Rắc rối về phí ngân hàng!

codonlanhgia

Member
Hội viên mới
:banghead:Hepl me! Cty em thanh toán tiền nguyên liệu cho khách hàng nhưng khách hàng chấp nhận chịu phí chuyển tiền. Vậy mình hạch toán thế nào? Khoản chênh lệch do phí ngân hàng và công nợ thì mình phải làm sao? đưa vào TK nào? Ngân hàng công thương không có mục khách hàng chịu phí. (Ví dụ : Phải trả khách hàng 10đ, phí ngân hàng 1đ.)
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

:banghead:Hepl me! Cty em thanh toán tiền nguyên liệu cho khách hàng nhưng khách hàng chấp nhận chịu phí chuyển tiền. Vậy mình hạch toán thế nào? Khoản chênh lệch do phí ngân hàng và công nợ thì mình phải làm sao? đưa vào TK nào? Ngân hàng công thương không có mục khách hàng chịu phí. (Ví dụ : Phải trả khách hàng 10đ, phí ngân hàng 1đ.)
1_ Khách hàng chấp nhận vận chuyển thì cty bạn có liên quan gì đến vc nữa đâu mà hạch toán chư, ghi bình thường thôi...
N152. Giá NVL
C111,112 Số tiền trả cho khách hàng
2_Khoản chênh lệch do phí ngân hàng và công nợ.....cái này bạn ko nói rõ sự liên quan giữa phí NH và công nợ như thế nào thì làm sao giải thích đc
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

:banghead:Hepl me! Cty em thanh toán tiền nguyên liệu cho khách hàng nhưng khách hàng chấp nhận chịu phí chuyển tiền. Vậy mình hạch toán thế nào? Khoản chênh lệch do phí ngân hàng và công nợ thì mình phải làm sao? đưa vào TK nào? Ngân hàng công thương không có mục khách hàng chịu phí. (Ví dụ : Phải trả khách hàng 10đ, phí ngân hàng 1đ.)

Theo m thì hạch toán như khoản ứng trước cho nhà cung cấp, theo dõi trừ vào đợt sau hoặc thu sau:
N 331-CT
C 112
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

:banghead:Hepl me! Cty em thanh toán tiền nguyên liệu cho khách hàng nhưng khách hàng chấp nhận chịu phí chuyển tiền. Vậy mình hạch toán thế nào? Khoản chênh lệch do phí ngân hàng và công nợ thì mình phải làm sao? đưa vào TK nào? Ngân hàng công thương không có mục khách hàng chịu phí. (Ví dụ : Phải trả khách hàng 10đ, phí ngân hàng 1đ.)

Bên link đó chưa ngã ngũ đã bị mod khóa mất rồi.
Chữ khách hàng ở trên nên sử dụng từ Nhà cung cấp hoặc người bán sẽ đúng hơn
Lúc chưa chuyển tiền, Tk 331 của cty bạn, có số dư Có 10đ
Bạn định khoản như sau:

Dùng chứng từ chuyển tiền thanh toán
Nợ 331 : 9đ - chi tiết người bán
Có 112 : 9đ

Dùng chứng từ ngân hàng thu phí chuyển tiền
Nợ 331 : 1đ - chi tiết người bán
Có 112 : 1đ

Phần công nợ xem như đã tất toán, người bán và bên mua (cty bạn) đã có thỏa thuận khác về khoản phí này.
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

Bên link đó chưa ngã ngũ đã bị mod khóa mất rồi.
Chữ khách hàng ở trên nên sử dụng từ Nhà cung cấp hoặc người bán sẽ đúng hơn
Lúc chưa chuyển tiền, Tk 331 của cty bạn, có số dư Có 10đ
Bạn định khoản như sau:

Dùng chứng từ chuyển tiền thanh toán
Nợ 331 : 9đ - chi tiết người bán
Có 112 : 9đ

Dùng chứng từ ngân hàng thu phí chuyển tiền
Nợ 331 : 1đ - chi tiết người bán
Có 112 : 1đ

Phần công nợ xem như đã tất toán, người bán và bên mua (cty bạn) đã có thỏa thuận khác về khoản phí này.

Hạch toán Nợ 331/ Có 112 10đ là hợp lý rồi.

