l. Thủ tục chung
1.Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng.
2.Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối 2 chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với bảng cân đối số phát sinh, sổ cái, sổ chi tiết... và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).
II. Thủ tục phân tích
1. So sánh số dư tiền và các khoản tương đương tiền năm nay so với năm trước, giải thích những biến động bất thường.
2. Phân tích tỷ trọng số dư tiền và các khoản tương đương tiền trên tổng tài sản ngắn hạn, các tỷ suất tài chính về tiền và khả năng thanh toán và so sánh với số dư cuối năm trước, giải thích những biến động bất thường.
III. Kiểm tra chi tiết
1. Thu thập bảng tổng hợp chi tiết số dư tiền và các khoản tương đương tiền tại các quỹ và các ngân hàng tại ngày kết thúc kỳ kế toán. Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (số cái, sổ chi tiết, bảng cân đối số phát sinh, báo cáo tài chính).
2. Đọc lướt số cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
3. Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1);
- Thu thập biên bản kiểm kê quỹ của đơn vị tại ngày kết thúc kỳ kế toán so sánh, đối chiếu với số liệu số quỹ, số chi tiết tại cùng thời điểm. Xem xét các KSNB của đơn vị đối với tiền mặt để đánh giá độ tin cậy của tài liệu kiểm kê.
- Thu thập các biên bản đối chiếu giữa đơn vị và ngân hàng, các số phụ, sao kê tài khoản... tại ngày kết thúc kỳ kế toán so sánh, đối chiếu với số liệu số chi tiết tại cùng thời điểm. Gửi thư xác nhận (nếu cần).
- Kiểm tra đến chứng từ gốc kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau... để khẳng định tính có thật, tính chính xác của các khoản tiền đang chuyển, tương đương tiền tại thời điểm đầu kỳ.
Xem xét tính đánh giá đối với số dư gốc ngoại tệ (nếu có).
4. Tiền mặt
4.1 Chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt (bao gồm cá vàng tiền tệ nếu có) tại ngày kết thúc kỳ kế toán và đối chiếu với số dư của sổ quỹ và Sổ chi tiết tại ngày kết thúc kỳ kế toán, đảm bảo toàn bộ các quỹ của DN đều được kiểm kê.
4.2 Trường hợp chứng kiểu kiểm kê tiền mặt trước hoặc sau ngày kết thúc kỳ kế toán (1): Tiến hành chọn mẫu kiểm tra phiếu thu chỉ đối với các nghiệp vụ phát sinh sau hoặc trước thời điểm kiểm kê, thực hiện đối chiếu xuôi ngược đến số dư tiền thực tế trên số quỹ tại ngày khóa sổ bằng cách điều chỉnh các nghiệp vụ thu chỉ phát sinh tương ứng. Tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch (nếu có).
4.3 Tìm hiểu quy chế tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ về định mức chỉ tiêu, hạn mức tiền mặt tồn quỹ, phân cấp phê duyệt,... và kiểm tra việc tuân thủ các quy định đó. Trường hợp có vi phạm: Xác định việc trao đối với BQT, BGĐ của DN (1),
5. Tiền gửi ngân hàng
5.1 Lập và gửi TXN cho các ngân hàng. Tổng hợp kết quả nhận được. đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải thích các khoản chênh lệch (nếu có).
5.2 Trường hợp TXN không có hồi âm (1): Gửi TXN lần 2 (nếu cần). Thực hiện thủ tục thay thế: kiểm tra số phụ, sao kê phát sinh trước và sau ngày kết thúc kỳ kế toán.
5.3 Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1) Thu thập giải trình bằng văn bản của BGĐ BỌT về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế khác.
5.4 Tìm hiểu quy chế tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ liên quan đến tiền gửi ngân hàng ... và kiểm tra việc tuân thủ các quy định đó. Trường hợp có vi phạm (1): Xác định việc trao đổi với BQT, BGĐ của DN.
5.5 Xác định xem có tài khoản tiền gửi ngân hàng nào được dùng để đảm bảo cho các khoản vay không (phỏng vấn, đối chiếu với TXN ngân hàng, kết hợp đối chiếu với các điều khoản thế chấp của các hợp đồng vay còn hiệu lực của đơn vị tại ngày kết thúc kỳ kế toán).
