I. Thủ tục chung
1. Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng
2. Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐSPS, số cái, sổ chi tiết... và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).
II. Thủ tục phân tích
1. So sánh số dư HTK (kể cả số dư dự phòng) và cơ cấu HTK năm nay so với năm trước, giải thích những biến động bất thường.
2. So sánh tỷ trọng HTK với tổng tài sản ngắn hạn năm nay so với năm trước, đánh giá tính hợp lý của những biến động.
3. So sánh thời gian quay vòng của HTK với năm trước và kế hoạch, xác định nguyên nhân biến động và nhu cầu lập dự phòng (nếu có).
4. So sánh cơ cấu chi phí (nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất 4 chung) năm nay với năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động.
5. So sánh giá thành đơn vị kỷ này với kỷ trước, giữa thực tế với 5 kế hoạch, giữa các tháng trong năm, giải thích các biến động bất thường.
6. Phân tích tỷ trọng của nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung/cơ cấu tổng giá thành thành phẩm của 1 số sản phẩm chủ chốt (hoặc chọn mẫu), so sánh với định mức chi phí của sản phẩm, giải thích nguyên nhân các biến động bất thường.
III. Kiểm tra chi tiết
1. Tham gia chứng kiến kiểm kê hiện vật HTK cuối kỳ kế toán
1.1 Xác định tất cả các kho (của DN hoặc đi thuê), hàng ký gửi,.. xác định giá trị các kho và đánh giá rủi ro của từng kho để xác định nơi KTV sẽ tham gia chứng kiến kiểm kê.
1.2 Tham gia kiểm kê hiện vật HTK theo chương trình kiểm kê HTK.
1.3 Đối với kho đi thuê: Gửi TXN đề nghị bên git kho xác nhận số lượng hàng gửi (nếu trọng yếu).
2. Kiểm tra đối chiếu số liệu chi tiết HTK
2.1 Thu thập báo cáo NXT tất cả các loại HJK (hàng tháng và cả năm/kỳ):
- Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (số cái, sổ chi tiết, BCĐSPS, BCTC), giải thích chênh lệch (nếu có)
- Xem xét báo cáo NXT hàng tháng, rà soát số dư HTK cuối năm để xác định những khoản mục bất thường (số dư lớn, số dư âm, biến động nhiều trong kỳ, hoặc tồn lâu ngày...). Tiến hành thủ tục kiểm tra tương ứng.
2.2 Thu thập bảng tổng hợp kết quả kiểm kê của đơn vị - Đảm bảo tất cả Biên bản kiểm kê đã bao gồm trong bảng tổng hợp này.
- Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (các phiếu đếm . hàng của DN, tài liệu kết quả quan sát chứng kiến kiểm kê của KTV[D531-D533], xác nhận của bên thứ ba (nếu có)....). Giải thích chênh lệch (nếu có).
- Đối chiếu chọn mẫu số lượng thực tế từ bảng tổng hợp kết quả kiểm kê với báo cáo NXT và ngược lại. Đảm bảo DN đã đổi chiếu và điều chỉnh số liệu kế toán theo số liệu kiểm kê thực tế.
3. Trường hợp chứng kiến kiểm kê HTK trước hoặc sau ngày kết thúc kỳ kế toán (1): Tiến hành chọn mẫu kiểm tra các nghiệp vụ nhập/xuất kho phát sinh sau hoặc trước thời điểm kiểm kê, 3 thực hiện đối chiếu xuôi ngược đến số dư HTK thực tế trên số kế toán thẻ kho tại ngày khóa sổ bằng cách điều chỉnh các nghiệp vụ nhập/xuất phát sinh tương ứng. Tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch (nếu có).
4. Đọc lướt số cải để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội 4 dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
5. Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1):
- Thu thập biên bản và hồ sơ kiểm kê HTK cuối năm trước của đơn vị Xem xét và đánh giá tính tin cậy của KSNB của đơn vị đối với quá trình kiểm kê.
- Đối chiếu số lượng HTK cuối năm với Biên bản kiểm kê; Tìm hiểu và kiểm tra phương pháp tính giá HTK áp dụng cho năm tài chính trước
- Kiểm tra tính đúng kỳ của HTK, kiểm tra số dư dự phòng giảm giá HTK tại ngày đầu kỳ.
6. Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ. Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng nhập kho trong kỳ, đối chiếu nghiệp vụ thị trên số cái với các chứng từ liên quan. (Lưu ý trường hợp khi mua hàng tồn kho nếu được nhận kèm thêm sản phẩm, hàng hóa, thiết bị, phụ tùng thay thế (phỏng ngửa trường hợp hỏng hóc) thì kế toán có ghi nhận phù hợp với quy định của TT200/2014/TT-BTC không?)
7. Kiểm tra tình giả xuất đối với nguyên vật liệu, công cụ chung các thành phẩm, hàng hóa, hàng gửi bán. Kiểm tra chọn mẫu để đảm bảo DN thực hiện đúng và nhất quản phương pháp tính giá xuất kho đã lựa chọn.
8. Kiểm tra việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
8.1 Đối chiếu số lượng sản phẩm dở dang trên bảng tính giá thành với Biên bản kiểm kê.
8.2. So sánh tỷ lệ phần trăm hoàn thành ước tính dựa trên quan sát tại thời điểm kiểm kê với tỷ lệ được dùng để tính toán giá trị sản phẩm dở dang. Thu thập giải trình hợp lý cho các chênh lệch trọng yếu:
So sánh % hoàn thành của từng giai đoạn sản xuất được đơn vị áp dụng kỷ này có thay đổi gì so với kỳ trước không? Nếu có. cần phỏng vấn đơn vị lý do thay đổi để đánh giá tính hợp lý. Trao đổi với bộ phận sản xuất về ước tính của họ về % hoàn thành tại từng công đoạn sản xuất và đối chiếu với % hoàn thành bộ phận kế toán sử dụng trong việc tính toán giá trị sản phẩm dở dang.
8.3 Kiểm tra việc tính toán và phân bố chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ.
9. Kiểm tra việc tính giá thành
9.1. Đối chiếu số liệu trên bảng tính giá thành với số lượng thành phẩm theo báo cáo sản xuất và bảng tổng hợp NXT trong kỳ.
9.2. Kiểm tra và đánh giá tình hợp lý của việc tập hợp, phân bố, tính giá thành phẩm nhập kho (so sánh biến động cơ cấu các bộ phận chi phí, so sánh với chi phí định mức, kiểm tra biến động tỷ lệ lợi nhuận gộp,...
9.3 Đối chiếu các chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu, nhân công) đến các phần hành liên quan và chọn mẫu kiểm tra việc tập hợp chi phí trực tiếp vào thành phẩm.
9.4 Kiểm tra các chi phí ghi thẳng vào giá vốn, không qua các TK chi phí (nếu có).
9.5 Phân tích và kiểm tra các chi phí sản xuất chung được tính trong HTK, đánh giá tính hợp lý của các phương pháp phân bố và tỷ lệ phân bổ.
9.6 Trường hợp DN hoạt động dưới mức công suất bình thường Xem xét và ước tính chi phí sản xuất chung cố định dưới THỨC | công suất bình thường không được tính vào giá trị HTK
9.7 Từ định mức nguyên vật liệu dễ sản xuất một sản phẩm và số lượng thành phẩm sản xuất, tính toán và đánh giá sự hợp lý của lượng nguyên liệu chính xuất dùng trong kỳ.
10. Kiểm tra số dư hàng gửi bán, hàng đang được nắm giữ bởi bên thứ 3, hàng mua đang đi đường: Đối chiếu hoặc gửi TXN cho bên nhận gửi HTK (nếu cần) hoặc kiểm tra chứng từ vận chuyển, Hợp đồng hoặc biên bản giao nhận hàng sau ngày kết thúc kỳ kế toán để đảm bảo tính hợp lý của việc ghi nhận.
11. Kiểm tra lập dự phòng giảm giá HTK
11.1 Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của các phương pháp tính dự phỏng áp dụng (nếu có).
11.2 Soát xét các khoản mục HTK chậm luận chuyển, lỗi thời hoặc đã hư hỏng.
Chọn mẫu kiểm tra tính đầy đủ và kiểm tra bảng theo dõi chi tiết HTK (ngày nhập kho, tình trạng hàng hóa, ngày hết hạn sử dụng....) trước khi sử dụng những thông tin này để lập dự phòng. Nên kết hợp việc kiểm tra những mẫu này khi thực hiện chứng kiến kiểm kê (xem tình trạng hàng hóa trong quá trình kiểm kê).
