Giá vốn hàng bán trong báo cáo tài chính

lvanminh

New Member
Hội viên mới
Mình có xem qua một số báo cáo tài chính của các công ty xây dựng công trình. Có mốt số vấn đề mình cho là khó hiểu, cụ thể:
Trong BẢng cân đối kế toán, Tổng cộng nguồn vốn của doanh nghiệp (hay Tổng tài sản) nhỏ hơn rất nhiều so với giá vốn hàng bán.

Theo minh hiểu (mình mới vào nghề) thì tổng nguồn vốn là tất cả số tiền hình thành tài sản của doanh nghiệp và bao gồm Nợ phải trả, Vốnchủ sở hữu. Trong khi giá vốn hàng bán là tất cả các chi phí đầu vào của doanh nghiệp để sản xuất ra sản phẩm bao gồm các chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhiên liệu, máy móc, nhân công trực tiếp và một số chi phí khác. Các nguồn tiền để phục vụ cho các chi phí này có thể do đi vay, do chiếm dụng thương mại (nợ), do doanh nghiệp tự có (Vốn chủ).
Theo suy nghĩ trên thì giá vốn hàng bán sẽ không thể lớn hơn tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.

Trình đọ hiểu biết còn non nớt, không biết suy nghĩ trên có đúng không. Có bác nào có ý kiến gì khai phá cho em với.
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong baocaos tài chính

Mình có xem qua một số báo cáo tài chính của các công ty xây dựng công trình. Có mốt số vấn đề mình cho là khó hiểu, cụ thể:
Trong BẢng cân đối kế toán, Tổng cộng nguồn vốn của doanh nghiệp (hay Tổng tài sản) nhỏ hơn rất nhiều so với giá vốn hàng bán.

Theo minh hiểu (mình mới vào nghề) thì tổng nguồn vốn là tất cả số tiền hình thành tài sản của doanh nghiệp và bao gồm Nợ phải trả, Vốnchủ sở hữu. Trong khi giá vốn hàng bán là tất cả các chi phí đầu vào của doanh nghiệp để sản xuất ra sản phẩm bao gồm các chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhiên liệu, máy móc, nhân công trực tiếp và một số chi phí khác. Các nguồn tiền để phục vụ cho các chi phí này có thể do đi vay, do chiếm dụng thương mại (nợ), do doanh nghiệp tự có (Vốn chủ).
Theo suy nghĩ trên thì giá vốn hàng bán sẽ không thể lớn hơn tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.

Trình đọ hiểu biết còn non nớt, không biết suy nghĩ trên có đúng không. Có bác nào có ý kiến gì khai phá cho em với.

Là Kế toán, khi hạch toán bạn luôn phải ghi bút toán kép. Và Nguyên tắc Nợ phải luônbằng Có.. "Không có gì tự nhiên sinh ra và không có gì tự nhiên mất đi, mà chỉ có sự chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác" . Vốn và Nguồn vốn có thể chuyển hóa lẫn nhau giữa chính bản thân chúng, và giữa chúng đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của Nguyên Lý Kế Toán. Bạn nên xem lại tài liệu này kỹ, điều này sẽ giúp bạn có nền tảng vững chắc và phân tích Báo cáo Tài chính sẽ nhanh hơn và tốt hơn. NHận xét của bạn là đúng: giá vốn hàng bán sẽ không thể lớn hơn tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.

