Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

maithanhve

Member
Hội viên mới
Chào cả nhà,:kingkong:
Rất mong cả nhà chỉ dùm e vơi.
E chưa lắm rõ TK142, 242 dùng khi nào? và số tháng or năm phân bổ ra làm sao.khi nào phân bổ theo tháng, khi nào phân bổ theo năm, mong cả nhà chi tiết giúp e với. có kèm theo thông tư tham khảo cho e xin về e ngâm cứu luôn thể,
Thân cảm ơn cả nhà nhiều !
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

phân bổ trong 1 năm thì 142, còn hơn thì 242. Tùy trường hợp, giá trị chi phí bạn muốn ghi nhận trong năm báo cáo thì bạn trích vào thui. bạn tham khảo trong trong chế độ kế toán.
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

TÀI KHOẢN 142
CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG
MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Thuộc loại chi phí trả trước, gồm:
- Chi phí trả trước về thuê cửa hàng, nhà xưởng, nhà kho, văn phòng cho một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí trả trước về thuê dịch vụ cung cấp cho hoạt động kinh doanh của một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí mua các loại bảo hiểm (Bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe. . .) và các loại lệ phí mua và trả một lần trong năm.
- Công cụ, dụng cụ thuộc tài sản lưu động xuất dùng một lần với giá trị lớn và công cụ, dụng cụ có thời gian sử dụng dưới một năm.
- Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê với kỳ hạn tối đa là một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí mua các tài liệu kỹ thuật và các khoản chi phí trả trước ngắn hạn khác được tính phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí trong thời gian ngừng việc (Không lường trước được).
- Chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần quá lớn cần phải phân bổ cho nhiều kỳ kế toán (tháng, quý) trong năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí trả trước ngắn hạn khác (như lãi tiền vay trả trước, lãi mua hàng trả chậm, trả góp,. . .).
2. Chỉ hạch toán vào Tài khoản 142 những khoản chi phí trả trước ngắn hạn phát sinh có giá trị lớn liên quan đến kết quả hoạt động của nhiều kỳ trong một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh không thể tính hết cho kỳ phát sinh chi phí. Từng doanh nghiệp phải xác định và quy định chặt chẽ nội dung các khoản chi phí hạch toán vào Tài khoản 142 “Chi phí trả trước”.
3. Việc tính và phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn vào chi phí sản xuất, kinh doanh từng kỳ hạch toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng lại chi phí mà lựa chọn phương pháp và tiêu thức phù hợp, kế hoạch hoá chặt chẽ. Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả truớc ngắn hạn đã phát sinh, đã phân bỗ vào chi phí sản xuất, kinh doanh vào các đối tượng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán và số còn lại chưa tính vào chi phí.
4. Đối với chi phí sửa chữa TSCĐ nếu phát sinh một lần quá lớn thì được phân bổ dần vào các kỳ kế toán tiếp theo trong vòng một năm tài chính. Đối với những TSCĐ đặc thù, việc sửa chữa lớn có tính chu kỳ, doanh nghiệp có thể trích trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất, kinh doanh.
TÀI KHOẢN 242
CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC DÀI HẠN
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG
MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Thuộc loại chi phí trả trước dài hạn, gồm:
- Chi phí trả trước về thuê hoạt động TSCĐ (Quyền sử dụng đất, nhà xưởng, kho tàng, văn phòng làm việc, cửa hàng và TSCĐ khác) phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhiều năm tài chính. Trường hợp trả trước tiền thuê đất có thời hạn nhiều năm và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì soấ tiền trả trước về thuê đất có thời hạn không được hạch toán vào Tài khoản 242 mà hạch toán vào Tài khoản 213;
- Tiền thuê cơ sở hạ tầng đã trả trước cho nhiều năm và phục cho kinh doanh nhiều kỳ nhưng không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng;
- Chi phí trả trước phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài chính;
- Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động được phân bổ tối đa không quá 3 năm;
- Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn được phép phân bổ cho nhiều năm;
- Chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình;
- Chi phí đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật;
- Chi phí di chuyển địa điểm kinh doanh, hoặc tổ chức lại doanh nghiệp phát sinh lớn được phân bổ cho nhiều năm - Nếu chưa lập dự phòng cơ cấu doanh nghiệp;
- Chi phí mua các loại bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ Phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản,. . .) và các loại lệ phí mà doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều năm tài chính;
- Công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ dần vào các đối tượng chịu chi phí trong nhiều năm;
- Chi phí đi vay trả trước dài hạn như lãi tiền vay trả trước, hoặc trả trước lãi trái phiếu ngay khi phát hành;
- Lãi mua hàng trả chậm, trả góp;
- Chi phí phát hành trái phiếu có giá trị lớn phải phân bổ dần;
- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn doanh nghiệp không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phải phân bổ nhiều năm;
- Số kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Trường hợp lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động) khi hoàn thành đầu tư;
- Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại và thuê tài chính;
- Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại là thuê hoạt động;
- Chi phí liên quan đến BĐS đầu tư sau khi ghi nhận ban đầu không thoả mãn điều kiện ghi tăng nguyên giá BĐS đầu tư nhưng có giá trị lớn phải phân bổ dần;
- Trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty con có phát sinh lợi thế thương mại hoặc khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có phát sinh lợi thế kinh doanh;
- Các khoản khác.
2. Chỉ hạch toán vào Tài khoản 242 những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến sản xuất, kinh doanh trên một năm tài chính;
3. Việc tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SXKD từng niên độ kế toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí mà lựa chọn phương pháp và tiêu thức hợp lý;
4. Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trước dài hạn đã phát sinh, đã phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán và số còn lại chưa phân bổ vào chi phí;
5. Doanh nghiệp phải mở sở chi tiết theo dõi riêng biệt chênh lệch tỷ giá hối đoái (lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động chưa phân bổ vào chi phí.