11.3 Kiểm tra các khoản mục HTK có biến động lớn về chi phí hoặc về giá bán hoặc về công nghệ hoặc về nhu cầu của thị trưởng để xem xét khả năng phải trích lập dự phỏng giảm giá.
11.4 Phân tích lợi nhuận gộp để xem xét liệu có phát sinh HTK có giá thành cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện để xác định nhu cầu lập dự phòng.
11.5 Kiểm tra sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán, có anh hưởng đến các nghiệp vụ trong năm và giá trị HTK.
11.6 Xem xét việc lập dự phòng hàng bán bị trả lại do hư hỏng, kém phẩm chất trong năm và sau niên độ
11.7 Đánh giá cách xử lý thuế đối với các khoản dự phòng giảm giá đã trích lập.
12. Kiểm tra tính dùng kỳ: Chọn mẫu các nghiệp vụ nhập xuất kho trước và sau... ngày kết thúc kỳ kế toán và kiểm tra đến chứng từ các để đảm bảo các nghiệp vụ được ghi chép đăng ký hạch toán (kết hợp với phần hành liên quan).
Chọn mẫu các phiếu nhập/xuất kho trước và sau.. ngày kết thúc kỳ kế toán và đối chiếu với số sách để đảm bảo các nghiệp vụ đọc ghi chép đăng ký.
13. Đối với các giao dịch mua hàng có gốc ngoại tệ (1); Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi để ghi nhận HTK (kết hợp với phần hình liên quan)
14. Đối với các giao dịch mua bán HTK với bên liên quan (1) Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giả áp dụng, lãi (lỗ)... (kết hợp với phần hành liên quan).
15. Thu thập bằng chứng về HTK thể chấp, cầm cổ. HTK không thuộc sở hữu của đơn vị
16. Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản HTK trên BCTC
Xem xét thời gian hoàn thành sản phẩm dở dang để phân loại ngắn hạn dài hạn theo quy định TT200/2014/TT-BTC?
1. Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng
2. Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐSPS, số cái, sổ chi tiết... và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).
II. Thủ tục phân tích
1. So sánh số dư HTK (kể cả số dư dự phòng) và cơ cấu HTK năm nay so với năm trước, giải thích những biến động bất thường.
2. So sánh tỷ trọng HTK với tổng tài sản ngắn hạn năm nay so với năm trước, đánh giá tính hợp lý của những biến động.
3. So sánh thời gian quay vòng của HTK với năm trước và kế hoạch, xác định nguyên nhân biến động và nhu cầu lập dự phòng (nếu có).
4. So sánh cơ cấu chi phí (nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất 4 chung) năm nay với năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động.
5. So sánh giá thành đơn vị kỷ này với kỷ trước, giữa thực tế với 5 kế hoạch, giữa các tháng trong năm, giải thích các biến động bất thường.
6. Phân tích tỷ trọng của nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung/cơ cấu tổng giá thành thành phẩm của 1 số sản phẩm chủ chốt (hoặc chọn mẫu), so sánh với định mức chi phí của sản phẩm, giải thích nguyên nhân các biến động bất thường.
III. Kiểm tra chi tiết
1. Tham gia chứng kiến kiểm kê hiện vật HTK cuối kỳ kế toán
1.1 Xác định tất cả các kho (của DN hoặc đi thuê), hàng ký gửi,.. xác định giá trị các kho và đánh giá rủi ro của từng kho để xác định nơi KTV sẽ tham gia chứng kiến kiểm kê.
1.2 Tham gia kiểm kê hiện vật HTK theo chương trình kiểm kê HTK.
1.3 Đối với kho đi thuê: Gửi TXN đề nghị bên git kho xác nhận số lượng hàng gửi (nếu trọng yếu).
2. Kiểm tra đối chiếu số liệu chi tiết HTK
2.1 Thu thập báo cáo NXT tất cả các loại HJK (hàng tháng và cả năm/kỳ):
- Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (số cái, sổ chi tiết, BCĐSPS, BCTC), giải thích chênh lệch (nếu có)
- Xem xét báo cáo NXT hàng tháng, rà soát số dư HTK cuối năm để xác định những khoản mục bất thường (số dư lớn, số dư âm, biến động nhiều trong kỳ, hoặc tồn lâu ngày...). Tiến hành thủ tục kiểm tra tương ứng.
