67. Công ty Tân Hòa và công ty Phát Tài đều có số dư Nợ tài khoản Phải thu khách hàng là 2,2 ở đồng. Công ty Phát Tài có nhiều khách hàng còn công ty Tân Hòa có rất ít khách hàng. Như vậy một sai sót trong nợ phải thu đối với một khách hàng của Tân Hòa sẽ lớn hơn một khách hàng của Phát Tài. Đây là ví dụ liên quan đến khái niệm về:
a. Trọng yếu
b. Khách quan
c. Rủi ro
d. Trung thực
68. Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được giảm đi thì kiểm toán viên phải:
a. Tăng thử nghiệm cơ bản
b. Giảm thử nghiệm cơ bản
c. Tăng thử nghiệm kiểm soát
d. Giảm thử nghiệm kiểm soát
69. Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định:
a. Độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán
b. Sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán
c. Tính thích hợp của các bằng chứng kiểm toán
d. Sự phù hợp của các bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu
70. Trong các tình huống dưới đây, trường hợp nào kiểm toán viên ít vận dụng nhất khái niệm trọng yếu:
a. Xác định cỡ mẫu
b. Xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu không
c. Xem xét việc điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai lệch phát hiện qua các thủ tục kiểm toán
d. Xem xét sự cần thiết phải công bố trong thuyết minh về các thông ta đặc biệt hay các nghiệp vụ đặc biệt
71. Hợp đồng kiểm toán thông thường sẽ không bao gồm:
a. Cơ sở để tính phí kiểm toán
b. Trách nhiệm của KTV trong việc phát hiện các sai lệch trọng yếu
c. Bảng mô tả chi tiết các công việc kiểm toán sẽ được thực hiện
d. Các báo cáo mà KTV sẽ phát hành và gửi cho khách hàng
72. Do mẫu kiểm không đại diện cho tổng thể dẫn đến việc kiểm toán viên không phát hiện được các sai sót trọng yếu trong số dư tài khoản. Đó là ví dụ về:
a. Rủi ro lấy mẫu
b. Rủi ro ngoài lấy mẫu
c. Rủi ro phát hiện
d. Rủi ro tiềm tàng
73. Một trong những công việc cần thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là:
a. Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện và sai sót dự kiến
b. Cung cấp cho khách hàng mẫu báo cáo kiểm toán
c. Đến khách hàng để có những tiếp xúc ban đầu nhằm thu thập các thông tin chi tiết liên quan đến cuộc kiểm toán
d. Gửi các thư xác nhận nợ phải thu cho những khách hàng chủ yếu của đơn vị
74. Khi kiểm toán hàng tồn kho và doanh thu bán hàng, kiểm toán viên có thể nhận diện xu hướng biến động bất thường về lãi gộp thông qua:
a. Đọc hồ sơ kiểm toán năm trước
b. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
c. Xây dựng chương trình kiểm toán đặc biệt
d. Thủ tục phân tích
76. Số dư Nợ tài khoản Phải thu của khách hàng của Công ty Sao Mai và công ty Hoàng Hôn đều là 1,4 tỷ đồng. Công ty Hoàng Hôn có nhiều khách hàng còn công ty Sao Mai có rất ít khách hàng. Như vậy một sai sót trong nợ phải thu đối với một khách hàng của Sao Mai sẽ lớn hơn một khách hàng của Hoàng Hôn. Đây là ví dụ liên quan đến khái niệm về:
a. Thủ tục phân tích
b. Đảm bảo hợp lý
c. Trọng yếu
d. Rủi ro
77. Để có thể phát hiện được các sai phạm trọng yếu trên báo cáo tài chính của đơn vị kiểm toán viên cần dựa vào:
a. Thử nghiệm kiểm soát
b. Hệ thống kiểm soát nội bộ
c. Thử nghiệm cơ bản
d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê
a. Trọng yếu
b. Khách quan
c. Rủi ro
d. Trung thực
68. Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được giảm đi thì kiểm toán viên phải:
a. Tăng thử nghiệm cơ bản
b. Giảm thử nghiệm cơ bản
c. Tăng thử nghiệm kiểm soát
d. Giảm thử nghiệm kiểm soát
69. Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định:
a. Độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán
b. Sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán
c. Tính thích hợp của các bằng chứng kiểm toán
d. Sự phù hợp của các bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu
70. Trong các tình huống dưới đây, trường hợp nào kiểm toán viên ít vận dụng nhất khái niệm trọng yếu:
a. Xác định cỡ mẫu
b. Xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu không
c. Xem xét việc điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai lệch phát hiện qua các thủ tục kiểm toán
d. Xem xét sự cần thiết phải công bố trong thuyết minh về các thông ta đặc biệt hay các nghiệp vụ đặc biệt
71. Hợp đồng kiểm toán thông thường sẽ không bao gồm:
a. Cơ sở để tính phí kiểm toán
b. Trách nhiệm của KTV trong việc phát hiện các sai lệch trọng yếu
c. Bảng mô tả chi tiết các công việc kiểm toán sẽ được thực hiện
d. Các báo cáo mà KTV sẽ phát hành và gửi cho khách hàng
72. Do mẫu kiểm không đại diện cho tổng thể dẫn đến việc kiểm toán viên không phát hiện được các sai sót trọng yếu trong số dư tài khoản. Đó là ví dụ về:
a. Rủi ro lấy mẫu
b. Rủi ro ngoài lấy mẫu
c. Rủi ro phát hiện
d. Rủi ro tiềm tàng
73. Một trong những công việc cần thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là:
a. Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện và sai sót dự kiến
b. Cung cấp cho khách hàng mẫu báo cáo kiểm toán
c. Đến khách hàng để có những tiếp xúc ban đầu nhằm thu thập các thông tin chi tiết liên quan đến cuộc kiểm toán
d. Gửi các thư xác nhận nợ phải thu cho những khách hàng chủ yếu của đơn vị
74. Khi kiểm toán hàng tồn kho và doanh thu bán hàng, kiểm toán viên có thể nhận diện xu hướng biến động bất thường về lãi gộp thông qua:
a. Đọc hồ sơ kiểm toán năm trước
b. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
c. Xây dựng chương trình kiểm toán đặc biệt
d. Thủ tục phân tích
76. Số dư Nợ tài khoản Phải thu của khách hàng của Công ty Sao Mai và công ty Hoàng Hôn đều là 1,4 tỷ đồng. Công ty Hoàng Hôn có nhiều khách hàng còn công ty Sao Mai có rất ít khách hàng. Như vậy một sai sót trong nợ phải thu đối với một khách hàng của Sao Mai sẽ lớn hơn một khách hàng của Hoàng Hôn. Đây là ví dụ liên quan đến khái niệm về:
a. Thủ tục phân tích
b. Đảm bảo hợp lý
c. Trọng yếu
d. Rủi ro
77. Để có thể phát hiện được các sai phạm trọng yếu trên báo cáo tài chính của đơn vị kiểm toán viên cần dựa vào:
a. Thử nghiệm kiểm soát
b. Hệ thống kiểm soát nội bộ
c. Thử nghiệm cơ bản
d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê