Khi một giám đốc tài chính xem xét và đánh giá tình hình tài chính của một công ty, trước tiên điều họ cần làm chính là xem liệu doanh nghiệp có đủ nguồn lực của mình để có thể trả được các khoản nợ của họ hay không, và điều này được phản ánh thông qua dòng tiền dài hạn và dòng tiền ngắn hạn của DN. Với bất kỳ DN nào, dòng tiền cũng là một chỉ số cực quan trọng, nếu DN kiếm được rất nhiều lợi nhuận nhưng nếu họ để chỉ số dòng tiền âm, khả năng rủi ro tài chính của họ rất cao, thậm chí có thể phá sản. Vì vậy bất kỳ DN nào cần phải xem xét về các chỉ số liên quan đến dòng tiền.
Xét về dòng tiền ngắn hạn, trong quý 1/2022, chỉ số của doanh nghiệp đạt ở mức 1,67, tăng gần 18% so với cùng quý năm ngoái, chúng ta thấy rõ rằng chỉ số dòng tiền của DN đã có sự cải thiện trong năm nay. Với 1 đồng nợ ngắn hạn, DN có 1,67 đồng vốn lưu động để chi trả, đây là mức chỉ số đảm bảo cho việc công ty thanh toán các khoản nợ ngắn ở mức trung bình. Và so với mặt bằng chung của lĩnh vực, chỉ số dòng tiền ngắn hạn của đang nằm ở mức khá. Điều này có thể đảm bảo cho DN phần việc có đủ nguồn lực để trả nợ khi các khoản nợ đáo hạn mà không gặp bất kỳ vấn đề gì, cũng như nếu có tình huống bất ngờ nào xảy ra, DN cũng có thể giải quyết được 1 phần chứ không phải rơi vào tình thế bị động. Và khi nhìn qua các kỳ, chúng ta có thể đánh giá được DN luôn cố duy trì chỉ số này ở mức trung bình, chứ không để cho xuống mức thấp so với các đối thủ khác, bởi vì nếu làm như thế DN có khá nhiều nguy cơ và rủi ro trong tài chính ngắn hạn.
Xét về dòng tiền dài hạn của doanh nghiệp, tình hình thậm chí còn tốt hơn so với thời điểm trong ngắn hạn, ở quý 1/2022, doanh nghiệp đạt 48,21%, và giảm hơn 14% so với cùng quý năm ngoái, đây là một mức giảm khá đáng kể, và nó cũng giúp cho DN đạt mức tốt so với mặt bằng chung của ngành. Với 1 đồng tài sản, DN được tài trợ bằng 48,21% là nợ, điều này phản ánh một điều rằng hiện tại công ty đang khá an toàn với các khoản nợ dài hạn. Họ không gặp bất cứ rủi ro gì trong một chỉ số tốt như trên. Điều này cũng giúp cho quá trình hoạt động của DN luôn duy trì bền vững, mà không gặp các rủi ro về việc không có nguồn tài chính để thanh toán các khoản nợ dài hạn. Và cũng giúp cho các bên chủ nợ cảm thấy an tâm hơn về công ty của mình, bởi họ không gặp bất kỳ vấn đề gì trong việc thu hồi nợ đối với DN, các chủ nợ không tạo áp lực đòi nợ DN trước kỳ hạn. Doanh nghiệp luôn đảm bảo an toàn với dòng tiền của mình ngay cả trong ngắn và dài hạn.
Tiếp theo chúng ta cần đánh giá về chất lượng tăng trưởng doanh thu của DN. Một doanh nghiệp được coi là hoạt động tốt và bền vững chỉ khi họ luôn có mức độ tăng trưởng qua từng năm ổn định, cùng với đó là các tỷ suất LN luôn đạt kỳ vọng mà công ty mong muốn.
Với một công ty muốn thu hút được các nhà đầu tư, phần trăm tăng trưởng doanh thu của họ ít nhất là 10%/năm và phải liên tục duy trì qua từng kỳ. Mức tăng trưởng này đảm bảo cho họ thấy DN luôn phát triển bền vững theo thời gian, DN luôn đi về phía trước cùng với sự phát triển của thị trường, quy mô ngày càng được mở rộng thêm, càng nhiều khách hàng mới, và tiếp tục tiêu thụ các sản phẩm của mình với số lượng lớn hơn trước.
Tuy nhiên với doanh nghiệp ACL, chúng ta thấy được trong kỳ vừa qua, doanh nghiệp không có sự tăng trưởng doanh thu so với kỳ trước đó. Điều này có nghĩa là DN đang dậm chân tại chỗ, các chiến lược kinh doanh không có sự đột phá trong kỳ vừa qua, tất nhiên chắc chắn nó không thể thu hút được các NĐT với chỉ số tăng trưởng như trên. Khi nhìn rộng ra các kỳ, chúng ta cũng thấy được thực tế rằng mức độ tăng trưởng DT của DN qua các kỳ là khá thấp, điều này phản ảnh một thực tế rằng trong thời điểm này, các chiến lược nhằm phát triển và mở rộng quy mô của DN thực sự đang gặp khá nhiều khó khăn và vấn đề cần phải giải quyết. Đó cũng là điều mà các nhà quản trị cần phải có biện pháp khắc phục.
Trong khi mức độ tăng trưởng của doanh thu có dấu hiệu dậm chân tại chỗ trong kỳ mới nhất, chúng ta phải bất ngờ về tỷ suất lợi nhuận gộp của DN trong kỳ vừa qua. TSLNG của doanh nghiệp đạt 19,29%, tăng gần 59% so với kỳ trước đó. Điều này phản ánh một điều vô cùng tích cực đối với DN là DN đã giảm thiểu các chi phí liên quan trực tiếp đến giá thành của mình khá lớn, chi phí giảm đi đáng kể nên lợi nhuận mang lại rất nhiều. Đây là một chỉ tiêu cực quan trọng, đánh giá mức độ hiệu quả của các HĐ kinh doanh chính yếu, cốt lõi của DN, và nếu DN kiểm soát chi phí tốt như trong kỳ qua, LN của DN sẽ còn được tăng thêm nữa nếu họ có các chiến lược nhằm tăng trưởng được quy mô thị phần của mình, bán được nhiều sản phẩm hơn, đưa đến tay nhiều khách hàng hơn nữa. Chúng ta đã thấy rằng DN ngày càng hiệu quả hơn với các sản phẩm chính yếu của mình.
Tiếp theo các chỉ tiêu cuối cùng để đánh giá chất lượng doanh thu DN thể hiện qua TSLN từ HĐKD và tỷ suất lợi nhuận sau thuế. Đây là cặp tỷ suất cho chúng ta thấy được mức độ hiệu quả của quá trình kinh doanh và đầu tư trong các kỳ vừa qua cũng như rằng mức lợi nhuận thực tế DN kiếm được sau thuế đạt bao nhiêu và từ việc gì hình thành ra nó. Chúng ta thấy được cặp chỉ số này liên quan rất lớn tới nhau, với ACL hầu như 2 chỉ số này đều khá ngang bằng nhau, không có quá nhiều sự chênh lệch. Điều này có nghĩa là khoản lợi nhuận mà DN kiếm được sau thuế chính là nhờ vào việc họ kinh doanh và đầu tư hiệu quả ra sao, và từ đó sẽ làm động lực để họ tiếp tục phát triển các ý tưởng kinh doanh mới, nhằm mang về nhiều lợi nhuận hơn.
Xét cụ thể tỷ suất LN từ HĐKD trong kỳ vừa qua, đây cũng là một bước đột phá so với kỳ trước đó, khi DN đạt 8,88%, tăng hơn 120% so với kỳ trước đó. Điều này là do DN kiểm soát chi phí giá thành quá tốt, dẫn tỷ suất KD cũng có sự tăng trưởng mạnh như trên. Đồng thời DN cũng vẫn duy trì được chi phí vận hành không có quá nhiều biến động, không phát sinh tăng, làm cho DN có tỷ suất tăng ấn tượng như trên.
