Kết quả tìm kiếm

  1. H

    Phương Án Tài Trợ Tăng Tài Sản

    Việc xác định cần dùng nguồn vốn nào để mở rộng hoạt động kinh doanh là rất quan trọng vì nó có tác động đến hiệu quả tài chính, rủi ro và sự bền vững của doanh nghiệp. Dưới đây là các lý do cụ thể: 1. Kiểm soát rủi ro tài chính Vốn vay: Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn vay để mở rộng, họ sẽ...
  2. H

    Đòn bẩy hoạt động của doanh nghiệp (P2)

    Trong bài đòn bẩy hoạt động lần trước, mình để đi qua khái niệm, công thức ý nghĩa của đòn bẩy hoạt động. Tuy nhiên khi muốn nhìn xem đòn bẩy hoạt động của doanh nghiệp các trong cùng ngành thì chưa thể thực hiện được bởi vì ta không được được biến phí, định phí hay số lượng bán của doanh nghiệp...
  3. H

    Thực Hành Tính Mức Độ Đòn Bẩy Của Doanh Nghiệp

    Đề bài Giá bán trên mỗi đơn vị 25 Chi phí cố định 230,000 Chi phí biến đổi Chi phí biển đổi mỗi đơn vị 11.00 Điểm hòa vốn trên mỗi đơn vị Tính mức độ đòn bẩy HĐ Khi doanh nghiệp bán được Số lượng 25,000 Số lượng 40,000 Chi phí lãi vay hằng năm 12,000...
  4. H

    Mức độ đòn bẩy tài chính (DFL) và Công thức kết hợp hai loại đòn bẩy

    Giới thiệu Mức độ đòn bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage - DFL) là một khái niệm quan trọng trong quản lý tài chính, đánh giá mức độ nhạy cảm của lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) đối với sự thay đổi trong lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Hiểu rõ DFL giúp các doanh nghiệp đánh...
  5. H

    Đòn Bẩy Hoạt Động của Doanh Nghiệp

    Đòn Bẩy Hoạt Động (Operating Gearing) 1. Khái niệm đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy hoạt động (Operating Gearing) là một khái niệm trong tài chính doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi trong cấu trúc chi phí của doanh nghiệp. Đòn bẩy hoạt động cho thấy mức độ nhạy...
  6. H

    Điểm Hòa Vốn - Break-Even Point

    Điểm hòa vốn (Break-Even Point) là một chỉ số tài chính quan trọng, thể hiện mức doanh thu mà tại đó tổng doanh thu bằng với tổng chi phí, dẫn đến không có lãi và cũng không bị lỗ. Nói cách khác, đó là điểm mà một doanh nghiệp bù đắp đủ chi phí cố định và chi phí biến đổi, và mọi doanh thu sau...
  7. H

    Additional New Fund Formula - Ví dụ để luyện tập công thức

    Đề bài Dự kiến tăng trưởng doanh thu 40% Tài sản cố định không đổi Nợ ngắn hạn sẽ thay đổi tương đồng với sự thay đổi doanh thu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Doanh Thu 295,000,000 Chi Phí 225,100,000 Lợi nhuận từ HĐKD 69,900,000 Lãi vay 7,800,000 Lợi nhuận...
  8. H

    Additional New Fund Formula - Công Thức Để Tính Nguồn Vốn Cần Tăng Thêm Bao Nhiêu Khi Doanh Thu Tăng

    Additional New Fund (ANF) là một khái niệm tài chính quan trọng, được sử dụng để xác định số vốn bổ sung mà một doanh nghiệp cần huy động để đáp ứng nhu cầu tài chính trong một giai đoạn cụ thể. Khái niệm này thường được sử dụng trong quá trình lập kế hoạch tài chính, đặc biệt khi doanh nghiệp...
  9. H

    Ngân Sách Tiền Mặt, Lập Kế Hoạch Nhận Tiền, Thanh Toán Tiền Theo Từng Tháng

    Doanh nghiệp A muốn lên kế hoạch tài chính từ tháng 1 đến tháng 3 Dữ Liệu của doanh nghiệp A Thực Tế T11 455,000 T12 722,000 Dự Báo T1 783,000 T2 827,000 T3 604,000 T4 591,000 % Doanh thu được trả bằng tiền mặt ngay lập tức 50% Phần còn lại là doanh thu...
  10. H

    Phân tích xu hướng ROE và ROA qua từng năm

    Một doanh nghiệp có tình hình tài chính như sau: Phân tích ROA, ROE của doanh nghiệp này qua từng năm. Về ROA, vào đầu năm X0, chúng ta thấy được chỉ số này đạt ở mức 5.28%. Với chỉ số này khi phân tích ở các doanh nghiệp thực tế, ta cần phải xem xét trung bình ngành của doanh nghiệp ROA hiện...
  11. H