 TK 142: Nếu tài sản hoặc chi phí dùng vào hoạt động kinh doanh có chu kỳ thời gian <=12 tháng
 TK 242: Nếu tài sản hoặc chi phí dùng vào hoạt động kinh doanh có chu kỳ thời gian >12 tháng

Ví dụ: công ty bạn thuê văn phòng làm việc, đầu tháng 1/1/2013 trong ngày khia trương đầu tiên để bắt đầu đi vào hoạt động bà chủ nhà đến văn phòng bạn tay chống cằm hất hàm nhìn giám đốc bạn một cách trìu mến
+dạ thưa bác em sang thu tiền thuê văn phòng thu trước 2 năm mỗi tháng 1 triệu = 1 triệu x 24 tháng = 24 triệu
Nợ 242/ có 111,112=24 .000.000
Hàng tháng phân bổ: Nợ 642/ có 242 = 1.000.000
Cái này gọi là dài hạn đó bạn 242
+ Giám đốc nhíu mày công ty em mới hoạt động chưa có doanh thu xin khất chưa đóng được ko? Bà chủ mắt long sòng sọc , mổ trừng trừng,nghiến rằng trợn mắt quát lớn nếu ko đưa chúng mày chiều nay dọn ngay ra cho bà => dám đốc tay chân, cằm run cầm cập chắp tay thưa : dạ chị thư thư cho em em xin đóng tiền trước 1 năm đợi em có doanh thu em sẽ đóng một cục cho chị => bà chủ dịu giọng cười làm duyên phấn khích , tay đếm tiền
Nợ 142/ có 111,112=12.000.000
Hàng tháng phân bổ : Nợ 642/ có 142=1.000.0000
Cái này gọi là ngắn hạn 142 đó bạn
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

b tham khảo thông tư số 203/2009/TT-BTC,
Khung thời gian sử dụng các loại TS tham khảo phụ lục 1 đính kèm TT203 để phân bổ cho hợp lý với các TS của cty
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

b tham khảo thông tư số 203/2009/TT-BTC,
Khung thời gian sử dụng các loại TS tham khảo phụ lục 1 đính kèm TT203 để phân bổ cho hợp lý với các TS của cty

Bác này vui tính, chủ thớt hỏi về phân bổ chi phí thui, chắc ji hỏi phân bổ TSCĐ. mà nếu vậy TT 203/2009 đã hết hạn thay thế bằng TT45/2013 roài - tuy bảng thì có vẻ ko thay đổi :k5798618:
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

Bác này vui tính, chủ thớt hỏi về phân bổ chi phí thui, chắc ji hỏi phân bổ TSCĐ. mà nếu vậy TT 203/2009 đã hết hạn thay thế bằng TT45/2013 roài - tuy bảng thì có vẻ ko thay đổi
Vẫn vui tính từ xưa mà bác.
Thông tư thì nó thay đổi liên tùng tằng, nhưng quy cách đôi khi nó không khác nhau đâu bác,
Đưa ra cái thôg tư này cho b tham khảo thêm tgian phân bổ từng loại, rồi đưa vào đâu cho nó hợp lý, 142, 242, hay 211 bác ah
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

Trời đất cháu đã hiểu và đã phân biệt được TK chi phí 142 và 242 chưa mà nói bác sai chủ đề nè
-Chi phí 142,242 có hai mãng chính
-Chi phí bằng tiền hoặc trích trước và chi phí hiện vật
+Chi phí bằng tiền là chi phí như ví dụ này: là những chi phí thanh toán bằng tiền để được sử dụng trong một một thời gian nào đó...........ko có quyền sở hữu vĩnh viễn

