Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

maitrinh

Biển Và Anh
Hội viên mới
Chào các anh chị !!!

* Theo TT134 thì CP NVL, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa bị tổn thất hoặc hư hòng thì được tính vào CP khi tính thuế TNDN nhưng trước đây theo TT128 thì ko được tính vào CP mà đưa vào lỗ để trừ vào thu nhập chịu thuế.

Vậy theo anh chị tại sao lại có sự khác biệt này nhỉ !!!!
Be 1 đang nghiên cứu về KT, mong các anh chị chỉ bảo :iagree::hurray:
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Chào các anh chị !!!

* Theo TT134 thì CP NVL, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa bị tổn thất hoặc hư hòng thì được tính vào CP khi tính thuế TNDN nhưng trước đây theo TT128 thì ko được tính vào CP mà đưa vào lỗ để trừ vào thu nhập chịu thuế.

Vậy theo anh chị tại sao lại có sự khác biệt này nhỉ !!!!
Be 1 đang nghiên cứu về KT, mong các anh chị chỉ bảo :iagree::hurray:

Các bạn giúp MT đi, mình cũng cũng nghe để biết luôn đây, mới tập tành làm kế toán nên chán quá
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Các bạn giúp MT đi, mình cũng cũng nghe để biết luôn đây, mới tập tành làm kế toán nên chán quá

oạch !!! bố lại đùa con gái rùi
Con đưa ra điểm này vì thấy nó là một cái khá hay đối với dân nhà kế, nếu khôn ngoan một chút là làm được khối chuyện hay nhờ cái này ấy chứ :hurray:
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Chào các anh chị !!!

* Theo TT134 thì CP NVL, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa bị tổn thất hoặc hư hòng thì được tính vào CP khi tính thuế TNDN nhưng trước đây theo TT128 thì ko được tính vào CP mà đưa vào lỗ để trừ vào thu nhập chịu thuế.

Vậy theo anh chị tại sao lại có sự khác biệt này nhỉ !!!!
Be 1 đang nghiên cứu về KT, mong các anh chị chỉ bảo :iagree::hurray:

Đâu có gì khác biệt đâu em yêu chẳng qua trước họ không cho, giờ "thoáng" hơn thì cho.
Anh cũng mớt tập tành làm kế toán nên chỉ biết chỉ cho em yêu thế thôi.
Mong mọi người giúp đỡ bé Trinh mai!
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Đâu có gì khác biệt đâu em yêu chẳng qua trước họ không cho, giờ "thoáng" hơn thì cho.
Anh cũng mớt tập tành làm kế toán nên chỉ biết chỉ cho em yêu thế thôi.
Mong mọi người giúp đỡ bé Trinh mai!

Khác nhau nhiều đó RK ah!!! dám gọi tớ là "em yêu" ah - cắn chít giờ :smash:
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Khác nhau nhiều đó RK ah!!! dám gọi tớ là "em yêu" ah - cắn chít giờ :smash:

Khác nhiều là khác cái gì? CHO và KHÔNG CHO thế thui.
Nguyên cớ thì chẳng qua tổn thất cũng là 1 nghiệp vụ phát sinh liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thôi. Hơn nữa đây là 1 vấn đề theo RK nghĩ là "nhạy cảm" dễ đổi trắng thay đen,....
Nói túm lại em vẫn là em yêu
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Khác nhiều là khác cái gì? CHO và KHÔNG CHO thế thui.
Nguyên cớ thì chẳng qua tổn thất cũng là 1 nghiệp vụ phát sinh liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thôi. Hơn nữa đây là 1 vấn đề theo RK nghĩ là "nhạy cảm" dễ đổi trắng thay đen,....
Nói túm lại em vẫn là em yêu

Giải thích nghiệp vụ cho các bạn mà ku Rk này dzám sử dụng từ em yêu hả, uýnh chít giờ
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

theo e thì tổn thất đó đc tính vào chi phí mà.còn nếu mà đưa vào lỗ thì cũng chẳng sao.như thế sẽ bớt đc thuế
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Chào các anh chị !!!

* Theo TT134 thì CP NVL, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa bị tổn thất hoặc hư hòng thì được tính vào CP khi tính thuế TNDN nhưng trước đây theo TT128 thì ko được tính vào CP mà đưa vào lỗ để trừ vào thu nhập chịu thuế.