    Hệ số khả năng thanh toán lãi vay và Hệ số khả năng thanh toán chi phí tài trợ cố định

    I. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 1. Khái Niệm Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (Times Interest Earned - TIE) là một chỉ số tài chính đo lường khả năng của một công ty trong việc trả lãi vay từ lợi nhuận trước lãi và thuế (EBIT). Tỷ lệ này được tính bằng cách lấy EBIT chia cho chi phí lãi...
  12. H

    Thực Hành Tính Toán Một Các Chỉ Số Tài Chinh

    Sau khi tìm hiểu một số chỉ số tài chính ở những bài trước, ta sẽ có một bài tập để ôn và luyện tập lại cách tính các chỉ số này. Ví dụ : Với thông tin như trên, Ta cần phải tính toán các chỉ số dưới đây: Tỷ Số Thanh Toán Hiện Hành, Tỳ Số Thanh Toán Nhanh, Nợ Trên Tổng Tài Sản, Vòng Quay Tổng...
  13. H

    Kỳ Thu Tiền Bình Quân (Average AR Collection Period)

    1. Khái niệm "Kỳ thu tiền bình quân" (Average AR Collection Period) là một khái niệm tài chính được sử dụng để đo lường số ngày trung bình mà một công ty cần để thu tiền từ các khoản phải thu (Accounts Receivable). Đây là một chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả quản lý khoản phải thu của một...
  14. H

    So sánh các một số chỉ số với 2 công ty khác nhau trong cùng ngành nghề

    Đề bài: Thực Hành ROE của công ty B đang cao hơn công ty A rất nhiều (33,21% so với 13,81%). Điều này cho thấy rằng với 1 đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có thể mang về được 0.33 đồng với doanh nghiệp B nhưng chỉ là 0.13 đồng với doanh nghiệp A. Dù vậy, chỉ số này vẫn bị tác động với đòn...
  15. H

    Bài tập về Vòng Quay Tổng Tài Sản, ROE, Biên Lợi Nhuận.

    Khi tính Lợi Nhuận Ròng, ngoài việc sử dụng công thức như thường làm, chúng ta cũng có thể sử dụng một công cụ rất hay trên Excel đó chính là Goal Seek. Trước khi sử dụng Goal Seek, cần tạo ra một mô hình để trả lời câu hỏi và sử dụng công cụ này. Đây là một công cụ vô cùng hiệu quả để giải...
  16. H

    Tỷ Số Lợi Nhuận Trên Vốn Chủ Sở Hữu (ROE)

    Định nghĩa Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity - ROE) là một chỉ số tài chính đo lường khả năng sinh lời của một công ty bằng cách so sánh lợi nhuận ròng với vốn chủ sở hữu của cổ đông. Chỉ số này đo lường rằng với một đồng vốn chủ sở hữu sẽ có thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi...
  17. H

    Tỷ số Chi Phí trên Doanh Thu

    Trong bài viết này, mình sẽ đưa ra 3 tỷ số trên doanh thu và phân tích sự quan trọng và ý nghĩa của các chỉ số này khi so sánh các kỳ với nhau. Ví dụ: Chỉ số đầu tiên, chúng ta có Giá Vốn Hàng Bán/ Doanh thu. Tỷ số này cho chúng ta biết được chúng ta cần bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán để tạo...
  18. H

    So Sánh Biên Lơi Nhuận Thuần Trong 2 Năm và Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh

    Để ôn lại và hiểu rõ thêm các chỉ số đã được trình bày ở một số bài viết trước, dưới đây là một ví dụ để tính toán và so sánh chỉ số giữa 2 năm với nhau. Với Số liệu được cho sẵn vào năm đầu tiên, có thể dễ dàng tính toán được Biên Lợi Nhuận Thuần dựa vào Lợi Nhuận Sau Thuế và Doanh Thu. Tiếp...
  19. H

    Chỉ số ROA (Return On Assets) và Vòng Quay Tổng Tài Sản (Total Asset Turnover)

    I. ROA (Return On Assets) 1. Khái niệm ROA (Return on Assets) là chỉ số tài chính quan trọng dùng để đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của một doanh nghiệp trong việc tạo ra lợi nhuận. Đây là chỉ số được các nhà quản trị và các nhà đầu tư quan tâm nhằm phân tích khả năng sinh lời dựa trên tổng...
  20. H

    Chỉ số ROI (Return On Investment)

    Khái niệm: ROI (Return on Investment) là một chỉ số tài chính được sử dụng để đo lường mức độ hiệu quả của một khoản đầu tư. Chỉ số này giúp xác định lợi nhuận thu được so với chi phí đã bỏ ra cho khoản đầu tư đó. Công thức: ROI = (Lợi Nhuận Ròng/ Chi Phí Đầu Tư) x 100% Trong đó: Lợi nhuận ròng...
Top