Ví dụ: công ty bạn thuê văn phòng làm việc, đầu tháng 1/1/2013 trong ngày khia trương đầu tiên để bắt đầu đi vào hoạt động bà chủ nhà đến văn phòng bạn tay chống cằm hất hàm nhìn giám đốc bạn một cách trìu mến
+dạ thưa bác em sang thu tiền thuê văn phòng thu trước 2 năm mỗi tháng 1 triệu = 1 triệu x 24 tháng = 24 triệu
Nợ 242/ có 111,112=24 .000.000
Hàng tháng phân bổ: Nợ 642/ có 242 = 1.000.000
Cái này gọi là dài hạn đó bạn 242
+ Giám đốc nhíu mày công ty em mới hoạt động chưa có doanh thu xin khất chưa đóng được ko? Bà chủ mắt long sòng sọc , mổ trừng trừng,nghiến rằng trợn mắt quát lớn nếu ko đưa chúng mày chiều nay dọn ngay ra cho bà => dám đốc tay chân, cằm run cầm cập chắp tay thưa : dạ chị thư thư cho em em xin đóng tiền trước 1 năm đợi em có doanh thu em sẽ đóng một cục cho chị => bà chủ dịu giọng cười làm duyên phấn khích , tay đếm tiền
Nợ 142/ có 111,112=12.000.000
Hàng tháng phân bổ : Nợ 642/ có 142=1.000.0000
Cái này gọi là ngắn hạn 142 đó bạn

+Chi phí bằng hiện vật là những chi phí thanh toán bằng tiền để sở hữu và sử dụng tài sản đó cho đến hết vòng đời của tài sản đó doanh nghiệp có quyền bán , thanh lý.........tùy ý
Ví dụ : mua máy tính giá 8.000.000
Nợ 153/ có 111,112,331= 8.000.000
Đưa vào sử dụng: 12 tháng
Nợ 142/ có 153=8.000.000
Phân bổ hàng tháng: Nợ 6423/ có 142 =8.000.000/12= 666,667

Nếu đưa vào sử dụng : 2 năm = 24 tháng
Nợ 153/ có 111,112,331= 8.000.000
Đưa vào sử dụng: 12 tháng
Nợ 242/ có 153=8.000.000
Phân bổ hàng tháng: Nợ 6423/ có 242 =8.000.000/12= 333,333





Bác này vui tính, chủ thớt hỏi về phân bổ chi phí thui, chắc ji hỏi phân bổ TSCĐ. mà nếu vậy TT 203/2009 đã hết hạn thay thế bằng TT45/2013 roài - tuy bảng thì có vẻ ko thay đổi :k5798618:
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

cảm ơn các bác nhiều lắm , kế toán trong bác chudinhxinh ko hề khô khan chút làoà :pangcheo: ví dụ dễ hiểu,
e muốn hỏi các bác xin chỉ giáo.
giả sử trong tháng công ty em mua ti vi về sử dụng luôn trị giá 5.200.000đ thuế 520.000đ. em hạch toán thế này đúng chưa các bác nhỉ.
1.no 242: 5.200.000
no 133: 520.000
331: 5.720.000
vậy e phân bổ giá trị này như thế nào ak,
Thân!
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

Cháu phải xác đinh xem cái tivi này có giá trị sử dụng trong bao nhiêu năm : 1 năm hay > lớn > 1 năm ..........dựa theo thông sổ độ bền ,tuổi thọ của tài sản ......
Nếu làm đúng quy trình:
Nợ 153=5.200.000
Nợ 1331= 520.000
Có 111= 5.720.000
Mang ra sử dụng: giả sử dùng trong 2 năm > 12 tháng
Nợ 242/ có 153=5.200.000
Cuối hàng tháng phân bổ: Nợ 627,641,642/ có 242 = 5.200.000/ 24 tháng = 216,667
Khi làm kế toán thường làm tắt ko làm theo quy trình nếu đưa vào 142,242 thì ko ai phân biệt nó làm chi phí bằng tiền hay hiện vật công cụ dụng cụ
Giả sử mua ngày 20/01/2013
Nợ 242=5.200.000
Nợ 1331= 520.000
Có 111= 5.720.000
Ngày 30/01/2013 phân bổ
Nợ 627,641,642/ có 242 = 5.200.000/ 24 tháng/30= 7,222 *12 ngày (31-20+1) = 86,667
Sang các tháng cuối hàng tháng phân bổ: Nợ 627,641,642/ có 242 = 216,667



cảm ơn các bác nhiều lắm , kế toán trong bác chudinhxinh ko hề khô khan chút làoà :pangcheo: ví dụ dễ hiểu,
e muốn hỏi các bác xin chỉ giáo.
giả sử trong tháng công ty em mua ti vi về sử dụng luôn trị giá 5.200.000đ thuế 520.000đ. em hạch toán thế này đúng chưa các bác nhỉ.
1.no 242: 5.200.000
no 133: 520.000
331: 5.720.000
vậy e phân bổ giá trị này như thế nào ak,
Thân!
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

cảm ơn các bác nhiều lắm , kế toán trong bác chudinhxinh ko hề khô khan chút làoà :pangcheo: ví dụ dễ hiểu,
e muốn hỏi các bác xin chỉ giáo.
giả sử trong tháng công ty em mua ti vi về sử dụng luôn trị giá 5.200.000đ thuế 520.000đ. em hạch toán thế này đúng chưa các bác nhỉ.
1.no 242: 5.200.000
no 133: 520.000
331: 5.720.000
vậy e phân bổ giá trị này như thế nào ak,
Thân!

