán và Kiểm toán hướng dẫn chưa đúng. Em đã hỏi Hội Kiểm toán viên hành nghề về vấn đề này và các bác ấy bảo là khi trình bày Báo cáo tài chính phải trình bày vay dài hạn đến hạn trả...
  9. H

    315 - nợ dài hạn đến hạn trả tại thời điểm cuối KỲ.

    Ðề: 315 - nợ dài hạn đến hạn trả tại thời điểm cuối KỲ. Theo chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành, ở phần hướng dẫn hạch toán TK 341 không có hướng dẫn chuyển vay dài hạn thành nợ dài hạn đến hạn trả. Tuy nhiên theo tôi đó là một sai sót khi hướng dẫn hạch toán TK 341. Có lẽ là người biên...
  10. H

    KẾ TOÁN HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG

    Ðề: KẾ TOÁN HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG Mấy bạn này chẳng hiểu gì về hình thức Nhật ký chung cả. Hãy tham khảo trong file đính kèm sau.
  11. H

    Chi phí đăng kiểm và TSCĐ

    Ðề: Chi phí đăng kiểm và TSCĐ Nếu phân tích một cách lôgic thì phí đăng kiểm không nên đưa vào nguyên giá TSCĐ vì thời hạn có hiệu lực của một lần đăng kiểm không phải là toàn bộ vòng đời của TSCĐ. Khi đó nếu dưa phí đăng kiểm vào nguyên giá để khấu hao trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của...
  12. H

    chi phí đi vay được vốn hóa

    Ðề: chi phí đi vay được vốn hóa Bạn hãy xem xét tình huống: Mua trả góp (trả chậm, hay mua bằng tiền vay) thiết bị sản xuất và thiết bị này phải lắp đặt, chạy thử trong 18 tháng.
  13. H

    Lãi tiền gửi ngân hàng thuộc hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính? VÌ SAO ?

    Ðề: Lãi tiền gửi ngân hàng thuộc hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính? Thật ra lập luận như Bác cũng khá chặt chẽ. Theo kế toán Mỹ thì các khoản tiền lãi nhận được thì đưa vào hoạt động kinh doanh vì nó liên quan đến xác định lãi lỗ của doanh nghiệp. Ở Việt Nam thì các khoản lãi thu đựơc...
  14. H

    Lãi tiền gửi ngân hàng thuộc hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính? VÌ SAO ?

    Ðề: Lãi tiền gửi ngân hàng thuộc hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính? Nhiều bạn trong topic này chưa phân biệt được hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Và đây là quy định trong VAS 24 về các khoản thu nhập nhận được: Còn đây...
  15. H

    Hạch toán gói HTLS 4% của chính phủ

    Ðề: Hạch toán gói HTLS 4% của chính phủ Theo mình thì khoản hỗ trợ lãi suất đó có thể hạch toán theo các cách: (1) Hạch toán giảm chi phí đi vay: N112/C635. (2) Hạch toán như khoản được tài trợ, biếu tặng: N112/C711
  16. H

    Hạch toán hàng đổi hàng

    Ðề: Hạch toán hàng đổi hàng Bạn hạch toán trên 1 tài khoản 131 thôi chứ không cần thiết phải qua TK331. - Ghi nhận doanh thu: Nợ TK 131/Có TK 511, 333. - Giá trị hàng hóa nhận về để bán lại: Nợ TK 156, 133/Có TK 131.
  17. H

    bẫy trong đề thi kế toán quản trị

    Ðề: bẫy trong đề thi kế toán quản trị Đề bài khá hay! Đề bài này hơi thiên về tính toán một chút. Hy vọng là các thầy cô chấm cho bạn các câu sau theo cách làm chứ không theo kết quả. Khi đó bạn vẫn được điểm (hoặc toàn bộ, hoặc 1 phần) các câu sau.
  18. H

    chi phí sửa lại Xây dựng TSCD

    Ðề: chi phí sửa lại Xây dựng TSCD Mình hiểu đúng vấn đề đấy chứ! Chủ topic hỏi tự xây dựng TSCĐ, tức là tự mình tạo ra TSCĐ cho chính mình sử dụng. Tập hợp các chi phí trong quá trình đầu tư xây dựng vào TK 241. Sau khi đầu tư xây dựng hoàn thành thì kết chuyển sang nguyên giá. Tuy nhiên...
  19. H

    chi phí sửa lại Xây dựng TSCD

    Ðề: chi phí sửa lại Xây dựng TSCD Đây là tự chế trong trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm của mình để làm TSCĐ. Nếu doanh nghiệp tự chế theo kiểu đầu tư XDCB (tức là tự tạo ra TSCĐ không phải như sản phẩm của mình) thì hạch toán vào TK 241. Trong cả 2 trường hợp đều không được tính các...
  20. H

    chi phí sửa lại Xây dựng TSCD

    Ðề: chi phí sửa lại Xây dựng TSCD Dù khách quan hay chủ quan đều không được tính vào nguyên giá TSCĐ đâu vì đây không phải là các chi phí bình thường và cần thiết để đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Theo chế độ kế toán doanh nghiệp, phần hạch toán TK 632:
Top