Bác lại bảo dùng chứng từ ngân hàng thu phí chuyển tiền để hạch toán N331/C112 1đ thì thật là... khó để chấp nhận. :chongmat:Thà cứ ghi N331/C112 10đ.
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

Bên link đó chưa ngã ngũ đã bị mod khóa mất rồi.
Link bên đó Hientriet trả lời như vậy là đúng rồi.
Có thể xảy ra 2 trường hợp:
  1. Bạn check vào ô "người nhận chịu phí".-> NH của bạn không thu phí của bạn mà trừ vào số tiền chuyển cho bên kia.
  2. Bạn quên check vào ô đó. -> NH của bạn vẫn thu phí trừ vào TK của bạn. Khi đó bạn sẽ chạy qua bên nhà cung cấp xin lại tiền phí hoặc trừ vào công nợ phải trả nhà cung cấp (nếu bạn vẫn còn nợ) mà không tính vào chi phí TK642 của bạn.
Trường hợp 1 thì NH không thu phí nên không có gì để hạch toán.
Trường hợp 2:
  • Nếu bạn chạy qua bên kia để thu lại = TM: lập phiếu thu N111/C711.(Phần phí NH đã bị NH trừ thì vẫn ghi N642/C112). Hoặc có thể ghi giảm chi phí N111/C642.
  • Nếu trừ vào công nợ còn nợ của họ (lô hàng khác): thì dùng phiếu thu phí của NH kèm với văn bản ưng thuận chịu phí của bên bán mà định khoản N331/C112: 1đ.
* Phần tiền hàng thì vẫn hạch toán bình thường: N331/C112: 10đ.
-----------

Vẫn có thể có tình huống mà do bạn dở nên thay vì check vào ô "người thụ hưởng chịu phí" thì bạn lại đi viết séc với số tiền là 9đ. Sau đó NH lại thu tiếp tiền phí 1đ.

Khi đó bạn vẫn có thể hạch toán như sau:
Xem như 1đ phí đó cấn trừ ngay vào tiền hàng (10đ nhưng chỉ mới chuyển trả 9đ): N331/C112: 9đ và N331/C112: 1đ.

Tình huống này hiếm khi xảy ra, vì thường là ta không biết phí chuyển tiền là bao nhiêu. Chỉ khi cầm séc (sếp đã ký) lên NH thì nhân viên NH mới tính toán tiền phí và báo cho biết.
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

Nếu phí chuyển tiền khoảng 20.000đ trở xuống mình bỏ qua không hạch toán được k?
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

Nếu phí chuyển tiền khoảng 20.000đ trở xuống mình bỏ qua không hạch toán được k?

Rồi khoản tiền đó bạn lấy tiền túi ra trả à?:chongmat:

Mà phí chuyển tiền đó là trong trường hợp nào? Nói cụ thể ra bạn ơi.


 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

:banghead:Hepl me! Cty em thanh toán tiền nguyên liệu cho khách hàng nhưng khách hàng chấp nhận chịu phí chuyển tiền. Vậy mình hạch toán thế nào? Khoản chênh lệch do phí ngân hàng và công nợ thì mình phải làm sao? đưa vào TK nào? Ngân hàng công thương không có mục khách hàng chịu phí. (Ví dụ : Phải trả khách hàng 10đ, phí ngân hàng 1đ.)

Cái màu đỏ này bạn cần phải hỏi rõ lại bên NH.
Bây giờ giả sử NH đó ko có mục Khách hàng chịu phí.
Bạn có thể làm như sau :
Hạch toán chuyển tiền cho khách hàng
Nợ TK 331 / Có TK 1121 : 10đ
Phí NH hạch toán vào chi phí Cty bạn
Nợ TK 642/Có TK 1121 : 1đ
Tiếp theo làm theo cách Sói con
* Nếu bạn chạy qua bên kia để thu lại = TM: lập phiếu thu N111/C711.(Phần phí NH đã bị NH trừ thì vẫn ghi N642/C112). Hoặc có thể ghi giảm chi phí N111/C642.
* Nếu trừ vào công nợ còn nợ của họ (lô hàng khác): thì dùng phiếu thu phí của NH kèm với văn bản ưng thuận chịu phí của bên bán mà định khoản N331/C112: 1đ.
@ mientay : Cái 20K này bạn có muốn bỏ ra cũng ko đc. Nó thể hiện trong SPS TK TGNH của bạn mà.
@ Chị Nài : Cách làm của Chị là khi Cty mình đã biết trước số tiền phí NH. Khó có trường hợp như thế xảy ra.
Thân !
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

:banghead:Hepl me! Cty em thanh toán tiền nguyên liệu cho khách hàng nhưng khách hàng chấp nhận chịu phí chuyển tiền. Vậy mình hạch toán thế nào? Khoản chênh lệch do phí ngân hàng và công nợ thì mình phải làm sao? đưa vào TK nào? Ngân hàng công thương không có mục khách hàng chịu phí. (Ví dụ : Phải trả khách hàng 10đ, phí ngân hàng 1đ.)