Nếu bạn muốn phân bổ CCDC này trong 2 năm thì ok roài, hàng tháng phân bổ vào TK chi phí. nếu là cho VP thì là 642: N642/C242: 5.200.000/24th=???
Nhưng là về thuế VAT, thì cái tivi không liên quan tới HDDSXKD dễ bị bóc tách.

---------- Post added at 11:04 ---------- Previous post was at 11:03 ----------

Trời đất cháu đã hiểu và đã phân biệt được TK chi phí 142 và 242 chưa mà nói bác sai chủ đề nè


Hix e có nói bác đâu mà bác tranh làm chi :thodai:
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

Trời đất cháu đã hiểu và đã phân biệt được TK chi phí 142 và 242 chưa mà nói bác sai chủ đề nè
-Chi phí 142,242 có hai mãng chính
-Chi phí bằng tiền hoặc trích trước và chi phí hiện vật
+Chi phí bằng tiền là chi phí như ví dụ này: là những chi phí thanh toán bằng tiền để được sử dụng trong một một thời gian nào đó...........ko có quyền sở hữu vĩnh viễn

Ví dụ: công ty bạn thuê văn phòng làm việc, đầu tháng 1/1/2013 trong ngày khia trương đầu tiên để bắt đầu đi vào hoạt động bà chủ nhà đến văn phòng bạn tay chống cằm hất hàm nhìn giám đốc bạn một cách trìu mến
+dạ thưa bác em sang thu tiền thuê văn phòng thu trước 2 năm mỗi tháng 1 triệu = 1 triệu x 24 tháng = 24 triệu
Nợ 242/ có 111,112=24 .000.000
Hàng tháng phân bổ: Nợ 642/ có 242 = 1.000.000
Cái này gọi là dài hạn đó bạn 242
+ Giám đốc nhíu mày công ty em mới hoạt động chưa có doanh thu xin khất chưa đóng được ko? Bà chủ mắt long sòng sọc , mổ trừng trừng,nghiến rằng trợn mắt quát lớn nếu ko đưa chúng mày chiều nay dọn ngay ra cho bà => dám đốc tay chân, cằm run cầm cập chắp tay thưa : dạ chị thư thư cho em em xin đóng tiền trước 1 năm đợi em có doanh thu em sẽ đóng một cục cho chị => bà chủ dịu giọng cười làm duyên phấn khích , tay đếm tiền
Nợ 142/ có 111,112=12.000.000
Hàng tháng phân bổ : Nợ 642/ có 142=1.000.0000
Cái này gọi là ngắn hạn 142 đó bạn

+Chi phí bằng hiện vật là những chi phí thanh toán bằng tiền để sở hữu và sử dụng tài sản đó cho đến hết vòng đời của tài sản đó doanh nghiệp có quyền bán , thanh lý.........tùy ý
Ví dụ : mua máy tính giá 8.000.000
Nợ 153/ có 111,112,331= 8.000.000
Đưa vào sử dụng: 12 tháng
Nợ 142/ có 153=8.000.000
Phân bổ hàng tháng: Nợ 6423/ có 142 =8.000.000/12= 666,667

Nếu đưa vào sử dụng : 2 năm = 24 tháng
Nợ 153/ có 111,112,331= 8.000.000
Đưa vào sử dụng: 12 tháng
Nợ 242/ có 153=8.000.000
Phân bổ hàng tháng: Nợ 6423/ có 242 =8.000.000/12= 333,333

nếu mua máy tính về sử dụng ngay thì cho luôn vào TK142 đi bác, qua 153 lại phải cần phiếu xuất kho à bác?? vì TK153 là TK kho mà, hay nhất thiết phải qua kho ạ,
Bác ơi, nếu cty mua máy itnhs về sử dụng, bác phân bổ 2 năm và sau thời gian 2 năm đó máy tính vẫn dùng ngon thì kế toán hạch toán xử lý vụ này thế nào bác nhỉ. e hơi mù mờ mong bác giải thích giùm.
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

nếu mua máy tính về sử dụng ngay thì cho luôn vào TK142 đi bác, qua 153 lại phải cần phiếu xuất kho à bác?? vì TK153 là TK kho mà, hay nhất thiết phải qua kho ạ,
Bác ơi, nếu cty mua máy itnhs về sử dụng, bác phân bổ 2 năm và sau thời gian 2 năm đó máy tính vẫn dùng ngon thì kế toán hạch toán xử lý vụ này thế nào bác nhỉ. e hơi mù mờ mong bác giải thích giùm.

