Khi phân tích tình hình tài chính của một công ty, trước tiên người ta cần đánh giá về khả năng trả nợ của DN, liệu rằng DN có đủ nguồn vốn trong ngắn hạn để có thể thanh toán được các khoản nợ trong ngắn và dài hạn hay không. Điều này được đánh giá thông qua dòng tiền ngắn hạn và dòng tiền dài hạn của DN.
Với dòng tiền ngắn hạn, ở quý 1/2022, chỉ số này của doanh nghiệp đạt mức 2.75 và tăng gần 29% so với cùng kỳ năm ngoái. Có nghĩa rằng với 1 đồng nợ ngắn hạn, doanh nghiệp có 2,75 nguồn vốn ngắn hạn để trả nợ. Đây là một mức chỉ số được cao là khá cao so với mặt bằng chung của ngành, điều này đảm bảo cho doanh nghiệp rằng họ rất an toàn khi thanh toán các nợ ngắn hạn, không gặp bất kỳ trở ngại nào. Đồng thời, DN cũng có đủ nguồn vốn ngắn hạn để có thể tiếp tục duy trì các hoạt động kinh doanh của mình liên tục, và có đủ tiền để giải quyết các tình huống bất ngờ xảy đến với doanh nghiệp, không đặt doanh nghiệp vào một trạng thái bị động trong những tình huống trên.
Tiếp theo, chúng ta cùng đánh giá về dòng tiền dài hạn của doanh nghiệp trong quý 1/2022 hiện đang diễn ra như thế nào. Với quý 1/2022, dòng tiền dài hạn của doanh nghiệp đạt 29,35%, giảm hơn 15% với cùng kỳ năm ngoái. Điều này cho chúng ta thấy được trong hiện tại, 1 đồng tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chỉ với 29,35% là nợ. Đây là một con số rất tốt so với lĩnh vực của ngành, nó thể hiện được một điều rằng công ty đang có khả năng đảm bảo các nợ dài hạn bằng tài sản rất cao. Doanh nghiệp hầu như không thể có khả năng gặp vấn đề về tài chính trong các kỳ tiếp theo, họ chắc chắn có thể trả được khoản nợ dài hạn bằng nguồn lực của mình. Điều này đảm bảo cho DN với các bên cho vay rằng họ đang có nguồn tài chính rất an toàn, và các chủ nợ không có bất kỳ rủi ro gì khi cho họ vay mượn, tạo được niềm tin với các bên cho vay, và có thể tiếp tục vay mượn trong tương lai mà không gặp bất kỳ khó khăn nào.
Tiếp theo, chúng ta cần đánh giá về chất lượng tăng trưởng doanh thu của DN trong kỳ vừa qua. Một doanh nghiệp được coi là có chất lượng tăng trưởng doanh thu tốt chỉ khi mức tăng trưởng doanh thu của họ liên tục tăng qua từng năm, đồng thời vẫn giữ được một mức tỷ suất LN đạt kỳ vọng mà DN đã đề ra.
Với 1 doanh nghiệp thu hút được các nhà đầu tư, họ phải đạt được và duy trì liên tục mức tăng trưởng doanh thu qua các kỳ là 10%/năm. Đây là mức tăng trưởng cho các NĐT thấy được họ vẫn đang phát triển, mở rộng quy mô và luôn đi thẳng về phía trước, không dậm chân tại chỗ. Đồng thời các sản phẩm ngày càng được nhiều khách hàng tiêu thụ hơn, với chất lượng và giá sản phẩm ngày càng được cải thiện và nâng cao.