5.6 Kiểm tra việc hạch toán các khoản thấu chi, việc bảo lãnh, phê duyệt, tài sản đảm bảo cho các khoản thấu chỉ này.
5.7 Xem xét các vấn đề hạn chế về khả năng sử dụng số dư tiền gửi ngân hàng (phỏng vấn, đối chiếu với TXN ngân hàng, kết hợp đối chiếu với các điều khoản thể chấp của các hợp đồng vay còn hiệu lực của đơn vị tại ngày kết thúc kỳ kế toán, có tài khoản tiền gửi nào bị phong tỏa tại ngày kết thúc kỳ kế toán không?). Các khoản tương đương tiền: Kết hợp với KTV thực hiện kiểm tra chỉ tiêu "Các khoản đầu tư tài chính" để xem xét tính hợp lý của các khoản tương đương tiền.
6. Tiến hành đối chiếu với các xác nhận ngân hàng, đồng thời ước tính thu nhập tài chính liên quan đến các khoản tiền gửi tại ngày kết thúc kỳ kế toán. Xác định xem có các khoản tương đương tiền nào được dùng để đảm bảo cho các khoản vay không, xem xét các vấn đề hạn chế về khả năng sử dụng các khoản tương đương tiền (phỏng vấn, đối chiếu với TXN ngân hàng, kết hợp đối chiếu với các điều khoản thế chấp của các hợp đồng vay còn hiệu lực của đơn vị tại ngày kết thúc kỳ kế toán).
7. Tiền đang chuyển: Đối chiếu các Séc chưa về tài khoản tiền gửi và các khoản khác như chuyển khoản, các nghiệp vụ chuyển tiền giữa các đơn vị nội bộ với Số phụ ngân hàng tại ngày kết thúc kỳ kế toán, kiểm tra xem liệu các khoản tiền đó có được ghi chép vào Sổ phụ ngân hàng của năm tiếp theo không.
8. Kiểm tra tính đảng kỳ (kết hợp với các phần hành liên quan): Kiểm tra các khoản thu, chỉ lớn hoặc bất thường trước và sau ngày kết thúc kỳ kế toán, kiểm tra tính hợp lý và tính dùng ký trong việc ghi nhận.
9. Đối với các số dư có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.
10. Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản tiền và tương đương tiền trên BCTC.
1.Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng.
2.Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối 2 chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với bảng cân đối số phát sinh, sổ cái, sổ chi tiết... và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).
II. Thủ tục phân tích
1. So sánh số dư tiền và các khoản tương đương tiền năm nay so với năm trước, giải thích những biến động bất thường.
2. Phân tích tỷ trọng số dư tiền và các khoản tương đương tiền trên tổng tài sản ngắn hạn, các tỷ suất tài chính về tiền và khả năng thanh toán và so sánh với số dư cuối năm trước, giải thích những biến động bất thường.
III. Kiểm tra chi tiết
1. Thu thập bảng tổng hợp chi tiết số dư tiền và các khoản tương đương tiền tại các quỹ và các ngân hàng tại ngày kết thúc kỳ kế toán. Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (số cái, sổ chi tiết, bảng cân đối số phát sinh, báo cáo tài chính).
2. Đọc lướt số cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
3. Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1);
- Thu thập biên bản kiểm kê quỹ của đơn vị tại ngày kết thúc kỳ kế toán so sánh, đối chiếu với số liệu số quỹ, số chi tiết tại cùng thời điểm. Xem xét các KSNB của đơn vị đối với tiền mặt để đánh giá độ tin cậy của tài liệu kiểm kê.
- Thu thập các biên bản đối chiếu giữa đơn vị và ngân hàng, các số phụ, sao kê tài khoản... tại ngày kết thúc kỳ kế toán so sánh, đối chiếu với số liệu số chi tiết tại cùng thời điểm. Gửi thư xác nhận (nếu cần).
- Kiểm tra đến chứng từ gốc kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau... để khẳng định tính có thật, tính chính xác của các khoản tiền đang chuyển, tương đương tiền tại thời điểm đầu kỳ.
Xem xét tính đánh giá đối với số dư gốc ngoại tệ (nếu có).
4. Tiền mặt
4.1 Chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt (bao gồm cá vàng tiền tệ nếu có) tại ngày kết thúc kỳ kế toán và đối chiếu với số dư của sổ quỹ và Sổ chi tiết tại ngày kết thúc kỳ kế toán, đảm bảo toàn bộ các quỹ của DN đều được kiểm kê.
