phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

tintin

New Member
Hội viên mới
em là thành viên mới nên còn chưa biết nhìu mong anh chị giúp đỡ.Theo pp bình wân gia quyền cuối kì thì đến cuối tháng mới xđ được giá xuất kho(VD ng 31/1), nhưng mà ng 7/1 em bán hàng thì dk n632/c155thì đợi đến cuối tháng mới ghi hay ntn . Nếu ng 10/1 em xuất kho nvl để sx ghi n621/c152thì ntn :helpsmilie:
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

em là thành viên mới nên còn chưa biết nhìu mong anh chị giúp đỡ.Theo pp bình wân gia quyền cuối kì thì đến cuối tháng mới xđ được giá xuất kho(VD ng 31/1), nhưng mà ng 7/1 em bán hàng thì dk n632/c155thì đợi đến cuối tháng mới ghi hay ntn . Nếu ng 10/1 em xuất kho nvl để sx ghi n621/c152thì ntn :helpsmilie:
uh đúng rồi. Cuối tháng bạn mới tính giá vốn và các nghiệp vụ liên quan N632/C15... bạn phải tập hợp lại. Cuối tháng ghi một lần
-----------------------------------------------------------------------------------------
em là thành viên mới nên còn chưa biết nhìu mong anh chị giúp đỡ.Theo pp bình wân gia quyền cuối kì thì đến cuối tháng mới xđ được giá xuất kho(VD ng 31/1), nhưng mà ng 7/1 em bán hàng thì dk n632/c155thì đợi đến cuối tháng mới ghi hay ntn . Nếu ng 10/1 em xuất kho nvl để sx ghi n621/c152thì ntn :helpsmilie:

Đó cũng chính là nhược điểm của PP này. Nếu nghiệp vụ phát sinh nhiều thì công việc cuối tháng sẽ vất vả lắm
 
Sửa lần cuối:
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

em là thành viên mới nên còn chưa biết nhìu mong anh chị giúp đỡ.Theo pp bình wân gia quyền cuối kì thì đến cuối tháng mới xđ được giá xuất kho(VD ng 31/1), nhưng mà ng 7/1 em bán hàng thì dk n632/c155thì đợi đến cuối tháng mới ghi hay ntn . Nếu ng 10/1 em xuất kho nvl để sx ghi n621/c152thì ntn :helpsmilie:
Không được đợi.
Bạn phải ghi sổ kế toán ngay khi có phát sinh vì có lẽ bạn áp dụng PP kê khai thường xuyên (vì thấy bạn định khoản N621/C152)

Ngày 7/1 bạn xuất bán thành phẩm thì ghi đơn giá theo đơn giá tạm tính.
Tạm tính là giá nào cũng được, có thể là giá thật của kỳ trước hoặc giá thành kế hoạch (nếu bạn có lập kế hoạch)
Tương tự, ngày 10/1 cũng thế: GIÁ TẠM TÍNH.

Đến cuối tháng bạn sẽ tính toán giá thành thực tế và tiến hành các bút toán điều chỉnh lại.
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

nếu theo hướng dẫn của muontennguoi thì việc bán hàng có thể dùng giá tạm tính. Còn n/vụ xuất nvl để sx thì em ko hiểu, nếu dùng giá tạm tính thì xđ giá thành sp nhập kho sao được. Em đang làm báo cáo tốt nghiệp. Mong mây anh chỉ giúp
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

thì có nghĩa là nếu sd phương pháp đó thì cuối tháng em mới tính được giá thành sản phẩm một cách chính xác.
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

như vậy cuối tháng vừa fải làm bút toán điều chỉnh xong rồi mới tính giá thành sp nhập kho, như vậy mệt xỉu luôn à.:banghead:
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

như vậy cuối tháng vừa fải làm bút toán điều chỉnh xong rồi mới tính giá thành sp nhập kho, như vậy mệt xỉu luôn à.:banghead:
Sao mà mệt.
Chẳng lẽ người ta đưa ra PP đó để hành hạ kế toán sao?
Nếu cảm thấy mệt thì xem lại xem mình có sai chỗ nào không, chưa gì hết đã khóc rồi.
Hàng ngày nhập, xuất, ghi nhận chi phí SX theo giá hạch toán.