Chúc bạn thành công
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong baocaos tài chính

Bạn hỏi sao khó hiểu vậy?
Đối với hoạt động xây dựng khi quyết toán công trình thì giá vốn của một công trình là bao gồm tất cả các chi phí phục vụ cho công trình đó như chi phí nhân công, nguyên, nhiên vật liệu, chi phí máy, chi phí sản xuất chung,... Tất cả các chi phí đó có thể mua bằng vốn của Công ty hoặc nợ của khách hàng là chuyện bình thường.
Còn trên bảng cân đối kế toán thì tổng tài sản phải bằng tổng nguồn vốn chứ.
Giá vốn hàng bán có thể lớn hay nhỏ là phụ thuộc vào giá trị từng công trình chứ bạn. VD: Công ty bạn có vốn CSH là 500tr mà công trình bạn thi công có giá trị đến 1tỷ thì giá vốn của công trình đó sẽ khác đúng không nào?
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong baocaos tài chính

BCĐKT là bảng số liệu tại 1 thời điểm.
Trong khi đó, Kết quả kinh doanh lại là số liệu của 1 thời kỳ.
Do đó Giá vốn hàng bán sẽ lớn hay nhỏ sẽ tuỳ thuộc thời kỳ lập báo cáo là ngắn hay dài.
Chúng không có ràng buộc nhau.
Người ta chỉ so sánh khi cần tìm hiểu DN đã xoay vòng tiền vốn trong suốt kỳ báo cáo là được bao nhiêu vòng.
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong baocaos tài chính

Thế này nhé
Trong bảng cân đối kế toán thì có :
Tổng TS bằng Nguồn vốn nhé
Giá vốn, doanh thu, thu nhập, chi phí thì sẽ bù trừ vào TK 421 nguồn vốn kinh doanh.
Trên phần vốn vốn thì có : Nợ phải trả +nguồn vốn chủ sở hữu ( Có TK 421 )
Vật thì nó bù trừ nhau ra TK 421 này , vậy thì xem thử TK 421 này có giá trị lớn hơn nguồn vốn không nhỉ, chắc chắn là không .Vậy bạn tại sao so sánh giá vốn với nguồn vốn nhỉ.Hy vọng bạn sẽ hiểu
"Nếu mà ta lấy ở nơi này sẽ được bù đắp ở nới khác " -Bạn nhớ nhé
Thân chào

Vansi ui, cayman thấy khó hiểu quá:
- TK 421 nói trên là muốn đề cập đến nội dung nào ? Nguồn vốn kinh doanh, Vốn chủ sở hữu hay kết quả kinh doanh ??? :hypo:
- Việc giá trị TK 421 không lớn hơn nguồn vốn thì có liên quan gì đến chuyện so sánh giá vốn với nguồn vốn ? :sweatdrop:

Các bác xem thêm báo cáo và bảng phân tích này nhé, thú vị đó (vì nằm trong trường hợp này :cheers1:)
 

Đính kèm

  • bao cao tai chinh iv 2007 t.rar
    18.8 KB · Lượt xem: 821
  • snapshot_DIC.pdf
    400.4 KB · Lượt xem: 728
Ðề: Giá vốn hàng bán trong baocaos tài chính

Thế này nhé
Trong bảng cân đối kế toán thì có :
Tổng TS bằng Nguồn vốn nhé
Giá vốn, doanh thu, thu nhập, chi phí thì sẽ bù trừ vào TK 421 nguồn vốn kinh doanh.
Trên phần vốn vốn thì có : Nợ phải trả +nguồn vốn chủ sở hữu ( Có TK 421 )
Vật thì nó bù trừ nhau ra TK 421 này , vậy thì xem thử TK 421 này có giá trị lớn hơn nguồn vốn không nhỉ, chắc chắn là không .Vậy bạn tại sao so sánh giá vốn với nguồn vốn nhỉ.Hy vọng bạn sẽ hiểu
"Nếu mà ta lấy ở nơi này sẽ được bù đắp ở nới khác " -Bạn nhớ nhé
Thân chào

Em đọc bài của bác mà em chẳng hiểu mô tê răng rứa, bác có thể giải thích giúp em được không ạ, tại sao nguồn vốn của bác nó lại nằm trên TK 421, cái gí bù trừ cái gì ạ? Bác viết rõ anh em tham khảo chút xíu chứ bác!
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong baocaos tài chính

Mình có xem qua một số báo cáo tài chính của các công ty xây dựng công trình. Có mốt số vấn đề mình cho là khó hiểu, cụ thể:
Trong BẢng cân đối kế toán, Tổng cộng nguồn vốn của doanh nghiệp (hay Tổng tài sản) nhỏ hơn rất nhiều so với giá vốn hàng bán.