4.2 Trường hợp chứng kiểu kiểm kê tiền mặt trước hoặc sau ngày kết thúc kỳ kế toán (1): Tiến hành chọn mẫu kiểm tra phiếu thu chỉ đối với các nghiệp vụ phát sinh sau hoặc trước thời điểm kiểm kê, thực hiện đối chiếu xuôi ngược đến số dư tiền thực tế trên số quỹ tại ngày khóa sổ bằng cách điều chỉnh các nghiệp vụ thu chỉ phát sinh tương ứng. Tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch (nếu có).
4.3 Tìm hiểu quy chế tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ về định mức chỉ tiêu, hạn mức tiền mặt tồn quỹ, phân cấp phê duyệt,... và kiểm tra việc tuân thủ các quy định đó. Trường hợp có vi phạm: Xác định việc trao đối với BQT, BGĐ của DN (1),
5. Tiền gửi ngân hàng
5.1 Lập và gửi TXN cho các ngân hàng. Tổng hợp kết quả nhận được. đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải thích các khoản chênh lệch (nếu có).
5.2 Trường hợp TXN không có hồi âm (1): Gửi TXN lần 2 (nếu cần). Thực hiện thủ tục thay thế: kiểm tra số phụ, sao kê phát sinh trước và sau ngày kết thúc kỳ kế toán.
5.3 Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1) Thu thập giải trình bằng văn bản của BGĐ BỌT về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế khác.
5.4 Tìm hiểu quy chế tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ liên quan đến tiền gửi ngân hàng ... và kiểm tra việc tuân thủ các quy định đó. Trường hợp có vi phạm (1): Xác định việc trao đổi với BQT, BGĐ của DN.
5.5 Xác định xem có tài khoản tiền gửi ngân hàng nào được dùng để đảm bảo cho các khoản vay không (phỏng vấn, đối chiếu với TXN ngân hàng, kết hợp đối chiếu với các điều khoản thế chấp của các hợp đồng vay còn hiệu lực của đơn vị tại ngày kết thúc kỳ kế toán).
5.6 Kiểm tra việc hạch toán các khoản thấu chi, việc bảo lãnh, phê duyệt, tài sản đảm bảo cho các khoản thấu chỉ này.
5.7 Xem xét các vấn đề hạn chế về khả năng sử dụng số dư tiền gửi ngân hàng (phỏng vấn, đối chiếu với TXN ngân hàng, kết hợp đối chiếu với các điều khoản thể chấp của các hợp đồng vay còn hiệu lực của đơn vị tại ngày kết thúc kỳ kế toán, có tài khoản tiền gửi nào bị phong tỏa tại ngày kết thúc kỳ kế toán không?). Các khoản tương đương tiền: Kết hợp với KTV thực hiện kiểm tra chỉ tiêu "Các khoản đầu tư tài chính" để xem xét tính hợp lý của các khoản tương đương tiền.
6. Tiến hành đối chiếu với các xác nhận ngân hàng, đồng thời ước tính thu nhập tài chính liên quan đến các khoản tiền gửi tại ngày kết thúc kỳ kế toán. Xác định xem có các khoản tương đương tiền nào được dùng để đảm bảo cho các khoản vay không, xem xét các vấn đề hạn chế về khả năng sử dụng các khoản tương đương tiền (phỏng vấn, đối chiếu với TXN ngân hàng, kết hợp đối chiếu với các điều khoản thế chấp của các hợp đồng vay còn hiệu lực của đơn vị tại ngày kết thúc kỳ kế toán).
7. Tiền đang chuyển: Đối chiếu các Séc chưa về tài khoản tiền gửi và các khoản khác như chuyển khoản, các nghiệp vụ chuyển tiền giữa các đơn vị nội bộ với Số phụ ngân hàng tại ngày kết thúc kỳ kế toán, kiểm tra xem liệu các khoản tiền đó có được ghi chép vào Sổ phụ ngân hàng của năm tiếp theo không.
8. Kiểm tra tính đảng kỳ (kết hợp với các phần hành liên quan): Kiểm tra các khoản thu, chỉ lớn hoặc bất thường trước và sau ngày kết thúc kỳ kế toán, kiểm tra tính hợp lý và tính dùng ký trong việc ghi nhận.
9. Đối với các số dư có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.
10. Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản tiền và tương đương tiền trên BCTC.