Giả sử chọn giá hạch toán NVL là giá thực tế tháng trước là 200đ, số lượng tồn đầu tháng 20kg.

Xuất 10kg NVL cho SX:
Nợ 154 / Có 152: Số lượng NVL 10kg x giá hạch toán NVL 200đ = 2.000đ

Mua thêm NVL
Nợ 152 / Có 111: 30kg x giá thực tế 250kg = 7.500đ​

Xuất tiếp cho SX:
Nợ 154 / Có 152: Số lượng NVL 30kg x giá hạch toán NVL 200đ = 6.000đ

Trả lương CN:
Nợ 154 / Có 334: 10.000đ

Nhập kho thành phẩm:
Nợ 155 / Có 154: 10 sản phẩm x giá hạch toán SP 2.000 = 18.000đ

Xuất bán:
Nợ 632 / Có 155: 5 SP x giá hạch toán SP 2.000 = 10.000đ​
....
Cuối tháng xác định sản phẩm dở dang trị giá 1.200đ.

------------------
Tính lại NVL:
  • Nội dung---------SL------------DG------------TT
  • Tồn đầu:----------20------------200---------4.000
  • Mua:--------------30------------250--------7.500
=> đơn giá bình quân cuối kỳ = 11.500/50 = 230đ/kg
Điều chỉnh N154/C152 = 40kg x (230đ - 200đ) = 1.200đ

Đến đây TK154:
  • Tồn đầu: 0
  • NVL: 2.000đ + 6.000đ + 1.200đ = 9.200đ
  • NC: 10.000đ
  • Tồn cuối: 1.200đ.
=> giá thành nhập kho 1 SP = (19.200đ - 1.200đ)/ 10SP = 1.800đ/SP
Điều chỉnh N155/C154 = 10SP x (1.800đ - 2.000đ) = (2.000)đ <--số âm

Nếu thành phẩm tồn đầu kỳ = 0 thì chỉ còn điều chỉnh xuất bán.
Điều chỉnh N632/C155 = 5SP x (1.800đ - 2.000đ) = (1.000)đ <--số âm

---------------
Tuy trình bày thấy dài dòng nhưng khi làm thực tế thì không khó.
  1. Khi tính giá cuối kỳ của NVL thì mở sổ Chi tiết của NVL đó ra ta đã có sẳn cột Nhập -> cộng dọc xuống -> chia ra là có giá bình quân.
  2. Lấy giá đó và tồn cuối kỳ mở sổ tháng mới ghi vào rồi để đó.
  3. Quay lại sổ Chi tiết vật tư cộng tổng SL xuất kho và tính chênh lệch cần điều chỉnh:

    Số điều chỉnh = SL x (giá bình quân - giá hạch toán) ==> lên CTGS.==> Ghi sổ cái và sổ chi tiết liên quan
Bạn không cần tính lại giá đúng cho từng phiếu xuất kho.
Chỉ định khoản bổ sung và ghi vào sổ cái, sổ chi tiết 1 dòng: "điều chỉnh: xxx đồng".
TK154 và TK155 cũng tương tự.
Nếu dùng Excell thì mọi chuyện làm rất nhanh.
Còn nếu có phần mềm thì khỏi làm gì cả. Nó làm hết. Phẻ.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

Bạn dung bình quân gia quyền liên hoàn hay hơn, phản ánh nhanh chóng
Chào

Vansi ơi? trong BCTC mình ghi ở TMBCTC là Phương pháp hàng tính giá hàng tồn kho theo PP bình quân gia quyền. Như vậy thì có thể dùng bình quân gai quyền iên hoàn để tính ko nhỉ?
Nghĩa là Tồn ĐK + nhập /SL= giá xúât
VD: Đk 100; SL=2đvhh
Nhập 1/3: 800; 2 đvhh
Xuất 2/3: =100+500/4=giá xuất đúng ko bạn?
Mình đang làm trong cty sản xuất mình tính giá thành theo năm nhưng bây giờ hàng tháng xuất thì phải tính thế nào đây bạn nhỉ?
Mình đang rất lúng túng trong vấn đừ này ko biết sao nữa?
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

bạn dùng phương pháp :bình quân sau mỗi lần nhập
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