Cho vào 153 vì muốn theo dõi CCDC dễ hơn, còn vào 142,242 thì là bước toán tắt, không muốn qua Tk153. Phân bổ 2 năm thì qua 242, trong 2 năm đó bạn phân bổ hết chi phí rồi thì ko phân nữa. CCDC đó chỉ theo dõi ngoài thui.
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

Nếu bạn muốn phân bổ CCDC này trong 2 năm thì ok roài, hàng tháng phân bổ vào TK chi phí. nếu là cho VP thì là 642: N642/C242: 5.200.000/24th=???
Nhưng là về thuế VAT, thì cái tivi không liên quan tới HDDSXKD dễ bị bóc tách.

---------- Post added at 11:04 ---------- Previous post was at 11:03 ----------



Hix e có nói bác đâu mà bác tranh làm chi :thodai:

cảm ơn bác nhiều. cty e làm về lĩnh vực truyền thông nên e cho vào mục được khấu trừ VAT bác ak.
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

142 từ 12 tháng trở lại 242 từ 12 tháng trở lên
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

Nếu bạn muốn phân bổ CCDC này trong 2 năm thì ok roài, hàng tháng phân bổ vào TK chi phí. nếu là cho VP thì là 642: N642/C242: 5.200.000/24th=???
Nhưng là về thuế VAT, thì cái tivi không liên quan tới HDDSXKD dễ bị bóc tách.



Thế nếu cty k phải cty truyền thông nhưng tôi nói là tivi dùng để phục vụ CNV trong giờ giải lao thì có sao không? bởi cho CNV thư giãn để lấy lại tinh thần làm việc khiến hiệu quả công việc tăng lên liệu như vậy có nói là không phục vụ sxkd được không?
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

Cháu phải xác đinh xem cái tivi này có giá trị sử dụng trong bao nhiêu năm : 1 năm hay > lớn > 1 năm ..........dựa theo thông sổ độ bền ,tuổi thọ của tài sản ......
Nếu làm đúng quy trình:
Nợ 153=5.200.000
Nợ 1331= 520.000
Có 111= 5.720.000
Mang ra sử dụng: giả sử dùng trong 2 năm > 12 tháng
Nợ 242/ có 153=5.200.000
Cuối hàng tháng phân bổ: Nợ 627,641,642/ có 242 = 5.200.000/ 24 tháng = 216,667
Khi làm kế toán thường làm tắt ko làm theo quy trình nếu đưa vào 142,242 thì ko ai phân biệt nó làm chi phí bằng tiền hay hiện vật công cụ dụng cụ
Giả sử mua ngày 20/01/2013
Nợ 242=5.200.000
Nợ 1331= 520.000
Có 111= 5.720.000
Ngày 30/01/2013 phân bổ
Nợ 627,641,642/ có 242 = 5.200.000/ 24 tháng/30= 7,222 *12 ngày (31-20+1) = 86,667
Sang các tháng cuối hàng tháng phân bổ: Nợ 627,641,642/ có 242 = 216,667
bác ơi cho cháu cái fb của bác đc k ạ
bác giảng dễ hiểu quá. e muốn nhờ bác chỉ giáo thêm ạ
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

Chào bác Chudinhxinh em mới vào nghề nên còn non kém mong bác chỉ giáo, em hỏi bác chút, những chi phí quảng cáo, chi phí làm các web....em ví dụ nhé, đăng tin quảng cáo trên báo mua và bán hết 6.300.000 đã bao gồm cả VAT, em muốn hỏi là cái này mình nên để phân bổ chi phí này trong bao lâu? hay là cứ cho vào phân bổ dưới 1 năm a.? ( em định khoản nợ TK 142, nợ TK 133, có TK 111
 
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

Chào bác Chudinhxinh em mới vào nghề nên còn non kém mong bác chỉ giáo, em hỏi bác chút, những chi phí quảng cáo, chi phí làm các web....em ví dụ nhé, đăng tin quảng cáo trên báo mua và bán hết 6.300.000 đã bao gồm cả VAT, em muốn hỏi là cái này mình nên để phân bổ chi phí này trong bao lâu? hay là cứ cho vào phân bổ dưới 1 năm a.? ( em định khoản nợ TK 142, nợ TK 133, có TK 111
dươi 1 năm được rồi em nhé
 
Ðề: Giúp em với ạ hic hic

Cho em hỏi với: Công ty em mua một cái điện thoại Nokia Lumia giá trước thuế là 6,543,636 tháng 10 năm 2012
ké toán làm bctc năm 2012 cho vào mục 242 và phân bổ thể hiện như sau.
Nợ 242: 6,543,636
nợ 133= 654,364
có 111=6,543,636
Có 111= 654,364
phân bổ cp tháng 11/2012 có 242= 400,000
Phân bổ cp tháng 12/2012 có 242 = 1,090,606
Dư cuối kỳ là nợ242 = 5,053,030
em đang làm báo cáo tài chính năm 2013 mà không biết làm ntn nữa, chỉ giúp em phân bổ cp cho năm 2013 với số liệu như trên với.
em xin chân thành cảm ơn ạ. hic hic... xin chỉ rõ ràng giúp em với ạ.