Với doanh nghiệp FMC, chúng ta thấy được rằng trong kỳ vừa qua, doanh nghiệp tăng 7% so với kỳ trước đó, mức tăng này hiện tại vẫn chưa thu hút được các NĐT tham gia vào góp vốn, và DN cũng chưa thể duy trì mức tăng trưởng này liên tục qua các kỳ. Có những thời điểm DN thậm chí còn không tăng được 1 chút nào so với kỳ trước đó. Điều này phản ánh một thực tế rằng, hiện tại, các chiến lược kinh doanh của DN đang gặp một số vấn đề trong việc tăng trưởng doanh thu qua các năm, hầu hết mức tăng hiện tại của DN cũng chưa thực sự được sự tăng trưởng quá đáng kể nào, vì vậy nó vẫn chưa thể thu hút được các nhà đâu tư tham gia vào góp vốn với mức tăng trưởng như trên. Nếu DN vẫn giữ một mức tăng trưởng thấp và không duy trì liên tục, có thể trong các kỳ tiếp theo, sức hút của DN sẽ biến mất và bị các đối thủ cạnh tranh chiếm lấy thị trường của mình, và ngày càng ít sản phẩm được tiêu thụ so với trước kia.
Cùng với sự tăng trưởng doanh thu trong kỳ vừa qua, khi xét đến tỷ suất LNG của DN, chúng ta thấy được rằng mức chỉ số này cũng gần như không có sự thay đổi đáng kể nào so với kỳ trước đó, 10,29% của kỳ này so với 10,18% của kỳ trước. Điều này cho thấy doanh nghiệp vẫn duy trì được mức tỷ suất lợi nhuận qua các kỳ không có quá nhiều sự biến động, đồng thời cho thấy được các chi phí liên quan trực tiếp đến giá thành sản phẩm cũng được giữ nguyên, không có nhiều sự nổi bật trong kỳ vừa qua. Chỉ số này là một chỉ số rất quan trọng trong DN, nó đánh giá được mức độ hiệu quả của các sản phẩm chính, cốt lõi của DN hiện đang như thế nào, và nếu DN có thể tăng trưởng doanh thu, đồng thời giữ mức chi phí giá thành ở mức ổn định, thì đây sẽ được coi là một sự tăng trưởng bền vững của DN.
Tiếp theo, chúng ta sẽ cùng đánh giá cặp tỷ suất LN từ HĐKD và tỷ suất lợi nhuận sau thuế của DN. Đây là cặp tỷ số cho chúng ta thấy được rằng mức độ hiệu quả từ các HĐKD của DN qua từng kỳ, đồng thời nguồn lợi nhuận mà DN kiếm được cho các chủ sở hữu từ nguồn nào mà có. Với doanh nghiệp FMC, chúng ta thấy được một điều rằng chỉ số của cặp tỷ suất LN này khá ngang nhau, không có sự chênh lệch quá nhiều. Và điều này cho chúng ta thấy rằng, hầu hết các khoản tiền mà DN kiếm được sau thuế là từ HĐKD và đầu tư mà có được, vì vậy nếu muốn tiếp tục kiếm nhiều lợi nhuận hơn, DN buộc phải có các chiến lược KD khác nhau để tăng trưởng quy mô, đồng thời vẫn giữ được chi phí không có nhiều phát sinh để thu về được nhiều lợi nhuận hơn cho DN.
Chúng ta cùng xét đến tỷ suất lợi nhuận từ HĐKD qua các kỳ vừa qua là ra sao, trong kỳ vừa qua, DN đạt 5,37% và giảm nhẹ 2% so với kỳ trước đó, đây là một mức giảm không đáng kể, và không phản ánh được bất kỳ khác lạ với DN trong các kỳ vừa qua. Hiện tại DN vẫn đang hầu như duy trì mức tỷ suất LN không đổi so với trước đó, có nghĩa rằng các chi phí điều hành, bán hàng cũng không hề phát sinh tăng. Chúng ta thấy được ở trong kỳ này, DN không tăng trưởng được thị phần của mình lên, nhưng họ cũng chưa mất đi thị trường mà họ có được vào tay nhũng đối thủ khác. Tuy nhiên điều này là một dấu hiệu để cho họ có những chiến lược nhằm tăng trưởng doanh thu của mình, để DN ngày càng phát triển và tiến bước trên thị trường này, chứ không thể đứng lại quá lâu, nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến DN sau này.