Qua kỳ vừa rồi, chúng ta phải khen DN về việc họ đã tối ưu hóa được giá thành sản xuất, tuy nhiên nếu muốn phát triển hơn nữa, và luôn tiến về phía trước. Điều họ cần làm chính là phải tăng trưởng được doanh thu, bởi vì việc kiểm soát chi phí dù tốt tới mức nào, nhưng nếu không tăng trưởng được DN cũng sẽ thụt lùi, bị bỏ lại phía sau so với các đối thủ cạnh tranh. Vì thế các nhà quản trị nên có các chiến lượng để tăng trưởng doanh thu, đồng thời kiểm soát được các chi phí một cách tối ưu nhất có thể.
Cuối cùng, các giám đốc tài chính sẽ xem xét khả năng sinh lời của DN qua các kỳ hiện đang ra sao. Đây là điều mà bất kỳ các quỹ đầu tư nào cũng chú ý đến, và nó được theo dõi thông qua chỉ số ROE và chỉ số ROA của DN.
Với ROE, việc cải thiện được tỷ suất lợi nhuận sau thuế đã giúp cho ROE kỳ này tăng vượt trội so với kỳ trước đó, 12,82% và tăng hơn 117%. Với 1 đồng mà NĐT góp vốn vào, họ có thể kiếm được 12,82% lợi nhuận, tuy nhiên đây là mức lợi nhuận chưa thể đáp ứng được kỳ vọng từ các quỹ đầu tư. Nhưng với DN, đây là một bước tiến rất lớn của họ so với kỳ trước. Nhưng như đã nói ở trên, chỉ số này không thể tăng trưởng được một cách lâu dài và bền vững được, vì thực sự DN không hề có sự tăng trưởng doanh thu trong kỳ, chỉ là họ kiểm soát chi phí tốt hơn, điều này không thể bền vững theo thời gian được.
Cùng với ROE thì ROA chính là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới nó. Trong kỳ vừa qua, chúng ta thấy rõ một điều rằng hiệu suất sử dụng tài sản của DN có sự cải thiện vượt bậc so với kỳ trước, từ 2,82% lên đến 6,41%. Và điều này cũng là một điều tốt, bởi vì DN tăng trưởng nhờ chính nội tại bên trong của mình chứ không cần thêm các nguồn lực bên ngoài, càng muốn ROE cao, DN sẽ tìm cách để sử dụng tài sản mình ngày càng hiệu quả hơn.
Tóm lại, với tình hình hiện tại trong kỳ vừa qua,DN vẫn đang ổn định, không có quá nhiều rủi ro về nợ, tuy nhiên nó có thể cải thiện được tỷ số về dòng tiền cũng là 1 điều tốt. Và đặc biệt DN cần có các chiến lược mở rộng quy mô hơn, tăng trưởng doanh thu thêm nữa, nếu không trong vài năm tới, DN sẽ tụt lại rất xa trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt này.
Bài phân tích chỉ là quan điểm cá nhân. Không phải khuyến nghị đầu tư. Chỉ mang tính chất tham khảo)
Nếu các anh chị muốn biết thêm về cách phân tích báo cáo tài chính làm sao cho thực tế và hiệu quả thì khóa học này là dành cho anh chị:
http://clevercfo.com/khoa-hoc-phan-tich-bao-cao-tai-chinh-online
Phân tích BCTC CTCP Tập đoàn PAN (PAN) Quý 4/2021:
Phân tích BCTC CTCP Tập đoàn Kido (KDC) Quý 4/2021:
Phân tích BCTC CTCP Vĩnh Hoàn (VHC) Quý 4/2021:
Phân tích BCTC CTCP Tập đoàn Dabaco Việt Nam (DBC) Quý 4/2021:
Phân tích BCTC CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (TAR) Quý 4/2021:
Xét về dòng tiền ngắn hạn, trong quý 1/2022, chỉ số của doanh nghiệp đạt ở mức 1,67, tăng gần 18% so với cùng quý năm ngoái, chúng ta thấy rõ rằng chỉ số dòng tiền của DN đã có sự cải thiện trong năm nay. Với 1 đồng nợ ngắn hạn, DN có 1,67 đồng vốn lưu động để chi trả, đây là mức chỉ số đảm bảo cho việc công ty thanh toán các khoản nợ ngắn ở mức trung bình. Và so với mặt bằng chung của lĩnh vực, chỉ số dòng tiền ngắn hạn của đang nằm ở mức khá. Điều này có thể đảm bảo cho DN phần việc có đủ nguồn lực để trả nợ khi các khoản nợ đáo hạn mà không gặp bất kỳ vấn đề gì, cũng như nếu có tình huống bất ngờ nào xảy ra, DN cũng có thể giải quyết được 1 phần chứ không phải rơi vào tình thế bị động. Và khi nhìn qua các kỳ, chúng ta có thể đánh giá được DN luôn cố duy trì chỉ số này ở mức trung bình, chứ không để cho xuống mức thấp so với các đối thủ khác, bởi vì nếu làm như thế DN có khá nhiều nguy cơ và rủi ro trong tài chính ngắn hạn.