Theo minh hiểu (mình mới vào nghề) thì tổng nguồn vốn là tất cả số tiền hình thành tài sản của doanh nghiệp và bao gồm Nợ phải trả, Vốnchủ sở hữu. Trong khi giá vốn hàng bán là tất cả các chi phí đầu vào của doanh nghiệp để sản xuất ra sản phẩm bao gồm các chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhiên liệu, máy móc, nhân công trực tiếp và một số chi phí khác. Các nguồn tiền để phục vụ cho các chi phí này có thể do đi vay, do chiếm dụng thương mại (nợ), do doanh nghiệp tự có (Vốn chủ).
Theo suy nghĩ trên thì giá vốn hàng bán sẽ không thể lớn hơn tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.

Trình đọ hiểu biết còn non nớt, không biết suy nghĩ trên có đúng không. Có bác nào có ý kiến gì khai phá cho em với.

Thử xem một chút nhá, cả về 2 vế Doanh thu và giá vốn hàng bán(giá thành sản xuất)

1. Doanh thu: ghi nhận doanh thu:

N 111,112,131 hoặc 3387(ít sd): A+10%(gsử VAT 10%)
Có 511: A
Có 3331: 10%A


2.Giá vốn hàng bán(giá thành sản xuất)

N154: B
Có 621,622,627: B
k/chuyển:
Nợ 632: B
Có 154: B

Chi phí quản lý, bán hàng:

Nợ 641,642 : C
Có 111,112,331: C

Xác định kết quả:

1. kết chuyển chi phí
Nợ 911: B
Có 632: B
Có 641,642: C

2. Kết chuyển Dthu

Nợ 511: A
Có 911: A

Xác định kết quả:
Giả sử A>B+C

Nợ 911: A-(B+C)
Có 421: A-(B+C)

--->Trường hợp Tổng TS < Giá thành SX là không thể xảy ra.

Còn nếu A<(B+C)

Nợ 421: (B+C)-A
Có 911: (B+C)-A

Trừ trường hợp SXKD lỗ cực lớn(khi đó số dư ghi âm bên CÓ TK 421 sẽ kéo Nguồn vốn giảm xuống rất lớn) thì trường hợp Tổng TS(nguồn vốn) nhỏ hơn Giá thành SX có thể xảy ra. Tuy nhiên rất hiếm gặp.

Đây là phân tích chủ quan của tôi, đề nghị các cao thủ góp ý thêm.
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong baocaos tài chính

Thử xem một chút nhá, cả về 2 vế Doanh thu và giá vốn hàng bán(giá thành sản xuất)

1. Doanh thu: ghi nhận doanh thu:

N 111,112,131 hoặc 3387(ít sd): A+10%(gsử VAT 10%)
Có 511: A
Có 3331: 10%A


2.Giá vốn hàng bán(giá thành sản xuất)

N154: B
Có 621,622,627: B
k/chuyển:
Nợ 632: B
Có 154: B

Chi phí quản lý, bán hàng:

Nợ 641,642 : C
Có 111,112,331: C

Xác định kết quả:

1. kết chuyển chi phí
Nợ 911: B
Có 632: B
Có 641,642: C

2. Kết chuyển Dthu

Nợ 511: A
Có 911: A

Xác định kết quả:
Giả sử A>B+C

Nợ 911: A-(B+C)
Có 421: A-(B+C)

--->Trường hợp Tổng TS < Giá thành SX là không thể xảy ra.

Còn nếu A<(B+C)

Nợ 421: (B+C)-A
Có 911: (B+C)-A

Trừ trường hợp SXKD lỗ cực lớn(khi đó số dư ghi âm bên CÓ TK 421 sẽ kéo Nguồn vốn giảm xuống rất lớn) thì trường hợp Tổng TS(nguồn vốn) nhỏ hơn Giá thành SX có thể xảy ra. Tuy nhiên rất hiếm gặp.

