Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

dolanhuong

Member
Hội viên mới
Kết thúc hđ giao khoán, CN mình đã quyết toán sơ bộ, nhưng còn một số chi phí như tiền điện, nước, điện thoai...thực tế đã fát sinh, nhưng đến t.điểm 30/6 thì chưa có hđ chứng từ để tt, vậy mình tạm trích trước các chi phí này để đưa vào cp có được ko, có thể dùng thực tế fát sinh của các kỳ trước để làm cơ sở tạm tính các cp nêu trên được ko hả các bạn?
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Kết thúc hđ giao khoán, CN mình đã quyết toán sơ bộ, nhưng còn một số chi phí như tiền điện, nước, điện thoai...thực tế đã fát sinh, nhưng đến t.điểm 30/6 thì chưa có hđ chứng từ để tt, vậy mình tạm trích trước các chi phí này để đưa vào cp có được ko, có thể dùng thực tế fát sinh của các kỳ trước để làm cơ sở tạm tính các cp nêu trên được ko hả các bạn?

Bạn có thể tạm trích trước các chi phí điện, nước, điện thoại :
C335 - N 6...
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Trích trước thì được.Nhưng đến khi quyết toán thì phải có hóa đơn, chứng từ đầy đủ.
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Đúng như vansi200780 nói. Mình bổ sung thêm nếu bạn trích trước đúng bằng số thanh toán thì không sao. Nếu trích trước cao hơn thì phải làm bút toán giảm TK335 (còn trường hợp trích thấp hơn thì ghi tăng chi phí lên). Thân.
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Mấy chi phí điện nước nay bạn có thể trích trước,và hạch toán
Nợ TK 642
Có TK 335
Khi có hóa đơn, chứng từ,hạch toán
Nợ TK 335
Nợ TK 133
Có TK 111
Thân chào

Làm thế này hay was,nhưng cho mình hỏi ngoài tiền điện nước,điện thoại thì các chi phí khác như thuê nhà, văn phòng phẩm có được phép trích trước không bạn?
Thank!
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Được bạn ơi. :cheers1:

Sao lại thế nhỉ. QĐ15 đâu có hướng dẫn thế:
"Thuộc loại chi phí phải trả, bao gồm các khoản sau:
1. Trích trước chi phí tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép.
2. Chi phí sửa chữa lớn của những TSCĐ đặc thù do việc sửa chữa lớn có tính chu kỳ, doanh nghiệp được phép trích trước chi phí sửa chữa cho năm kế hoạch hoặc một số năm tiếp theo.
3. Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa, vụ có thể xây dựng được kế hoạch ngừng sản xuất. Kế toán tiến hành tính trước và hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ những chi phí sẽ phải chi trong thời gian ngừng sản xuất, kinh doanh.
4. Trích trước chi phí lãi tiền vay phải trả trong trường hợp vay trả lãi sau, lãi trái phiếu trả sau (Khi trái phiếu đáo hạn).
"
Các pác giải thích giùm em :thumbup:
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Kết thúc hđ giao khoán, CN mình đã quyết toán sơ bộ, nhưng còn một số chi phí như tiền điện, nước, điện thoai...thực tế đã fát sinh, nhưng đến t.điểm 30/6 thì chưa có hđ chứng từ để tt, vậy mình tạm trích trước các chi phí này để đưa vào cp có được ko, có thể dùng thực tế fát sinh của các kỳ trước để làm cơ sở tạm tính các cp nêu trên được ko hả các bạn?

Bạn phải trích trước chi phí này nhé , bạn quên mất nguyên tắc phù hợp rồi sao?:ibbanana:
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Bạn có thể trích trước vào TK 335, chi phí phải trả sau đó tùy từng bộ phận sử dụng mà kết chuyển cho phù hợp
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

huuthoai cũng nghĩ như vansi những chi phí trích trước là chi phí chắc chắn phát sinh trong tương lai, chứ những chi phí chưa biết trước thì đậu cóchính xác . chúc bạn hoạch toán tốt:cheers1::cheers1::sweatdrop:

Dạ chị ơi nếu trích trước tiền thuê nhà 1 năm nhưng mới chỉ thuê được 1 tháng đã thôi không thuê nữa thì tiền trích trước kia xử lý như thế nào chị nhỉ:confuse1: mà oái oăm một cái là mới chỉ có hợp đồng chứ chưa có HD GTGT:cheers1:
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Dạ chị ơi nếu trích trước tiền thuê nhà 1 năm nhưng mới chỉ thuê được 1 tháng đã thôi không thuê nữa thì tiền trích trước kia xử lý như thế nào chị nhỉ:confuse1: mà oái oăm một cái là mới chỉ có hợp đồng chứ chưa có HD GTGT:cheers1:

Bạn có thể làm theo hai cách:
1) Nếu bạn đã trích trước, mà tiền thuê nhà đã thanh toán bạn có thể làm cái phiếu thu kèm theo cái hợp đồng mới làm lại là thanh toán trong tháng, định khoản bạn ghi như thanh toán bình thường và coi như chi phí thuê nhà bạn đã trích nhầm vậy thôi.
2) Bạn làm cái biên bản hủy hợp đồng thuê nhà, có nguyên nhân rõ ràng vì sao bạn không thuê căn nhà đó nữa, và chi phí thuê nhà bạn đã trích thì bạn hoạch toán đối ứng cho hết thôi.
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Dạ chị ơi nếu trích trước tiền thuê nhà 1 năm nhưng mới chỉ thuê được 1 tháng đã thôi không thuê nữa thì tiền trích trước kia xử lý như thế nào chị nhỉ:confuse1: mà oái oăm một cái là mới chỉ có hợp đồng chứ chưa có HD GTGT:cheers1:

Theo BAO thì hạch toán ngược lại thôi
Bỏ qua các chi phí bồi thường hợp đồng hay linh tinh nhé :confuse1:

Trích trước 1 năm tiền thuê nhà.
Nợ 142
Có 335
Phân bổ tháng đầu tiên
Nợ 642
Có 142

Khi cắt ngang hợp đồng
Nợ 335 ( phần còn lại)
Có 142

Sau đó tùy tình hình mà giải quyết cái khoản đã trích trước 1 tháng vào chi phí.

Còn bạn thì bạn sẽ giải quyết thế nào ???
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Theo BAO thì hạch toán ngược lại thôi
Bỏ qua các chi phí bồi thường hợp đồng hay linh tinh nhé :confuse1:

Trích trước 1 năm tiền thuê nhà.
Nợ 142
Có 335
Phân bổ tháng đầu tiên
Nợ 642
Có 142

Khi cắt ngang hợp đồng
Nợ 335 ( phần còn lại)
Có 142

Sau đó tùy tình hình mà giải quyết cái khoản đã trích trước 1 tháng vào chi phí.

Còn bạn thì bạn sẽ giải quyết thế nào ???

Thế anh Công Công ơi, nếu em trích trước và đã trả tiền ứng trước thuê nhà giờ em không thuê nữa bị mất x% tiền, thì em hạch toán như thế nào ạ:confuse1:
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Thế anh Công Công ơi, nếu em trích trước và đã trả tiền ứng trước thuê nhà giờ em không thuê nữa bị mất x% tiền, thì em hạch toán như thế nào ạ:confuse1:

- Nếu hợp đồng có qui định phần bồi thường hợp đồng thì đưa vào chi phí khác và được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN. OK

- Còn nếu không có qui định gì ráo thì em có 3 cách

1 - Móc tiền túi bù vào phần thất thoát đó.:thumbup:
2 - Đưa vào chi phí khác và loại ra khi quyết toán thuế TNDN
3 - Gọi điện thoại nhờ người thân trợ giúp :hysterical::happy3:
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

- Nếu hợp đồng có qui định phần bồi thường hợp đồng thì đưa vào chi phí khác và được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN. OK

- Còn nếu không có qui định gì ráo thì em có 3 cách

1 - Móc tiền túi bù vào phần thất thoát đó.:thumbup:
2 - Đưa vào chi phí khác và loại ra khi quyết toán thuế TNDN
3 - Gọi điện thoại nhờ người thân trợ giúp :hysterical::happy3:

Hình như quan anh trả lời sai rồi!
1.Cái này là cty làm sao bỏ hầu bao được.
2. Chi phí do vi phạm hợp đồng được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thuế TNDN theo thông tư 134/2007/TT-BTC hướng dẫn thi hành nghị định 24/2007/ND-CP.
3. Gọi điện thoại cho anh để em bị phạt thêm sao never :smilielol5::cheers1:
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Hình như quan anh trả lời sai rồi!
1.Cái này là cty làm sao bỏ hầu bao được.
2. Chi phí do vi phạm hợp đồng được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thuế TNDN theo thông tư 134/2007/TT-BTC hướng dẫn thi hành nghị định 24/2007/ND-CP.
3. Gọi điện thoại cho anh để em bị phạt thêm sao never :smilielol5::cheers1:

Không chịu đọc kỹ bài :dapghe:
- Nếu hợp đồng có qui định phần bồi thường hợp đồng thì đưa vào chi phí khác và được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN. OK

- Còn nếu không có qui định gì ráo thì em có 3 cách

1 - Móc tiền túi bù vào phần thất thoát đó.
2 - Đưa vào chi phí khác và loại ra khi quyết toán thuế TNDN
3 - Gọi điện thoại nhờ người thân trợ giúp
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Không chịu đọc kỹ bài :dapghe:

Dạ Quan anh lại sai tiếp ạ, nếu hợp đồng kinh tế không quy định nhưng khi một bên vi phạm và áp dụng luật tố tụng dân sự ra tòa thì bên vi phạm hợp đồng mặc dù không quy định trong hợp đồng kinh tế vẫn phải bồi thường, và chi phí bồi thường này do vi phạm hợp đồng vẫn được tính vào chi phí hợp lý ạ:cheers1:
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Dạ Quan anh lại sai tiếp ạ, nếu hợp đồng kinh tế không quy định nhưng khi một bên vi phạm và áp dụng luật tố tụng dân sự ra tòa thì bên vi phạm hợp đồng mặc dù không quy định trong hợp đồng kinh tế vẫn phải bồi thường, và chi phí bồi thường này do vi phạm hợp đồng vẫn được tính vào chi phí hợp lý ạ:cheers1:

Ẹc ẹc. Sợ quá. Bây giờ chuyển ra tòa rồi cơ à.
Thế em nói dùm anh cái khoản nào trong luật tố tụng dân sự của em qui định như thế đi.
Mà đã ra tòa thì quyết định cuối cùng là do tòa. Đó là chưa kể tranh chấp hợp đồng thương mại do trọng tài kinh tế hay tòa án giải quyết nữa nhé.
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Nếu là công ty co thuê thì xuất hoán đơn giá trị gia tăng và thêm TK 133 nữa nhé.Nếu mà đã trích trước chi phí, mà các khoản này không thực chi, khi quyết toán thì loại ra khỏi chi phí phần trích trước ấy nhéThân chào


Bác Sĩ ơi! họ đang bàn về chi phí phạt do vi phạm hợp đồng anh viết cái khoản không thực chi đó ra làm gì thế ạ, sai bản chất roài, bác đọc lại giúp em nhé.

Chào bác!
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Mấy chi phí điện nước nay bạn có thể trích trước,và hạch toán
Nợ TK 642
Có TK 335
Khi có hóa đơn, chứng từ,hạch toán
Nợ TK 335
Nợ TK 133
Có TK 111
Thân chào
Theo chuần mực kế toán , thì quy định nọi dung TK 335 : Thuộc loại chi phí phải trả, bao gồm các khoản sau:
1. Trích trước chi phí tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép.
2. Chi phí sửa chữa lớn của những TSCĐ đặc thù do việc sửa chữa lớn có tính chu kỳ, doanh nghiệp được phép trích trước chi phí sửa chữa cho năm kế hoạch hoặc một số năm tiếp theo.
3. Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa, vụ có thể xây dựng được kế hoạch ngừng sản xuất. Kế toán tiến hành tính trước và hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ những chi phí sẽ phải chi trong thời gian ngừng sản xuất, kinh doanh.
4. Trích trước chi phí lãi tiền vay phải trả trong trường hợp vay trả lãi sau, lãi trái phiếu trả sau (Khi trái phiếu đáo hạn).

Vậy cp điện thoại, nước, và các CP phát sinh sau công trình sao lại hạch toán được vào 335 ạ. Có anh chị nào giải thích giùm em với.Thân
 
Ðề: Trích trước chi phí điện nước, đ.thoại ?

Theo chuần mực kế toán , thì quy định nọi dung TK 335 : Thuộc loại chi phí phải trả, bao gồm các khoản sau:
1. Trích trước chi phí tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép.
2. Chi phí sửa chữa lớn của những TSCĐ đặc thù do việc sửa chữa lớn có tính chu kỳ, doanh nghiệp được phép trích trước chi phí sửa chữa cho năm kế hoạch hoặc một số năm tiếp theo.
3. Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa, vụ có thể xây dựng được kế hoạch ngừng sản xuất. Kế toán tiến hành tính trước và hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ những chi phí sẽ phải chi trong thời gian ngừng sản xuất, kinh doanh.
4. Trích trước chi phí lãi tiền vay phải trả trong trường hợp vay trả lãi sau, lãi trái phiếu trả sau (Khi trái phiếu đáo hạn).

Vậy cp điện thoại, nước, và các CP phát sinh sau công trình sao lại hạch toán được vào 335 ạ. Có anh chị nào giải thích giùm em với.Thân

Phần mình tô đậm không phải là trong Chuẩn mực kế toán quy định mà nó nằm ở phần diễn giải của TK trong Hệ thống kế toán VN mà thôi.
Kế toán làm theo nguyên tắc, chuẩn mực nhưng không vì thế mà mình cứng nhắc quá. VD TK 331x là phải trả người bán nhưng mình có thể dùng nó làm TK trung gian cho 1 số nghiệp vụ, miễn sao nó có tính logic và số dư của nó tại 1 khoảng thời gian nào đó phải bằng 0
Còn về TK 335. Mình VD như hàng tháng tiền điện cty bạn khoảng 200tr. Nhưng tháng này cuối tháng rồi vẫn chưa có hóa đơn. Trong khi đó sổ sách, báo cáo phải hoàn tất trong ngày cuối tháng (cuối tháng khóa sổ) vậy nếu không trích trước thì sẽ ảnh hưởng lớn đến chi phí, lãi lỗ. Chưa kể là nếu bạn không trích, để tháng sau hạch toán thì tiền điện đó sẽ bị đội lên 2 lần.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top