Xét về dòng tiền dài hạn của doanh nghiệp, tình hình thậm chí còn tốt hơn so với thời điểm trong ngắn hạn, ở quý 1/2022, doanh nghiệp đạt 48,21%, và giảm hơn 14% so với cùng quý năm ngoái, đây là một mức giảm khá đáng kể, và nó cũng giúp cho DN đạt mức tốt so với mặt bằng chung của ngành. Với 1 đồng tài sản, DN được tài trợ bằng 48,21% là nợ, điều này phản ánh một điều rằng hiện tại công ty đang khá an toàn với các khoản nợ dài hạn. Họ không gặp bất cứ rủi ro gì trong một chỉ số tốt như trên. Điều này cũng giúp cho quá trình hoạt động của DN luôn duy trì bền vững, mà không gặp các rủi ro về việc không có nguồn tài chính để thanh toán các khoản nợ dài hạn. Và cũng giúp cho các bên chủ nợ cảm thấy an tâm hơn về công ty của mình, bởi họ không gặp bất kỳ vấn đề gì trong việc thu hồi nợ đối với DN, các chủ nợ không tạo áp lực đòi nợ DN trước kỳ hạn. Doanh nghiệp luôn đảm bảo an toàn với dòng tiền của mình ngay cả trong ngắn và dài hạn.
Tiếp theo chúng ta cần đánh giá về chất lượng tăng trưởng doanh thu của DN. Một doanh nghiệp được coi là hoạt động tốt và bền vững chỉ khi họ luôn có mức độ tăng trưởng qua từng năm ổn định, cùng với đó là các tỷ suất LN luôn đạt kỳ vọng mà công ty mong muốn.
Với một công ty muốn thu hút được các nhà đầu tư, phần trăm tăng trưởng doanh thu của họ ít nhất là 10%/năm và phải liên tục duy trì qua từng kỳ. Mức tăng trưởng này đảm bảo cho họ thấy DN luôn phát triển bền vững theo thời gian, DN luôn đi về phía trước cùng với sự phát triển của thị trường, quy mô ngày càng được mở rộng thêm, càng nhiều khách hàng mới, và tiếp tục tiêu thụ các sản phẩm của mình với số lượng lớn hơn trước.
Tuy nhiên với doanh nghiệp ACL, chúng ta thấy được trong kỳ vừa qua, doanh nghiệp không có sự tăng trưởng doanh thu so với kỳ trước đó. Điều này có nghĩa là DN đang dậm chân tại chỗ, các chiến lược kinh doanh không có sự đột phá trong kỳ vừa qua, tất nhiên chắc chắn nó không thể thu hút được các NĐT với chỉ số tăng trưởng như trên. Khi nhìn rộng ra các kỳ, chúng ta cũng thấy được thực tế rằng mức độ tăng trưởng DT của DN qua các kỳ là khá thấp, điều này phản ảnh một thực tế rằng trong thời điểm này, các chiến lược nhằm phát triển và mở rộng quy mô của DN thực sự đang gặp khá nhiều khó khăn và vấn đề cần phải giải quyết. Đó cũng là điều mà các nhà quản trị cần phải có biện pháp khắc phục.
Trong khi mức độ tăng trưởng của doanh thu có dấu hiệu dậm chân tại chỗ trong kỳ mới nhất, chúng ta phải bất ngờ về tỷ suất lợi nhuận gộp của DN trong kỳ vừa qua. TSLNG của doanh nghiệp đạt 19,29%, tăng gần 59% so với kỳ trước đó. Điều này phản ánh một điều vô cùng tích cực đối với DN là DN đã giảm thiểu các chi phí liên quan trực tiếp đến giá thành của mình khá lớn, chi phí giảm đi đáng kể nên lợi nhuận mang lại rất nhiều. Đây là một chỉ tiêu cực quan trọng, đánh giá mức độ hiệu quả của các HĐ kinh doanh chính yếu, cốt lõi của DN, và nếu DN kiểm soát chi phí tốt như trong kỳ qua, LN của DN sẽ còn được tăng thêm nữa nếu họ có các chiến lược nhằm tăng trưởng được quy mô thị phần của mình, bán được nhiều sản phẩm hơn, đưa đến tay nhiều khách hàng hơn nữa. Chúng ta đã thấy rằng DN ngày càng hiệu quả hơn với các sản phẩm chính yếu của mình.
Tiếp theo các chỉ tiêu cuối cùng để đánh giá chất lượng doanh thu DN thể hiện qua TSLN từ HĐKD và tỷ suất lợi nhuận sau thuế. Đây là cặp tỷ suất cho chúng ta thấy được mức độ hiệu quả của quá trình kinh doanh và đầu tư trong các kỳ vừa qua cũng như rằng mức lợi nhuận thực tế DN kiếm được sau thuế đạt bao nhiêu và từ việc gì hình thành ra nó. Chúng ta thấy được cặp chỉ số này liên quan rất lớn tới nhau, với ACL hầu như 2 chỉ số này đều khá ngang bằng nhau, không có quá nhiều sự chênh lệch. Điều này có nghĩa là khoản lợi nhuận mà DN kiếm được sau thuế chính là nhờ vào việc họ kinh doanh và đầu tư hiệu quả ra sao, và từ đó sẽ làm động lực để họ tiếp tục phát triển các ý tưởng kinh doanh mới, nhằm mang về nhiều lợi nhuận hơn.
Xét cụ thể tỷ suất LN từ HĐKD trong kỳ vừa qua, đây cũng là một bước đột phá so với kỳ trước đó, khi DN đạt 8,88%, tăng hơn 120% so với kỳ trước đó. Điều này là do DN kiểm soát chi phí giá thành quá tốt, dẫn tỷ suất KD cũng có sự tăng trưởng mạnh như trên. Đồng thời DN cũng vẫn duy trì được chi phí vận hành không có quá nhiều biến động, không phát sinh tăng, làm cho DN có tỷ suất tăng ấn tượng như trên.
Qua kỳ vừa rồi, chúng ta phải khen DN về việc họ đã tối ưu hóa được giá thành sản xuất, tuy nhiên nếu muốn phát triển hơn nữa, và luôn tiến về phía trước. Điều họ cần làm chính là phải tăng trưởng được doanh thu, bởi vì việc kiểm soát chi phí dù tốt tới mức nào, nhưng nếu không tăng trưởng được DN cũng sẽ thụt lùi, bị bỏ lại phía sau so với các đối thủ cạnh tranh. Vì thế các nhà quản trị nên có các chiến lượng để tăng trưởng doanh thu, đồng thời kiểm soát được các chi phí một cách tối ưu nhất có thể.
Cuối cùng, các giám đốc tài chính sẽ xem xét khả năng sinh lời của DN qua các kỳ hiện đang ra sao. Đây là điều mà bất kỳ các quỹ đầu tư nào cũng chú ý đến, và nó được theo dõi thông qua chỉ số ROE và chỉ số ROA của DN.