Đây là phân tích chủ quan của tôi, đề nghị các cao thủ góp ý thêm.

:confuse1:
Bạn có Bút toán: N154/C621.622.627: B
K/chuyển: N632/C154: B
Thế nếu có công trình dở dang thì sao?
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong baocaos tài chính

trong BCTC giá vốn hàng bán không nhất thiết phải nhỏ hơn tổng nguồn vốn (tởng tài sản). Nó phụ thuộc vào từng giá trị hợp đồng .
nếu giá trị hợp đồng lớn hơn tổng nguồn vốn đang có thì đương nhiên giá vốn hàng bán phải lớn hơn rồi.
tại sao phải có số lớn hơn : CP nguyen vật liệu, nhân công ...để thực hiện công trình đó phải tương đương với giá trị hợp đồng được sử dụng từ nguồn thu trước của khách hàng hoặc nợ của người bán và từ đó nó se được chuyển vào giá vốn hàng bán.
mình có ý kiến như vậy, ai co ý gì khác xin cho mình tham khảo.
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong baocaos tài chính

- BCĐKT được lập tại một thời điểm. nó chỉ phản ánh số tài sản hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm thường là cuối năm.
- Còn chỉ tiêu giá vốntrên BCKQHĐKD là số liệu của cả kỳ (thường là một năm) được cộng dồn.
Do vậy giá vốn có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng tài sản. Nếu thời gian luân chuyển vốn càng ngắn (DN trong năm có nhiều công trình hoàn thành) thì doanh thu sẽ lớn và giá vốn tất nhiên sẽ lớn.
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong baocaos tài chính

ko như thế đâu. Mình đồng ý với muontennguoi nói là Giá vốn là ghi nhận trong khoảng thời gian còn Tổng TS là số liệu thời điểm. nếu DN trong nam làm được 2 công trình:
cái 1: GV: 50, trong đó vay 20, von tự có là 30.
làm xong cái thứ 1 rồi, thu tiền, trả hết nợ vay. Nhận cái thứ 2 có giá vốn 50, vay 15, tự có 25.
như vậy đến cuối năm thì GV là 100 còn tổng NV nhỏ hơn là chắc rồi.


Vừa ra nhập nên mạn phép đưa chút ý kiến, ai có ý kiến gì thì reply lai cho nhé:happy3:
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong baocaos tài chính

NHận xét của bạn là đúng: giá vốn hàng bán sẽ không thể lớn hơn tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn của doanh nghiệp[/COLOR].



Tôi không đồng ý với nhận xét trên của bạn. Ai bảo với bạn là giá vốn hàng bán không thể lớn hơn tổng tài sản. Đừng lấy giá vốn để so sánh với TS về số tuyệt đối chỉ có thể so sánh nó với doanh thu thôi. Bạn xem lại đi.
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong báo cáo tài chính

Bạn hoàn toàn không có cơ sở để so sanh kiểu này vì giá vốn hàng bán không phụ thuộc vào tổng tài sản
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong báo cáo tài chính

Mình có xem qua một số báo cáo tài chính của các công ty xây dựng công trình. Có mốt số vấn đề mình cho là khó hiểu, cụ thể:
Trong BẢng cân đối kế toán, Tổng cộng nguồn vốn của doanh nghiệp (hay Tổng tài sản) nhỏ hơn rất nhiều so với giá vốn hàng bán.

Theo minh hiểu (mình mới vào nghề) thì tổng nguồn vốn là tất cả số tiền hình thành tài sản của doanh nghiệp và bao gồm Nợ phải trả, Vốnchủ sở hữu. Trong khi giá vốn hàng bán là tất cả các chi phí đầu vào của doanh nghiệp để sản xuất ra sản phẩm bao gồm các chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhiên liệu, máy móc, nhân công trực tiếp và một số chi phí khác. Các nguồn tiền để phục vụ cho các chi phí này có thể do đi vay, do chiếm dụng thương mại (nợ), do doanh nghiệp tự có (Vốn chủ).
Theo suy nghĩ trên thì giá vốn hàng bán sẽ không thể lớn hơn tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.

