Sử dụng 642 có được không?

qua tao

Member
Hội viên mới
công ty thương mại dịch vụ Tất cả các khoản chi phí khi mua hàng vd như lệ phí hải quản , vận chuyển, phí bến bãi , phí chuyển tiền trả tiền hàng không đưa vào 1562 mà đưa vào 642 có được không?
 
Ðề: Sử dụng 642 có được không?

công ty thương mại dịch vụ Tất cả các khoản chi phí khi mua hàng vd như lệ phí hải quản , vận chuyển, phí bến bãi , phí chuyển tiền trả tiền hàng không đưa vào 1562 mà đưa vào 642 có được không?


Những chi phí này trực tiếp liên quan đến việc mua hàng---> hạch toán vào giá vốn hàng hóa--> phải hạch toán vào 156
 
Ðề: Sử dụng 642 có được không?

theo mình thì nó có gốc từ đâu thì đưa vào đấy, nếu của bán hàng thì đưa vào 641, nếu thuộc cp của mua hàng thì đưa vào 156 nhằm hạch toán và định giá bán ra (nếu có), tuy nhiên đưa vào 642 là sự vận dụng riêng của mỗi dn. vansi200780 góp ý kiến nhé
 
Ðề: Sử dụng 642 có được không?

công ty thương mại dịch vụ Tất cả các khoản chi phí khi mua hàng vd như lệ phí hải quản , vận chuyển, phí bến bãi , phí chuyển tiền trả tiền hàng không đưa vào 1562 mà đưa vào 642 có được không?
Những loại phí này thì chỉ có phì vẩn chuyển và bến bãi của lô hàng thường chiếm tỉ trọng lớn hơn tất cả các loại phí mà bạn nói trên, vì vậy theo mình thì 2 loại phí này bạn chon vào ghi nợ TK 1562 còn chi phí hải quan và chi chuyển tiền bạn cho vào TK 642.
Thân Chào!
 
Ðề: Sử dụng 642 có được không?

công ty thương mại dịch vụ Tất cả các khoản chi phí khi mua hàng vd như lệ phí hải quản , vận chuyển, phí bến bãi , phí chuyển tiền trả tiền hàng không đưa vào 1562 mà đưa vào 642 có được không?

Tốt nhất là bạn hạch toán các khoản này vào TK 156 ghi nhận để tăng giá trị nhập kho hàng hóa. Vì như vậy thì giá trị hàng hóa của bạn được ghi nhận đầy đủ, chính xác.
Nhưng nếu cty bạn chưa tổ chức tốt được khâu XNK, chứng từ về kịp thời, phân loại rõ ràng cho từng lô hàng thì bạn cứ hạch toán thẳng vào TK 641 cũng chẳng sao.
Hiện nay cũng có nhiều cty lớn đang sử dụng TK 641 để hạch toán phần chi phí này, vì đối với họ phần chi phí này không đáng kể trong tổng chi phí, nếu đưa vào 156 thì giá trị của hàng hóa cũng tăng lên không đáng kể.
Bạn xem cty bạn thích hợp với cách hạch toán nào nhé.
 
Ðề: Sử dụng 642 có được không?

công ty thương mại dịch vụ Tất cả các khoản chi phí khi mua hàng vd như lệ phí hải quản , vận chuyển, phí bến bãi , phí chuyển tiền trả tiền hàng không đưa vào 1562 mà đưa vào 642 có được không?

Tốt nhất là bạn hạch toán các khoản này vào TK 156 ghi nhận để tăng giá trị nhập kho hàng hóa. Vì như vậy thì giá trị hàng hóa của bạn được ghi nhận đầy đủ, chính xác.
Nhưng nếu cty bạn chưa tổ chức tốt được khâu XNK, chứng từ về kịp thời, phân loại rõ ràng cho từng lô hàng thì bạn cứ hạch toán thẳng vào TK 641 cũng chẳng sao.
Hiện nay cũng có nhiều cty lớn đang sử dụng TK 641 để hạch toán phần chi phí này, vì đối với họ phần chi phí này không đáng kể trong tổng chi phí, nếu đưa vào 156 thì giá trị của hàng hóa cũng tăng lên không đáng kể.
Bạn xem cty bạn thích hợp với cách hạch toán nào nhé.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ðề: Sử dụng 642 có được không?

1562 thường dùng cho cty SX, 641 thường dùng cho cty thương mại.
Đối với cty thương mại mà chi phí thu mua hàng ít phát sinh thì họ không ghi vào 1562 mà ghi vào 641 luôn.
Việc đó thuận tiện, chẳng hạn khi giao mức khoán cho từng cửa hàng.
(Phân cấp quản lý theo địa phương chứ không theo công đoạn)
Và ghi vào 1562 hay 641 cũng có ảnh hưởng đến khoản bị khống chế 10% chi phí khi tính thuế TNDN.
Khi đó phát sinh 511 trừ đi 156 sẽ ra lãi gộp. Người ta quan tâm so sánh Lãi gộp để đánh giá hiệu quả, ra quyết định kinh doanh...
Vì chỉ tiêu Lãi gộp rất quan trọng nên thuờng các khoản chi như bạn kể trên thì không tính vào 1562 mà ghi vào 641.

Ý nghĩa của chúng khác nhau: 1562 được xem như là bắt buộc, còn 641 thì cần được xem xét tiết giảm luôn luôn.

Với cty thương mại nhỏ thì các khoản phí hải quan, phí chuyển tiền ..ghi vào 642 cũng được.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top