2.2 Thu thập bảng tổng hợp kết quả kiểm kê của đơn vị - Đảm bảo tất cả Biên bản kiểm kê đã bao gồm trong bảng tổng hợp này.
- Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (các phiếu đếm . hàng của DN, tài liệu kết quả quan sát chứng kiến kiểm kê của KTV[D531-D533], xác nhận của bên thứ ba (nếu có)....). Giải thích chênh lệch (nếu có).
- Đối chiếu chọn mẫu số lượng thực tế từ bảng tổng hợp kết quả kiểm kê với báo cáo NXT và ngược lại. Đảm bảo DN đã đổi chiếu và điều chỉnh số liệu kế toán theo số liệu kiểm kê thực tế.
3. Trường hợp chứng kiến kiểm kê HTK trước hoặc sau ngày kết thúc kỳ kế toán (1): Tiến hành chọn mẫu kiểm tra các nghiệp vụ nhập/xuất kho phát sinh sau hoặc trước thời điểm kiểm kê, 3 thực hiện đối chiếu xuôi ngược đến số dư HTK thực tế trên số kế toán thẻ kho tại ngày khóa sổ bằng cách điều chỉnh các nghiệp vụ nhập/xuất phát sinh tương ứng. Tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch (nếu có).
4. Đọc lướt số cải để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội 4 dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
5. Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1):
- Thu thập biên bản và hồ sơ kiểm kê HTK cuối năm trước của đơn vị Xem xét và đánh giá tính tin cậy của KSNB của đơn vị đối với quá trình kiểm kê.
- Đối chiếu số lượng HTK cuối năm với Biên bản kiểm kê; Tìm hiểu và kiểm tra phương pháp tính giá HTK áp dụng cho năm tài chính trước
- Kiểm tra tính đúng kỳ của HTK, kiểm tra số dư dự phòng giảm giá HTK tại ngày đầu kỳ.
6. Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ. Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng nhập kho trong kỳ, đối chiếu nghiệp vụ thị trên số cái với các chứng từ liên quan. (Lưu ý trường hợp khi mua hàng tồn kho nếu được nhận kèm thêm sản phẩm, hàng hóa, thiết bị, phụ tùng thay thế (phỏng ngửa trường hợp hỏng hóc) thì kế toán có ghi nhận phù hợp với quy định của TT200/2014/TT-BTC không?)
7. Kiểm tra tình giả xuất đối với nguyên vật liệu, công cụ chung các thành phẩm, hàng hóa, hàng gửi bán. Kiểm tra chọn mẫu để đảm bảo DN thực hiện đúng và nhất quản phương pháp tính giá xuất kho đã lựa chọn.
8. Kiểm tra việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
8.1 Đối chiếu số lượng sản phẩm dở dang trên bảng tính giá thành với Biên bản kiểm kê.
8.2. So sánh tỷ lệ phần trăm hoàn thành ước tính dựa trên quan sát tại thời điểm kiểm kê với tỷ lệ được dùng để tính toán giá trị sản phẩm dở dang. Thu thập giải trình hợp lý cho các chênh lệch trọng yếu:
So sánh % hoàn thành của từng giai đoạn sản xuất được đơn vị áp dụng kỷ này có thay đổi gì so với kỳ trước không? Nếu có. cần phỏng vấn đơn vị lý do thay đổi để đánh giá tính hợp lý. Trao đổi với bộ phận sản xuất về ước tính của họ về % hoàn thành tại từng công đoạn sản xuất và đối chiếu với % hoàn thành bộ phận kế toán sử dụng trong việc tính toán giá trị sản phẩm dở dang.
8.3 Kiểm tra việc tính toán và phân bố chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ.
9. Kiểm tra việc tính giá thành
9.1. Đối chiếu số liệu trên bảng tính giá thành với số lượng thành phẩm theo báo cáo sản xuất và bảng tổng hợp NXT trong kỳ.
9.2. Kiểm tra và đánh giá tình hợp lý của việc tập hợp, phân bố, tính giá thành phẩm nhập kho (so sánh biến động cơ cấu các bộ phận chi phí, so sánh với chi phí định mức, kiểm tra biến động tỷ lệ lợi nhuận gộp,...
9.3 Đối chiếu các chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu, nhân công) đến các phần hành liên quan và chọn mẫu kiểm tra việc tập hợp chi phí trực tiếp vào thành phẩm.
9.4 Kiểm tra các chi phí ghi thẳng vào giá vốn, không qua các TK chi phí (nếu có).
9.5 Phân tích và kiểm tra các chi phí sản xuất chung được tính trong HTK, đánh giá tính hợp lý của các phương pháp phân bố và tỷ lệ phân bổ.
9.6 Trường hợp DN hoạt động dưới mức công suất bình thường Xem xét và ước tính chi phí sản xuất chung cố định dưới THỨC | công suất bình thường không được tính vào giá trị HTK
9.7 Từ định mức nguyên vật liệu dễ sản xuất một sản phẩm và số lượng thành phẩm sản xuất, tính toán và đánh giá sự hợp lý của lượng nguyên liệu chính xuất dùng trong kỳ.
10. Kiểm tra số dư hàng gửi bán, hàng đang được nắm giữ bởi bên thứ 3, hàng mua đang đi đường: Đối chiếu hoặc gửi TXN cho bên nhận gửi HTK (nếu cần) hoặc kiểm tra chứng từ vận chuyển, Hợp đồng hoặc biên bản giao nhận hàng sau ngày kết thúc kỳ kế toán để đảm bảo tính hợp lý của việc ghi nhận.
11. Kiểm tra lập dự phòng giảm giá HTK
11.1 Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của các phương pháp tính dự phỏng áp dụng (nếu có).
11.2 Soát xét các khoản mục HTK chậm luận chuyển, lỗi thời hoặc đã hư hỏng.
Chọn mẫu kiểm tra tính đầy đủ và kiểm tra bảng theo dõi chi tiết HTK (ngày nhập kho, tình trạng hàng hóa, ngày hết hạn sử dụng....) trước khi sử dụng những thông tin này để lập dự phòng. Nên kết hợp việc kiểm tra những mẫu này khi thực hiện chứng kiến kiểm kê (xem tình trạng hàng hóa trong quá trình kiểm kê).
11.3 Kiểm tra các khoản mục HTK có biến động lớn về chi phí hoặc về giá bán hoặc về công nghệ hoặc về nhu cầu của thị trưởng để xem xét khả năng phải trích lập dự phỏng giảm giá.
11.4 Phân tích lợi nhuận gộp để xem xét liệu có phát sinh HTK có giá thành cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện để xác định nhu cầu lập dự phòng.
11.5 Kiểm tra sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán, có anh hưởng đến các nghiệp vụ trong năm và giá trị HTK.
11.6 Xem xét việc lập dự phòng hàng bán bị trả lại do hư hỏng, kém phẩm chất trong năm và sau niên độ
11.7 Đánh giá cách xử lý thuế đối với các khoản dự phòng giảm giá đã trích lập.
12. Kiểm tra tính dùng kỳ: Chọn mẫu các nghiệp vụ nhập xuất kho trước và sau... ngày kết thúc kỳ kế toán và kiểm tra đến chứng từ các để đảm bảo các nghiệp vụ được ghi chép đăng ký hạch toán (kết hợp với phần hành liên quan).
Chọn mẫu các phiếu nhập/xuất kho trước và sau.. ngày kết thúc kỳ kế toán và đối chiếu với số sách để đảm bảo các nghiệp vụ đọc ghi chép đăng ký.
13. Đối với các giao dịch mua hàng có gốc ngoại tệ (1); Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi để ghi nhận HTK (kết hợp với phần hình liên quan)
14. Đối với các giao dịch mua bán HTK với bên liên quan (1) Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giả áp dụng, lãi (lỗ)... (kết hợp với phần hành liên quan).
15. Thu thập bằng chứng về HTK thể chấp, cầm cổ. HTK không thuộc sở hữu của đơn vị
16. Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản HTK trên BCTC
Xem xét thời gian hoàn thành sản phẩm dở dang để phân loại ngắn hạn dài hạn theo quy định TT200/2014/TT-BTC?