Với ROE, việc cải thiện được tỷ suất lợi nhuận sau thuế đã giúp cho ROE kỳ này tăng vượt trội so với kỳ trước đó, 12,82% và tăng hơn 117%. Với 1 đồng mà NĐT góp vốn vào, họ có thể kiếm được 12,82% lợi nhuận, tuy nhiên đây là mức lợi nhuận chưa thể đáp ứng được kỳ vọng từ các quỹ đầu tư. Nhưng với DN, đây là một bước tiến rất lớn của họ so với kỳ trước. Nhưng như đã nói ở trên, chỉ số này không thể tăng trưởng được một cách lâu dài và bền vững được, vì thực sự DN không hề có sự tăng trưởng doanh thu trong kỳ, chỉ là họ kiểm soát chi phí tốt hơn, điều này không thể bền vững theo thời gian được.
Cùng với ROE thì ROA chính là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới nó. Trong kỳ vừa qua, chúng ta thấy rõ một điều rằng hiệu suất sử dụng tài sản của DN có sự cải thiện vượt bậc so với kỳ trước, từ 2,82% lên đến 6,41%. Và điều này cũng là một điều tốt, bởi vì DN tăng trưởng nhờ chính nội tại bên trong của mình chứ không cần thêm các nguồn lực bên ngoài, càng muốn ROE cao, DN sẽ tìm cách để sử dụng tài sản mình ngày càng hiệu quả hơn.
Tóm lại, với tình hình hiện tại trong kỳ vừa qua,DN vẫn đang ổn định, không có quá nhiều rủi ro về nợ, tuy nhiên nó có thể cải thiện được tỷ số về dòng tiền cũng là 1 điều tốt. Và đặc biệt DN cần có các chiến lược mở rộng quy mô hơn, tăng trưởng doanh thu thêm nữa, nếu không trong vài năm tới, DN sẽ tụt lại rất xa trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt này.
Bài phân tích chỉ là quan điểm cá nhân. Không phải khuyến nghị đầu tư. Chỉ mang tính chất tham khảo)
Nếu các anh chị muốn biết thêm về cách phân tích báo cáo tài chính làm sao cho thực tế và hiệu quả thì khóa học này là dành cho anh chị:
http://clevercfo.com/khoa-hoc-phan-tich-bao-cao-tai-chinh-online
Phân tích BCTC CTCP Tập đoàn PAN (PAN) Quý 4/2021:
Phân tích BCTC CTCP Tập đoàn PAN (PAN) Quý 4/2021
Khi một giám đốc tài chính đánh giá và phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, điều đầu tiên họ cần xem xét chính là việc liệu doanh nghiệp có đủ nguồn vốn để trả được các khoản nợ của mình hay không, và điều này được đánh giá thông qua việc phân tích chỉ số dòng tiền trong ngắn hạn...
danketoan.com
Phân tích BCTC CTCP Tập đoàn Kido (KDC) Quý 4/2021
Khi đánh giá về tình hình tài chính cuả công ty, điều trước tiên mà một giám đốc tài chính xem xét chính là khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hiện tại như thế nào, và điều này được đánh giá thông qua chỉ số dòng tiền ngắn hạn và dòng tiền dài hạn của doanh nghiệp. Trước tiên...
danketoan.com
Phân tích BCTC CTCP Vĩnh Hoàn (VHC) Quý 4/2021
Khi một giám đốc tài chính đánh giá tình hình tài chính của một công ty, trước tiên họ cần phải chú ý đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp hiện tại đang diễn ra như thế nào, có đủ nguồn lực để xử lý các khoản nợ đó hay không, và điều này được thể hiện thông qua tỷ số dòng tiền của doanh nghiệp...
danketoan.com
Phân tích BCTC CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (TAR) Quý 4/2021
Khi một giám đốc xem xét và đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, điều đầu tiên mà họ cần đính giá chính là khả năng trả nợ của doanh nghiệp đó hiện tại như thế nào, có đủ nguồn vốn để xử lý các khoản nợ khi nó đáo hạn hay không, đây là một điều vô cũng quan trọng bởi vì một doanh...
danketoan.com
Phân tích BCTC CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (TAR) Quý 4/2021
Khi một giám đốc xem xét và đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, điều đầu tiên mà họ cần đính giá chính là khả năng trả nợ của doanh nghiệp đó hiện tại như thế nào, có đủ nguồn vốn để xử lý các khoản nợ khi nó đáo hạn hay không, đây là một điều vô cũng quan trọng bởi vì một doanh...
danketoan.com