Vậy theo anh chị tại sao lại có sự khác biệt này nhỉ !!!!
Be 1 đang nghiên cứu về KT, mong các anh chị chỉ bảo :iagree::hurray:

Xin được giải thích Sự khác biệt này:

+ Thực ra hàng hóa bị tổn thất và hư hỏng thuộc trách nhiệm của Bảo HIểm. Bởi vì, hàng hóa nào cũng có rủi ro và nguyên tắc là Nhà nước không chia sẻ điều đó với doanh nghiệp. Đó là đạo lý của TT128
+ Nhưng thực tế thì làm gì có điều đó, rất ít hàng hóa được mua bảo hiểm và Thông tư 128 cũng không quy định rõ tổn thất hư hỏng là thế nào. Nhiều doanh nghiệp đã lách điều này vào "định mức hàng hoá"

Ví dụ nhé: Bạn cứ mua 100 tấn nguyên liệu rời thì rơi vãi khi bốc dỡ mất 100KG (nếu bạn bảo tổn thất thì bị loại nhé) nếu bạn đưa vào định mức sản xuất thì lại được.

Điều này dẫn tới sự bất hợp lý khi thi hành Luật thuế TNDN vì với DN này thì tính, doanh nghiệp khác thì không. Nên TT134 thống nhất lại.
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Xin được giải thích Sự khác biệt này:

+ Thực ra hàng hóa bị tổn thất và hư hỏng thuộc trách nhiệm của Bảo HIểm. Bởi vì, hàng hóa nào cũng có rủi ro và nguyên tắc là Nhà nước không chia sẻ điều đó với doanh nghiệp. Đó là đạo lý của TT128
+ Nhưng thực tế thì làm gì có điều đó, rất ít hàng hóa được mua bảo hiểm và Thông tư 128 cũng không quy định rõ tổn thất hư hỏng là thế nào. Nhiều doanh nghiệp đã lách điều này vào "định mức hàng hoá"

Ví dụ nhé: Bạn cứ mua 100 tấn nguyên liệu rời thì rơi vãi khi bốc dỡ mất 100KG (nếu bạn bảo tổn thất thì bị loại nhé) nếu bạn đưa vào định mức sản xuất thì lại được.

Điều này dẫn tới sự bất hợp lý khi thi hành Luật thuế TNDN vì với DN này thì tính, doanh nghiệp khác thì không. Nên TT134 thống nhất lại.

Theo TT134:
2. Những khoản chi phí sau đây không tính vào chi phí hợp lý:
2.2. Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá phần vượt mức tiêu hao hợp lý, bị tổn thất hoặc bị hư hỏng đã được các tổ chức, cá nhân bồi thường.
Mức tiêu hao hợp lý nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, hàng hoá sử dụng vào sản xuất, kinh doanh do cơ sở kinh doanh tự xây dựng. Mức tiêu hao hợp lý được xây dựng từ đầu năm hoặc đầu kỳ sản xuất sản phẩm. Trường hợp một số nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, hàng hoá Nhà nước đã ban hành định mức tiêu hao thì thực hiện theo định mức của Nhà nước đã ban hành. Trường hợp cơ sở kinh doanh không xây dựng mức tiêu hao hợp lý thì mức tiêu hao được xác định căn cứ vào định mức tiêu hao của cơ sở kinh doanh cùng ngành nghề, lĩnh vực, quy mô tương tự.
* Vậy theo cậu có cần xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu ko, khi các khoản hao hụt vượt hạn mức trong sản xuất cũng được đưa vào CP tính thuế TNDN :ibbanana: => có khả năng xảy ra trường hợp các khoản hao hụt này đã được bồi thường, nhưng DN ko ghi nhận khoản bồi thường này trong sổ sách mà vẫn ghi tăng chi phí để giảm thuế :banghead: => điều này có hợp lý ko ?/? tớ biết chắc là sẽ có rất nhiều DN làm như vậy :dapghe:

Mong Pác [you] đóng góp ý kiến thảo luận :ibbanana:
Thanks !!
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

* Vậy theo cậu có cần xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu ko, khi các khoản hao hụt vượt hạn mức trong sản xuất cũng được đưa vào CP tính thuế TNDN :ibbanana: => có khả năng xảy ra trường hợp các khoản hao hụt này đã được bồi thường, nhưng DN ko ghi nhận khoản bồi thường này trong sổ sách mà vẫn ghi tăng chi phí để giảm thuế :banghead: => điều này có hợp lý ko ?/? tớ biết chắc là sẽ có rất nhiều DN làm như vậy :dapghe:

Mong Pác [you] đóng góp ý kiến thảo luận :ibbanana:
Thanks !!