Tại sao bạn không trừ thẳng vào 331 nhỉ!

Ban đầu số dư 331 là 10đ, phí chuyển tiền 1đ

Bạn chuyển tiền đi 9đ = (10đ-1đ)
(Tất toán TK 331xxx, dùng hóa đơn thu phí của NHCT làm căn cứ để đối chiếu công nợ).
Nợ TK 331xxx: 10đồng
Có TK: 111, 112: 9 đồng
Có TK: 3388: 1 đồng
Khi ngân hàng thu phí:
Nợ TK 3388: 1 đồng
Có: 111,112: 1 đồng
Bạn đồng ý với phương án này không?
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

Tại sao bạn không trừ thẳng vào 331 nhỉ!

Ban đầu số dư 331 là 10đ, phí chuyển tiền 1đ

Bạn chuyển tiền đi 9đ = (10đ-1đ)
(Tất toán TK 331xxx, dùng hóa đơn thu phí của NHCT làm căn cứ để đối chiếu công nợ).
Nợ TK 331xxx: 10đồng
Có TK: 111, 112: 9 đồng
Có TK: 3388: 1 đồng
Khi ngân hàng thu phí:
Nợ TK 3388: 1 đồng
Có: 111,112: 1 đồng
Bạn đồng ý với phương án này không?


TuanVietin ơi, xem lại bản chất của TK 3388 giùm BL nhé.Không hạch toán vậy được đâu.

B
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

Hạch toán Nợ 331/ Có 112 10đ là hợp lý rồi.

Bác lại bảo dùng chứng từ ngân hàng thu phí chuyển tiền để hạch toán N331/C112 1đ thì thật là... khó để chấp nhận. :chongmat:Thà cứ ghi N331/C112 10đ.

Trường hợp chuyển tiền có phí ngân hàng có nghĩa là tài khoản 112 của bạn sẽ bị ngân hàng ghi nợ 11 đ rồi.
Bạn hạch toán như sau:

1.Nợ 331 / Có 112 : 10 đ ( Phần công nợ phải trả)
2.Nợ 138 / Có 112 : 1 đ ( phần phí ngân hàng).Cuối tháng bạn làm bảng tổng kết, đối chiếu với nhà cung cấp cho tất cả các lần chuyển tiền thanh toán với nhà cung cấp trong tháng.Sau khi nhất trí cả hai bên thì bạn tiến hành cấn trừ công nợ với nhà cung cấp thôi.

3.Nợ 331 / có 138 : 1 đ.
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

Trường hợp chuyển tiền có phí ngân hàng có nghĩa là tài khoản 112 của bạn sẽ bị ngân hàng ghi nợ 11 đ rồi.
Bạn hạch toán như sau:

1.Nợ 331 / Có 112 : 10 đ ( Phần công nợ phải trả)
2.Nợ 138 / Có 112 : 1 đ ( phần phí ngân hàng).Cuối tháng bạn làm bảng tổng kết, đối chiếu với nhà cung cấp cho tất cả các lần chuyển tiền thanh toán với nhà cung cấp trong tháng.Sau khi nhất trí cả hai bên thì bạn tiến hành cấn trừ công nợ với nhà cung cấp thôi.

3.Nợ 331 / có 138 : 1 đ.

Bó tay. N138/C112 là cái gì thế bạn? Nộp phí cho NH mà ghi tăng khoản phải thu khác (thu cái gì?)

Rồi N331/C138 nữa. Bạn xem lại cách hạch toán các loại TK giùm BL nhé.Xem bản chất cúa nó, Số PSN,PSC ghi bên nào.
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

Hạch toán Nợ 331/ Có 112 10đ là hợp lý rồi.

Bác lại bảo dùng chứng từ ngân hàng thu phí chuyển tiền để hạch toán N331/C112 1đ thì thật là... khó để chấp nhận. :chongmat:Thà cứ ghi N331/C112 10đ.

Nài ghi như vậy là để giải thích rõ thêm dùng chứng từ gì, ghi định khoản thế nào thôi, vì trên chứng từ chuyển tiền thanh toán chỉ có 9đ.