Bạn ơi, theo mình thì nếu chỉ mua 1 cái điện thoại thì bạn không cần phải phân bổ chi phí cho nhiều kì kế toán như vậy đâu. Nếu tài sản nào cũng đưa vào phân bổ thì việc ghi nhận, theo dõi và kết sổ khó hơn lên trời. Theo mình, bạn cứ hạch toán thẳng vào chi phí luôn, tùy thuộc vào mua để sử dụng cho bộ phận nào thì sẽ ghi vào chi phí của bộ phận đó ( xuất dùng ngay). Có thể định khoản như sau
Nợ tk loại 6 ( 641, 642...) : giá mua + chi phí đưa vào sử dụng
Nợ tk 133: thuế gtgt đầu vào
Có 111: tổng 2 cái trên
Thân ái, quyết thắng ^^
 
bác cho em hỏi nếu tiền mua bảo hiểm vật chất mua cho xe oto 1 năm nhưng lại ko mua từ ngày 01/01/2015 mà mua từ 05/06/2015 thì hạch toán vào Tk142 hay 242 vì nó lại liên quan đến 2 năm tài chính Thaks bác.




Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

TÀI KHOẢN 142
CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG
MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Thuộc loại chi phí trả trước, gồm:
- Chi phí trả trước về thuê cửa hàng, nhà xưởng, nhà kho, văn phòng cho một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí trả trước về thuê dịch vụ cung cấp cho hoạt động kinh doanh của một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí mua các loại bảo hiểm (Bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe. . .) và các loại lệ phí mua và trả một lần trong năm.
- Công cụ, dụng cụ thuộc tài sản lưu động xuất dùng một lần với giá trị lớn và công cụ, dụng cụ có thời gian sử dụng dưới một năm.
- Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê với kỳ hạn tối đa là một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí mua các tài liệu kỹ thuật và các khoản chi phí trả trước ngắn hạn khác được tính phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí trong thời gian ngừng việc (Không lường trước được).
- Chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần quá lớn cần phải phân bổ cho nhiều kỳ kế toán (tháng, quý) trong năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí trả trước ngắn hạn khác (như lãi tiền vay trả trước, lãi mua hàng trả chậm, trả góp,. . .).
2. Chỉ hạch toán vào Tài khoản 142 những khoản chi phí trả trước ngắn hạn phát sinh có giá trị lớn liên quan đến kết quả hoạt động của nhiều kỳ trong một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh không thể tính hết cho kỳ phát sinh chi phí. Từng doanh nghiệp phải xác định và quy định chặt chẽ nội dung các khoản chi phí hạch toán vào Tài khoản 142 “Chi phí trả trước”.
3. Việc tính và phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn vào chi phí sản xuất, kinh doanh từng kỳ hạch toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng lại chi phí mà lựa chọn phương pháp và tiêu thức phù hợp, kế hoạch hoá chặt chẽ. Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả truớc ngắn hạn đã phát sinh, đã phân bỗ vào chi phí sản xuất, kinh doanh vào các đối tượng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán và số còn lại chưa tính vào chi phí.
4. Đối với chi phí sửa chữa TSCĐ nếu phát sinh một lần quá lớn thì được phân bổ dần vào các kỳ kế toán tiếp theo trong vòng một năm tài chính. Đối với những TSCĐ đặc thù, việc sửa chữa lớn có tính chu kỳ, doanh nghiệp có thể trích trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất, kinh doanh.
TÀI KHOẢN 242
CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC DÀI HẠN
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG
MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Thuộc loại chi phí trả trước dài hạn, gồm:
- Chi phí trả trước về thuê hoạt động TSCĐ (Quyền sử dụng đất, nhà xưởng, kho tàng, văn phòng làm việc, cửa hàng và TSCĐ khác) phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhiều năm tài chính. Trường hợp trả trước tiền thuê đất có thời hạn nhiều năm và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì soấ tiền trả trước về thuê đất có thời hạn không được hạch toán vào Tài khoản 242 mà hạch toán vào Tài khoản 213;
- Tiền thuê cơ sở hạ tầng đã trả trước cho nhiều năm và phục cho kinh doanh nhiều kỳ nhưng không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng;
- Chi phí trả trước phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài chính;
- Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động được phân bổ tối đa không quá 3 năm;
- Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn được phép phân bổ cho nhiều năm;
- Chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình;
- Chi phí đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật;
- Chi phí di chuyển địa điểm kinh doanh, hoặc tổ chức lại doanh nghiệp phát sinh lớn được phân bổ cho nhiều năm - Nếu chưa lập dự phòng cơ cấu doanh nghiệp;
- Chi phí mua các loại bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ Phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản,. . .) và các loại lệ phí mà doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều năm tài chính;
- Công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ dần vào các đối tượng chịu chi phí trong nhiều năm;
- Chi phí đi vay trả trước dài hạn như lãi tiền vay trả trước, hoặc trả trước lãi trái phiếu ngay khi phát hành;
- Lãi mua hàng trả chậm, trả góp;
- Chi phí phát hành trái phiếu có giá trị lớn phải phân bổ dần;
- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn doanh nghiệp không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phải phân bổ nhiều năm;
- Số kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Trường hợp lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động) khi hoàn thành đầu tư;
- Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại và thuê tài chính;
- Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại là thuê hoạt động;
- Chi phí liên quan đến BĐS đầu tư sau khi ghi nhận ban đầu không thoả mãn điều kiện ghi tăng nguyên giá BĐS đầu tư nhưng có giá trị lớn phải phân bổ dần;
- Trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty con có phát sinh lợi thế thương mại hoặc khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có phát sinh lợi thế kinh doanh;
- Các khoản khác.
2. Chỉ hạch toán vào Tài khoản 242 những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến sản xuất, kinh doanh trên một năm tài chính;
3. Việc tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SXKD từng niên độ kế toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí mà lựa chọn phương pháp và tiêu thức hợp lý;
4. Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trước dài hạn đã phát sinh, đã phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán và số còn lại chưa phân bổ vào chi phí;
5. Doanh nghiệp phải mở sở chi tiết theo dõi riêng biệt chênh lệch tỷ giá hối đoái (lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động chưa phân bổ vào chi phí.