Sao mà mệt.
Chẳng lẽ người ta đưa ra PP đó để hành hạ kế toán sao?
....
Còn nếu có phần mềm thì khỏi làm gì cả. Nó làm hết. Phẻ.
Sao lại không mệt. Bác không mệt nhưng em cảm thấy rất mệt đấy.
Bác có dám chắc rằng cái ấy Phẻ hơn cái bình quân gia quyền không ???
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

Sao lại không mệt. Bác không mệt nhưng em cảm thấy rất mệt đấy.
Bác có dám chắc rằng cái ấy Phẻ hơn cái bình quân gia quyền không ???
Chắc.
Sửa lưng: cả 2 đều là bình quân gia quyền.
Cái bạn đề cập đến có lẽ là bình quân liên hoàn.
------------------------------------------------
Nếu sử dụng phần mềm thì bình quân liên hoàn dễ lập trình hơn (ngoại trừ đoạn điều chỉnh hủy hoặc chỉnh sửa 1 dòng cũ do sai sót nhập liệu). Nhưng sau khi đã có chương trình thì công việc tính toán do máy đảm nhận -> 2 cách là như nhau.
Nếu cũng sử dụng máy tính nhưng còn thủ công, như là làm trên Excell mà không viết chương trình chẳng hạn, thì bình quân liên hoàn có điểm yếu:
  • Dễ bị lỗi làm tròn số. Khắc phục: chú ý dùng hàm round().
  • Công thức phải liên kế nhau. Đôi khi sơ ý chèn thêm, xóa bớt dòng sẽ làm công thức thành sai. Do đơn giá xuất khác nhau mỗi lần nhập nên lỗi này rất khó phát hiện. Khắc phục: thường xuyên copy + paste lại công thức.
  • Nếu số liệu trên bảng đó lại được link bởi các sổ khác thi việc chỉnh sửa lại số sai rất cực. Phải dò lại bằng hết những cái nào link đến nó.
Nếu không làm bằng máy hoặc dùng máy tính kém thì nên sử dụng bình quân cuối tháng.
Nếu sử dụng khá thành thạo máy tính nhưng chưa đến mức viết được chương trình máy tính thì bình quân cuối tháng cũng đỡ nhọc công hơn.
Các sếp thích cách bình quân cuối tháng vì dễ kiểm tra đối chiếu số liệu.
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

Chắc.
Sửa lưng: cả 2 đều là bình quân gia quyền.
Cái bạn đề cập đến có lẽ là bình quân liên hoàn.
------------------------------------------------
Nếu sử dụng phần mềm thì bình quân liên hoàn dễ lập trình hơn (ngoại trừ đoạn điều chỉnh hủy hoặc chỉnh sửa 1 dòng cũ do sai sót nhập liệu). Nhưng sau khi đã có chương trình thì công việc tính toán do máy đảm nhận -> 2 cách là như nhau.
Nếu cũng sử dụng máy tính nhưng còn thủ công, như là làm trên Excell mà không viết chương trình chẳng hạn, thì bình quân liên hoàn có điểm yếu:
  • Dễ bị lỗi làm tròn số. Khắc phục: chú ý dùng hàm round().
  • Công thức phải liên kế nhau. Đôi khi sơ ý chèn thêm, xóa bớt dòng sẽ làm công thức thành sai. Do đơn giá xuất khác nhau mỗi lần nhập nên lỗi này rất khó phát hiện. Khắc phục: thường xuyên copy + paste lại công thức.
  • Nếu số liệu trên bảng đó lại được link bởi các sổ khác thi việc chỉnh sửa lại số sai rất cực. Phải dò lại bằng hết những cái nào link đến nó.
Nếu không làm bằng máy hoặc dùng máy tính kém thì nên sử dụng bình quân cuối tháng.
Nếu sử dụng khá thành thạo máy tính nhưng chưa đến mức viết được chương trình máy tính thì bình quân cuối tháng cũng đỡ nhọc công hơn.
Các sếp thích cách bình quân cuối tháng vì dễ kiểm tra đối chiếu số liệu.
Xem ra tất cả đều là điểm mạnh của bình quân gia quyền liên hoàn.
Thế thì các chắc của bác là ở chỗ nào thế bác.
Riêng em thì chỉ nghĩ đơn giản là nó sẽ tránh được các bút toán điều chỉnh mà bác đề cập ở bài #8
Nhìn chung thì cách nào ta rành nhất thì ta áp dụng.
Nhưng khổ nỗi các sếp lại thích kế toán làm theo cách mà các sếp dễ hiểu nhất. ==> Vì vậy bình quân gia quyền là cách mà đa số áp dụng
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