Khà khà cái này thuộc phạm vi mà chúng ta phải nhắc tới nhiều khi định mức NVL trong SXSP Pác KID à, việc định mức nguyên vật liệu hao hụt nhiều giá SP vẫn vậy=> giá vốn cao, giá bán vẫn thế trong bút toán
Nợ TK 632
Có TK 155

Nợ TK 131,111,112
CÓ TK 5112
Có TK 3331
cái thằng Nợ TK 632 ~ Có TK 511 => lãi ít, cộng thêm thằng chi phí khác nằm ở 641,642.. vào thì tổng CP>tổng DT doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không đóng thuế vậy với cán bộ thuế họ sẽ nhìn thấy gì trong này?
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Mình không nói đến cái vượt định mức
Thông tư 134 nói:
+ định mức phải xây dựng từ đầu năm đúng không? và đương nhiên bạn đã biết từ đầu năm là trong năm kiểu gì cũng có hàng hóa tổn thất. Và bạn cộng nó luôn vào để xây dựng định mức.

Còn cái bạn hỏi
có khả năng xảy ra trường hợp các khoản hao hụt này đã được bồi thường, nhưng DN ko ghi nhận khoản bồi thường này trong sổ sách mà vẫn ghi tăng chi phí để giảm thuế
Cái này phụ thuộc vào công tác quản lý. cán bộ kiểm tra yếu kém, không liên kết được mối quan hệ giữa 2 doanh nghiệp, thì cũng chịu chứ sao.
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Khà khà cái này thuộc phạm vi mà chúng ta phải nhắc tới nhiều khi định mức NVL trong SXSP Pác KID à, việc định mức nguyên vật liệu hao hụt nhiều giá SP vẫn vậy=> giá vốn cao, giá bán vẫn thế trong bút toán
Nợ TK 632
Có TK 155

Nợ TK 131,111,112
CÓ TK 5112
Có TK 3331
cái thằng Nợ TK 632 ~ Có TK 511 => lãi ít, cộng thêm thằng chi phí khác nằm ở 641,642.. vào thì tổng CP>tổng DT doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không đóng thuế vậy với cán bộ thuế họ sẽ nhìn thấy gì trong này?

Chúng ta đang thảo luận về sự khác biệt của 128 và 134 trong hao hụt nguyên vật liệu, nếu theo như 134 thì dân nhà kế chúng ta ko chừng lại biết làm thơ hết (cứ mỗi bài giảm một ít chi phí thì cũng hay chứ nhỉ) :hysterical:

Cái này phụ thuộc vào công tác quản lý. cán bộ kiểm tra yếu kém, không liên kết được mối quan hệ giữa 2 doanh nghiệp, thì cũng chịu chứ sao.
Cái này của tieunhilang cũng vậy!!! vẫn biết là thế nhưng vấn đề là như vậy thì 134 có quá "thoáng" so với 128ko ? => Tớ ko đề cập đến chuyện công tác quản lý nhé
* Mà "2 doanh nghiệp" nào vậy bạn ?/?:confuse1: cái này mà cán bộ kiểm tra được thì mới lạ - cậu thu tiền đền bù của cá nhân, nhân viên cty để bù vào cái khoản hao hụt này(do lỗi cá nhân- quy trách nhiệm) mà ko theo dõi trên sổ sách thì ma nào biết được => vẫn đưa khảon hao hụt này vào CP !!!
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Thì Maitrinh hỏi tại sao có sự khác biệt thì tôi nói là do sự không công bằng giữa điểm này khi áp dụng thực tế,

(Chứ cũng không muốn mở rộng phạm vi vấn đề)

Thực tế là
+có doanh nghiệp có hàng hóa tổn thất nhưng vẫn được tính vào chi phí thông qua định mức.
+Có doanh nghiệp cháy mất nhà cửa (nhưng không đóng bảo hiểm) thì không cho tính CP --> nợ thuế ---> phá sản.

:D
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

* Vậy theo cậu có cần xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu ko, khi các khoản hao hụt vượt hạn mức trong sản xuất cũng được đưa vào CP tính thuế TNDN :ibbanana: => có khả năng xảy ra trường hợp các khoản hao hụt này đã được bồi thường, nhưng DN ko ghi nhận khoản bồi thường này trong sổ sách mà vẫn ghi tăng chi phí để giảm thuế :banghead: => điều này có hợp lý ko ?/? tớ biết chắc là sẽ có rất nhiều DN làm như vậy :dapghe:

Mong Pác [you] đóng góp ý kiến thảo luận :ibbanana:
Thanks !!

Cái câu hỏi này thuộc phạm trù lý luận.

Luật & các chính sách để thực hiện chỉ thuộc phạm trù tương đối, có thể đúng ở nơi này chứ chưa chắc đã đúng tại nơi khác. Đúng tại th. điểm này chứ chưa chắc đúng tại th. điểm khác.

Ra tòa xử, Chánh án chưa bao giờ dám tuyên bố rằng Anh (chị) đã làm hoặc có hành động như vậy là đúng hay sai, mà chỉ dám tuyên bố rằng như vậy là vi phạm vào điều luật nào mà thui.