 TK 142: Nếu tài sản hoặc chi phí dùng vào hoạt động kinh doanh có chu kỳ thời gian <=12 tháng
 TK 242: Nếu tài sản hoặc chi phí dùng vào hoạt động kinh doanh có chu kỳ thời gian >12 tháng

Ví dụ: công ty bạn thuê văn phòng làm việc, đầu tháng 1/1/2013 trong ngày khia trương đầu tiên để bắt đầu đi vào hoạt động bà chủ nhà đến văn phòng bạn tay chống cằm hất hàm nhìn giám đốc bạn một cách trìu mến
+dạ thưa bác em sang thu tiền thuê văn phòng thu trước 2 năm mỗi tháng 1 triệu = 1 triệu x 24 tháng = 24 triệu
Nợ 242/ có 111,112=24 .000.000
Hàng tháng phân bổ: Nợ 642/ có 242 = 1.000.000
Cái này gọi là dài hạn đó bạn 242
+ Giám đốc nhíu mày công ty em mới hoạt động chưa có doanh thu xin khất chưa đóng được ko? Bà chủ mắt long sòng sọc , mổ trừng trừng,nghiến rằng trợn mắt quát lớn nếu ko đưa chúng mày chiều nay dọn ngay ra cho bà => dám đốc tay chân, cằm run cầm cập chắp tay thưa : dạ chị thư thư cho em em xin đóng tiền trước 1 năm đợi em có doanh thu em sẽ đóng một cục cho chị => bà chủ dịu giọng cười làm duyên phấn khích , tay đếm tiền
Nợ 142/ có 111,112=12.000.000
Hàng tháng phân bổ : Nợ 642/ có 142=1.000.0000
Cái này gọi là ngắn hạn 142 đó bạn
Ðề: Tài khoản kế toán 142, 242 thời gian phân bổ hợp lý. Hepl me !!!