Trình đọ hiểu biết còn non nớt, không biết suy nghĩ trên có đúng không. Có bác nào có ý kiến gì khai phá cho em với.

Suy nghĩ trên của bạn là ko đúng rồi, VD thế này nhé:

trên BCĐKT giả sử chỉ có vốn chủ = 100 triệu, như vậy Tổng Ng.vốn & tổng TS = 100 triệu.

Nhưng Dthu trong kỳ đạt 50 tỉ, như vậy giá vốn hàng bán chắc chắn > rất nhiều so với Tổng Ng.vốn hoặc tổng TS.

- Có những DN ko cần vốn mà vẫn tạo ra Dthu (hay giá vốn hàng bán) rất lớn trong kỳ kế toán đấy.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Giá vốn hàng bán trong báo cáo tài chính

Mình có xem qua một số báo cáo tài chính của các công ty xây dựng công trình. Có mốt số vấn đề mình cho là khó hiểu, cụ thể:
Trong BẢng cân đối kế toán, Tổng cộng nguồn vốn của doanh nghiệp (hay Tổng tài sản) nhỏ hơn rất nhiều so với giá vốn hàng bán.

Theo minh hiểu (mình mới vào nghề) thì tổng nguồn vốn là tất cả số tiền hình thành tài sản của doanh nghiệp và bao gồm Nợ phải trả, Vốnchủ sở hữu. Trong khi giá vốn hàng bán là tất cả các chi phí đầu vào của doanh nghiệp để sản xuất ra sản phẩm bao gồm các chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhiên liệu, máy móc, nhân công trực tiếp và một số chi phí khác. Các nguồn tiền để phục vụ cho các chi phí này có thể do đi vay, do chiếm dụng thương mại (nợ), do doanh nghiệp tự có (Vốn chủ).
Theo suy nghĩ trên thì giá vốn hàng bán sẽ không thể lớn hơn tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.

Trình đọ hiểu biết còn non nớt, không biết suy nghĩ trên có đúng không. Có bác nào có ý kiến gì khai phá cho em với.

Bạn có 1 cái nhầm rất cơ bản trong kế toán. Giá vốn hàng bán liên quan đến việc xác định kết qủa kinh doanh:

KQHĐ SXKD gồm có: - KQHĐ SX KD

- KQ HĐ tài chính

- KQ HĐ bất thường

KQ HĐ SX KD = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán.

Giá vốn hàng bán được xác định tại thời điểm:

Giá vốn hàng bán tại thời điểm xuất kho = Giá thành sản xuất nhập kho

Giá vốn hàng bán tại thời điểm tiêu thụ = Giá thành SX nhập kho + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp.
Do đó đừng so sánh giá vốn bán hàng với nguồn vốn CSH, .....Có những công ty chỉ có vốn chủ sở hữu là 10tỷ, nhưng doanh thu đặt 100ty, do đó giá vốn hàng bán không thể là thấp hơn 10tỷ được đúng không bạn. Đừng quan tâm và có sự so sánh như vậy. Chúc bạn thành công!
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong báo cáo tài chính

tồng NV =tổng Ts trên bảng CĐkt .
giá vốn hàng bán bao gồm : cfnvl,cfnctt,cpsxc,các chi phí khác .tuy vậy tại một thời điểm nào đó một số chi phí hay một bộ phận nào đó chưa đc thanh toán hết .ma` DN muốn dùng vốn của mình để quay vòng .tuy vậy ,đó chỉ là ở trong Dn nhỏ,trung bình ,còn DN lớn thì nên XĐ có số lượng vốn đủ lớn để lo trường hợp xấu sảy ra .hj
:smile:
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong báo cáo tài chính

tồng NV =tổng Ts trên bảng CĐkt .
giá vốn hàng bán bao gồm : cfnvl,cfnctt,cpsxc,các chi phí khác .tuy vậy tại một thời điểm nào đó một số chi phí hay một bộ phận nào đó chưa đc thanh toán hết .ma` DN muốn dùng vốn của mình để quay vòng .tuy vậy ,đó chỉ là ở trong Dn nhỏ,trung bình ,còn DN lớn thì nên XĐ có số lượng vốn đủ lớn để lo trường hợp xấu sảy ra .hj
:smile:

:banghead::banghead:không hiểu bạn định nói gì nữa :gun_bandana::gun_bandana:
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong báo cáo tài chính

Đây là một câu hỏi cũng thú vị đấy nhỉ. Các bác giải thích đều hay cả nhưng theo tôi phải đánh giá Dn đá đang ở trong gđoạn đầu tư hay tình trạng hđộng của nó như thế nào. Giá vốn cao hơn tổng NV là điều hoàn toàn bình thường: DN đang lỗ nặng. Giá vốn cao hơn Dthu làm giảm đi 421 một lượng tương ứng. Cuối kỳ 421 sẽ giảm (lỗ)
Đầu kỳ
111: 500
411: 500
PSinh:
111-911: btộ chi phí: 500.
511-911: 300 Dthu.
Lỗ: 200.
Cuối kỳ:
Giá vốn: 500.
Dthu: 300- lỗ 200.
TS: 300.
Nvốn: 300. Ngoài ra các bác phải xem thêm các chỉ tiêu tài chính ( các chỉ số phân tích tài chính) và tình hình chung của nền Ktế, tình trạng hoạt động của DN.... để có cái nhìn đúng đắn.:ibbanana:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Giá vốn hàng bán trong báo cáo tài chính

Đây là một câu hỏi cũng thú vị đấy nhỉ. Các bác giải thích đều hay cả nhưng theo tôi phải đánh giá Dn đá đang ở trong gđoạn đầu tư hay tình trạng hđộng của nó như thế nào. Giá vốn cao hơn tổng NV là điều hoàn toàn bình thường: DN đang lỗ nặng. Giá vốn cao hơn Dthu làm giảm đi 421 một lượng tương ứng. Cuối kỳ 421 sẽ giảm (lỗ)
Đầu kỳ
111: 500
411: 500
PSinh:
111-911: btộ chi phí: 500.
511-911: 300 Dthu.
Lỗ: 200.
Cuối kỳ:
Giá vốn: 500.
Dthu: 300- lỗ 200.
TS: 300.
Nvốn: 300. Ngoài ra các bác phải xem thêm các chỉ tiêu tài chính ( các chỉ số phân tích tài chính) và tình hình chung của nền Ktế, tình trạng hoạt động của DN.... để có cái nhìn đúng đắn.:ibbanana:

dangvien thân mếm kể cả trong trường hợp doanh nghiệp có lãi (chứ ko nhất thiết phải lỗ nặng) thì giá vốn lớn hơn Tổng TS vẫn là điều rất rất bình thường. Tóm lại là về mặt giá trị tuyệt đối thì TS và Giá vốn không thể so sánh với nhau được. và nó lớn hay nhỏ hơn cũng hoàn toàn bình thường.

Về ví dụ của bạn mình ko hiểu lắm
"111: 500
411: 500
PSinh:
111-911: btộ chi phí: 500.
511-911: 300 Dthu."
 
Ðề: Giá vốn hàng bán trong báo cáo tài chính

Giá vốn hàng bán lớn hơn tổng nguồn vốn trên BCĐKT là chuyện bình thường. VD: một DN có tổng tài sản = 1tỷ, nhưng có doanh thu 20 tỷ, mà DT 20 tỷ thì chi phí cũng sẻ rất lớn. Do đó giá vốn sẻ lớn hơn một tỷ.
-----------------------------------------------------------------------------------------
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top