Philosopher nói:
@ Chị Nài : Cách làm của Chị là khi Cty mình đã biết trước số tiền phí NH. Khó có trường hợp như thế xảy ra.
Thân !.
Trường hợp này người hỏi nêu rất cụ thể và đã xác định số tiền phải chuyển, số phí.

Các trường hợp khác, trừ vào lô hàng sau, đi thu tiền lại, hoặc yêu cầu người bán chuyển tiền trả lại phí thì sẽ không có câu hỏi trên.

Thân chào các bạn nhé !
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

:banghead:Hepl me! Cty em thanh toán tiền nguyên liệu cho khách hàng nhưng khách hàng chấp nhận chịu phí chuyển tiền. Vậy mình hạch toán thế nào? Khoản chênh lệch do phí ngân hàng và công nợ thì mình phải làm sao? đưa vào TK nào? Ngân hàng công thương không có mục khách hàng chịu phí. (Ví dụ : Phải trả khách hàng 10đ, phí ngân hàng 1đ.)

Sao bạn không khấu trừ thẳng vào TK 331 nhỉ! Bạn có thể ghi:
Nợ TK 331xxx: 10 đ
Có TK 111,112: 9 đ
Có TK 338.8: 1đ
Đồng thời ghi:
Nợ TK 338.8: 1đ
Có TK 111,112: 1đ

Phương án trên có giúp bạn được gì không!?
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

Sao bạn không khấu trừ thẳng vào TK 331 nhỉ! Bạn có thể ghi:
Nợ TK 331xxx: 10 đ
Có TK 111,112: 9 đ
Có TK 338.8: 1đ
Đồng thời ghi:
Nợ TK 338.8: 1đ
Có TK 111,112: 1đ

Phương án trên có giúp bạn được gì không!?

Bạn xem lại bản chất TK 3388 nhé. Trường hợp chi trả tiền phí NH thì không ai dùng TK 3388 cả bạn à.
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

Hạch toán Nợ 331/ Có 112 10đ là hợp lý rồi.

Bác lại bảo dùng chứng từ ngân hàng thu phí chuyển tiền để hạch toán N331/C112 1đ thì thật là... khó để chấp nhận. :chongmat:Thà cứ ghi N331/C112 10đ.

Hạch toán như bạn rồi lại phải lập phiếu thu đi đòi tiền à! Tiền đang trong tay mình tại sao lại phải khổ vậy!?:thumbup:
-----------------------------------------------------------------------------------------
Bạn xem lại bản chất TK 3388 nhé. Trường hợp chi trả tiền phí NH thì không ai dùng TK 3388 cả bạn à.

TK 338.8 cho phép mình hạch toán tất cả các khoản phải thu khác (khác). Trong trường hợp này rõ ràng là mình được thu mà (vì mình đã ứng tiền trả phí chuyển tiền của ngân hàng rồi). Phải không Bằng Lăng (B/L: Bill of Lading)
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

Phí chuyển tiền qua ngân hàng thuộc chi phí hoạt động tài chính và có thuễ VAT đầu vào chứ sao lại là 642?
 
Ðề: Rắc rối về phí ngân hàng!

Hạch toán như bạn rồi lại phải lập phiếu thu đi đòi tiền à! Tiền đang trong tay mình tại sao lại phải khổ vậy!?:thumbup:
-----------------------------------------------------------------------------------------


TK 338.8 cho phép mình hạch toán tất cả các khoản phải thu khác (khác). Trong trường hợp này rõ ràng là mình được thu mà (vì mình đã ứng tiền trả phí chuyển tiền của ngân hàng rồi). Phải không Bằng Lăng (B/L: Bill of Lading)

Bạn thu cái gì vậy? Ứng tiền trả phí chuyển tiền của NH lúc nào vậy? Bạn đọc hết một lần các bài viết ở trên kia rồi mình thảo luận tiếp nha


Phí chuyển tiền qua ngân hàng thuộc chi phí hoạt động tài chính và có thuễ VAT đầu vào chứ sao lại là 642?


Sặc, mời bạn về đọc lại thế nào chi phí hoạt động tài chính giùm BL nhé. Còn nữa nè, bạn nên đọc topic từ đầu đến cuối chứ đừng nhìn bài cuối rồi phán một câu như thế. Cảm ơn.
 
Sửa lần cuối:

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top