Trước đây cty minh áp dụng tính giá vốn hàng bán theo phương pháp nhập trước xuất trước thì hàng nhập về rồi xuất ra sẽ có số dư cuối kỳ bằng 0. Nêu cty mình tính giá hàng xuất theo phương pháp bình quân gia quyển liên hoàn thì giá xuất sẽ chênh lệch với giá hàng nhập vào --> số dư cuối kỳ của TK 156 sẽ bị âm hoặc dương lên vậy phải hạch toán thế nào hả các pác!
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

Bạn tính theo PP bình quân gia quyền vào cuối tháng, làm liên hoàn mất công lắm. Nếu bạn có phần mềm thì cái này máy tính hết. Nếu bạn dùng Excell cũng nhanh mà. Bạn nhập lượng xuất hàng ngày vào máy rồi cuối tháng tính 1 lần. Mình đã làm rồi, không phức tạp lắm đâu.
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

Trước đây cty minh áp dụng tính giá vốn hàng bán theo phương pháp nhập trước xuất trước thì hàng nhập về rồi xuất ra sẽ có số dư cuối kỳ bằng 0. Nêu cty mình tính giá hàng xuất theo phương pháp bình quân gia quyển liên hoàn thì giá xuất sẽ chênh lệch với giá hàng nhập vào --> số dư cuối kỳ của TK 156 sẽ bị âm hoặc dương lên vậy phải hạch toán thế nào hả các pác!

Không thể có số dư cuối kì TK156 bị âm khi hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Có thể trong lúc làm bạn đã bỏ quên bước nào đấy hay hạch toán sai phương pháp.
Nếu bạn cho ví dụ cụ thể tôi sẽ chỉ ra cho bạn thấy chỗ nào bạn sai
Thế nhé
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

em chào cả nhà!
Cho em hỏi ạ: phương pháp bình quân gia quyền di động khi xuất bán hàng có ghi giá vốn không ạ (N632/ C156), hay để cuối kỳ tính giá xuất rùi mới ghi ạ. Em đang làm báo cáo thực tập, mong các anh chị giúp đỡ ạ! xin mọi người giúp em với, xin trả lời giúp em qua mail dt_honglinh@yahoo.com. Em cảm ơn mọi người nhiều ạ
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

em chào cả nhà!
Cho em hỏi ạ: phương pháp bình quân gia quyền di động khi xuất bán hàng có ghi giá vốn không ạ (N632/ C156), hay để cuối kỳ tính giá xuất rùi mới ghi ạ. Em đang làm báo cáo thực tập, mong các anh chị giúp đỡ ạ! xin mọi người giúp em với, xin trả lời giúp em qua mail dt_honglinh@yahoo.com. Em cảm ơn mọi người nhiều ạ

BQGQ có 2 cách đó là: BQGQ liên hoàn (hay BQGQ di đôg như bạn nói) và BQGQ 1 lần cuối kỳ.
BQGQ liên hoàn thì sau mỗi lần nhập kho là tính lại đơn giá xuất kho một lần. Như vậy khi bạn xuất kho đã biết đc đơn giá xuất thì có ghi giá vốn.
BQGQ cuối kỳ thì trong kỳ xuất bạn chỉ ghi đc số lg và đến cuối kỳ mới có đc giá vốn!
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì

cho e hỏi lại 1 tí nha.theo vansi noi thì (ĐK+ nhập)/sl. theo vd trên thì phải (100+800)/4 chứ phải không. e thắc mắc tí
 
Ðề: phương pháp bình wân gia quyền cuối kì



Không thể có số dư cuối kì TK156 bị âm khi hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Có thể trong lúc làm bạn đã bỏ quên bước nào đấy hay hạch toán sai phương pháp.
Nếu bạn cho ví dụ cụ thể tôi sẽ chỉ ra cho bạn thấy chỗ nào bạn sai
Thế nhé
của em bị thừa 3đ cả trên sổ kho và sổ chi tiết thì xử lý như thế nào bác ( dư do làm tròn số trong quá trình tính giá bình quân liên hoàn )
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top