TÀI KHOẢN 142
CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG
MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Thuộc loại chi phí trả trước, gồm:
- Chi phí trả trước về thuê cửa hàng, nhà xưởng, nhà kho, văn phòng cho một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí trả trước về thuê dịch vụ cung cấp cho hoạt động kinh doanh của một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí mua các loại bảo hiểm (Bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe. . .) và các loại lệ phí mua và trả một lần trong năm.
- Công cụ, dụng cụ thuộc tài sản lưu động xuất dùng một lần với giá trị lớn và công cụ, dụng cụ có thời gian sử dụng dưới một năm.
- Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê với kỳ hạn tối đa là một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí mua các tài liệu kỹ thuật và các khoản chi phí trả trước ngắn hạn khác được tính phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí trong thời gian ngừng việc (Không lường trước được).
- Chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần quá lớn cần phải phân bổ cho nhiều kỳ kế toán (tháng, quý) trong năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
- Chi phí trả trước ngắn hạn khác (như lãi tiền vay trả trước, lãi mua hàng trả chậm, trả góp,. . .).
2. Chỉ hạch toán vào Tài khoản 142 những khoản chi phí trả trước ngắn hạn phát sinh có giá trị lớn liên quan đến kết quả hoạt động của nhiều kỳ trong một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh không thể tính hết cho kỳ phát sinh chi phí. Từng doanh nghiệp phải xác định và quy định chặt chẽ nội dung các khoản chi phí hạch toán vào Tài khoản 142 “Chi phí trả trước”.
3. Việc tính và phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn vào chi phí sản xuất, kinh doanh từng kỳ hạch toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng lại chi phí mà lựa chọn phương pháp và tiêu thức phù hợp, kế hoạch hoá chặt chẽ. Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả truớc ngắn hạn đã phát sinh, đã phân bỗ vào chi phí sản xuất, kinh doanh vào các đối tượng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán và số còn lại chưa tính vào chi phí.
4. Đối với chi phí sửa chữa TSCĐ nếu phát sinh một lần quá lớn thì được phân bổ dần vào các kỳ kế toán tiếp theo trong vòng một năm tài chính. Đối với những TSCĐ đặc thù, việc sửa chữa lớn có tính chu kỳ, doanh nghiệp có thể trích trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất, kinh doanh.
TÀI KHOẢN 242
CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC DÀI HẠN
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG
MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Thuộc loại chi phí trả trước dài hạn, gồm:
- Chi phí trả trước về thuê hoạt động TSCĐ (Quyền sử dụng đất, nhà xưởng, kho tàng, văn phòng làm việc, cửa hàng và TSCĐ khác) phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhiều năm tài chính. Trường hợp trả trước tiền thuê đất có thời hạn nhiều năm và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì soấ tiền trả trước về thuê đất có thời hạn không được hạch toán vào Tài khoản 242 mà hạch toán vào Tài khoản 213;
- Tiền thuê cơ sở hạ tầng đã trả trước cho nhiều năm và phục cho kinh doanh nhiều kỳ nhưng không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng;
- Chi phí trả trước phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài chính;
- Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động được phân bổ tối đa không quá 3 năm;
- Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn được phép phân bổ cho nhiều năm;
- Chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình;
- Chi phí đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật;
- Chi phí di chuyển địa điểm kinh doanh, hoặc tổ chức lại doanh nghiệp phát sinh lớn được phân bổ cho nhiều năm - Nếu chưa lập dự phòng cơ cấu doanh nghiệp;
- Chi phí mua các loại bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ Phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản,. . .) và các loại lệ phí mà doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều năm tài chính;
- Công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ dần vào các đối tượng chịu chi phí trong nhiều năm;
- Chi phí đi vay trả trước dài hạn như lãi tiền vay trả trước, hoặc trả trước lãi trái phiếu ngay khi phát hành;
- Lãi mua hàng trả chậm, trả góp;
- Chi phí phát hành trái phiếu có giá trị lớn phải phân bổ dần;
- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn doanh nghiệp không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phải phân bổ nhiều năm;
- Số kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Trường hợp lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động) khi hoàn thành đầu tư;
- Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại và thuê tài chính;
- Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại là thuê hoạt động;
- Chi phí liên quan đến BĐS đầu tư sau khi ghi nhận ban đầu không thoả mãn điều kiện ghi tăng nguyên giá BĐS đầu tư nhưng có giá trị lớn phải phân bổ dần;
- Trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty con có phát sinh lợi thế thương mại hoặc khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có phát sinh lợi thế kinh doanh;
- Các khoản khác.
2. Chỉ hạch toán vào Tài khoản 242 những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến sản xuất, kinh doanh trên một năm tài chính;
3. Việc tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SXKD từng niên độ kế toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí mà lựa chọn phương pháp và tiêu thức hợp lý;
4. Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trước dài hạn đã phát sinh, đã phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán và số còn lại chưa phân bổ vào chi phí;
5. Doanh nghiệp phải mở sở chi tiết theo dõi riêng biệt chênh lệch tỷ giá hối đoái (lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động chưa phân bổ vào chi phí.

 TK 142: Nếu tài sản hoặc chi phí dùng vào hoạt động kinh doanh có chu kỳ thời gian <=12 tháng
 TK 242: Nếu tài sản hoặc chi phí dùng vào hoạt động kinh doanh có chu kỳ thời gian >12 tháng

Ví dụ: công ty bạn thuê văn phòng làm việc, đầu tháng 1/1/2013 trong ngày khia trương đầu tiên để bắt đầu đi vào hoạt động bà chủ nhà đến văn phòng bạn tay chống cằm hất hàm nhìn giám đốc bạn một cách trìu mến
+dạ thưa bác em sang thu tiền thuê văn phòng thu trước 2 năm mỗi tháng 1 triệu = 1 triệu x 24 tháng = 24 triệu
Nợ 242/ có 111,112=24 .000.000
Hàng tháng phân bổ: Nợ 642/ có 242 = 1.000.000
Cái này gọi là dài hạn đó bạn 242
+ Giám đốc nhíu mày công ty em mới hoạt động chưa có doanh thu xin khất chưa đóng được ko? Bà chủ mắt long sòng sọc , mổ trừng trừng,nghiến rằng trợn mắt quát lớn nếu ko đưa chúng mày chiều nay dọn ngay ra cho bà => dám đốc tay chân, cằm run cầm cập chắp tay thưa : dạ chị thư thư cho em em xin đóng tiền trước 1 năm đợi em có doanh thu em sẽ đóng một cục cho chị => bà chủ dịu giọng cười làm duyên phấn khích , tay đếm tiền
Nợ 142/ có 111,112=12.000.000
Hàng tháng phân bổ : Nợ 642/ có 142=1.000.0000
Cái này gọi là ngắn hạn 142 đó bạn
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top