Do đó các nhà làm luật thấy rằng tại th. điểm này cần thiết phải làm như vậy thì ban hành điều này điều kia. Còn hỏi tại sao thì nên hỏi các nhà ban hành Chế độ chính sách.
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Cái câu hỏi này thuộc phạm trù lý luận.

Luật & các chính sách để thực hiện chỉ thuộc phạm trù tương đối, có thể đúng ở nơi này chứ chưa chắc đã đúng tại nơi khác. Đúng tại th. điểm này chứ chưa chắc đúng tại th. điểm khác.

Ra tòa xử, Chánh án chưa bao giờ dám tuyên bố rằng Anh (chị) đã làm hoặc có hành động như vậy là đúng hay sai, mà chỉ dám tuyên bố rằng như vậy là vi phạm vào điều luật nào mà thui.

Do đó các nhà làm luật thấy rằng tại th. điểm này cần thiết phải làm như vậy thì ban hành điều này điều kia. Còn hỏi tại sao thì nên hỏi các nhà ban hành Chế độ chính sách.

Em đồng ý với bác Trung cái dòng màu đỏ đó, họ đưa ra cho chúng ta thực hiện, nếu vướng mắc thì phản ánh bằng công văn kịp thời để Bộ Tài Chính chỉnh sửa lại cho phù hợp => thời gian nhận được phúc đáp của Bộ Tài chính? Rùi trong lúc đợ chờ có phạm nữa không thì không biết? Hành lang an toàn nằm ở đâu trong các chính sách để DN thực hiện?
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Em đồng ý với bác Trung cái dòng màu đỏ đó, họ đưa ra cho chúng ta thực hiện, nếu vướng mắc thì phản ánh bằng công văn kịp thời để Bộ Tài Chính chỉnh sửa lại cho phù hợp => thời gian nhận được phúc đáp của Bộ Tài chính? Rùi trong lúc đợ chờ có phạm nữa không thì không biết? Hành lang an toàn nằm ở đâu trong các chính sách để DN thực hiện?

Luật là bắt buộc dù muốn hay ko, trong khi chờ sửa đổi hoặc trả lời thì bắt buộc mọi người vẫn phải tuân thủ.
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

moi thứ đã được giải thích rui ?? khi tính giá thành cho sản phẩn đều phải tính định mức hao hút dôi ra thì đấu có phạm luật :ibbanana:
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Luật là bắt buộc dù muốn hay ko, trong khi chờ sửa đổi hoặc trả lời thì bắt buộc mọi người vẫn phải tuân thủ.

Thì đã là luật thì cứ luật mà làm, luật quy định thì theo, nhưng em đang muốn hỏi thời gian để chờ đợi được hướng dẫn theo đúng luật mà DN do không nắm chắc, và chưa có sự giải thích thì giải quyết ra sao? không có hành lang quy định về khoảng thời gian đó?:confuse1:, tới khi DN nhận được hướng dẫn thì đã sai và bị :chemdau:
 
Ðề: Tổn thất về NVL - Hàng Hóa

Thực ra giữa TT128 và TT134 không có gì khác nhau cả có điều tt134 hướng dãn chi tiết và cụ thể hơn mà thôi.
Trong quản lý NVL luôn luôn có bốn dạng tổn thất
1-Tổn thất định mức : cái này tính được trên cơ sở sản phẩm làm ra và nó đương nhiên nằm trong chi phí với yêu cầu hoặc Nhà nước đã có quy định định mức hoặc doanh nghiệp tự xây dựng và được khống chế ở thực tại sản phẩm cũng như mức tiêu hao bình quân cùng nghành
2-Tốn thất liên quan đến việc bảo hiểm và bồi thường cá nhân : khi NVL đã có bỏa hiểm điều này Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thực hiện vì chi phí bảo hiểm đương nhiên là chi phí hợp lý. Phần trách nhiệm cá nhân bồi thường sẽ không được đưa vào chi phí.
3-Tốn thất do các nguyên nhân khách quan không thể tránh được như bị thiên tai, hỏa hoạn khách quan ... khi có văn bản chứng minh thì được đưa vào chi phí.
4-Tốn thất ngoài các nguyên nhân trên thì không được đưa vào chi phí và doanh nghiệp tự chịu đây chính là thiệt hại của doanh nghiệp đương nhiên Nhà nước không thể chịu trách nhiệm khoản này
như vậy nội dung hai TT đâu có gì khác nhau
vấn đề người xử lý nếu biết cách sẽ có lợi cho doanh nghiệp hơn và lĩnh vực này có lẽ không nên bàn ở đây
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top