Cuối cùng, các CFO sẽ đánh giá doanh nghiệp thông qua khả năng sinh lời của họ, đây là chỉ số cực quan trọng cho các NĐT thấy, bởi vì bất kỳ DN nào khi kinh doanh cũng đều muốn đem lại lợi nhuận cho chủ sở hữu, và đó là điều mà các NĐT kỳ vọng, họ đánh giá tỷ số này thông qua ROE và ROA, đây là chỉ số có thể so sánh được tất cả các ngành với nhau.
Với doanh nghiệp FMC, chỉ số ROE của DN trong kỳ vừa qua đạt 17,11%, giảm gần 15% so với cùng kỳ năm ngoái, nghĩa là với 1 đồng mà NĐT góp vào, họ sẽ kiếm được 17,11% lợi nhuận, đây là mức lợi nhuận đủ cao để thu hút các NĐT tham gia vào góp vốn. Tuy nhiên ta thấy được ROE đang giảm qua từng kỳ, điều này là hệ quả của việc DN không thể tăng trưởng doanh thu thêm nữa, với 1 DN đang đứng yên trong thị trường liên tục tăng trưởng, có nghĩa là DN đang đi lùi so với trước đây. Và nếu tiếp tục không có biện pháp khắc phục, nhiều khả năng ROE của DN sẽ tiếp tục giảm nữa, thậm chí thấp hơn mức kỳ vọng của các NĐT.
Với chỉ số ROA, đây cũng là một yếu tố để làm biến động ROE. Khi chỉ số ROE càng cao, có nghĩa là DN đang sử dụng nguồn tài sản của mình ngày càng hiệu quả hơn. Và trong các kỳ vừa qua, chúng ta cũng thấy được rằng DN vẫn có mức sử dụng tài sản hiệu quả, không có quá nhiều sự thay đổi so với trước kia. Và nếu muốn duy trì và cải thiện được ROE, buộc DN phải mở rộng thị phần của mình hơn, đồng thời sử dụng tài sản hiệu quả hơn nữa, thì ROE mới tiếp tục có thể tăng cao, và bền vững qua từng thời kỳ.
Tóm lại, DN đang có một chỉ số dòng tiền đã thanh toán các khoản nợ vô cùng tốt, tuy nhiên DN lại gặp phải các vấn đề trong việc tăng trưởng doanh thu, vì vậy các nhà quản trị, và tài chính cần phải có các chính sách, để đảm bảo cho doanh thu tăng liên tục qua các năm, đồng thời dòng tiền luôn nằm ở mức an toàn. Nếu làm được những điều trên, DN sẽ còn tăng trưởng rất mạnh mẽ trong các kỳ tiếp theo.
Bài phân tích chỉ là quan điểm cá nhân. Không phải khuyến nghị đầu tư. Chỉ mang tính chất tham khảo)
Nếu các anh chị muốn biết thêm về cách phân tích báo cáo tài chính làm sao cho thực tế và hiệu quả thì khóa học này là dành cho anh chị:
http://clevercfo.com/khoa-hoc-phan-tich-bao-cao-tai-chinh-online
Phân tích BCTC CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang (ACL) Quý 1/2022:
Phân tích BCTC CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (TAR) Quý 4/2021:
Với dòng tiền ngắn hạn, ở quý 1/2022, chỉ số này của doanh nghiệp đạt mức 2.75 và tăng gần 29% so với cùng kỳ năm ngoái. Có nghĩa rằng với 1 đồng nợ ngắn hạn, doanh nghiệp có 2,75 nguồn vốn ngắn hạn để trả nợ. Đây là một mức chỉ số được cao là khá cao so với mặt bằng chung của ngành, điều này đảm bảo cho doanh nghiệp rằng họ rất an toàn khi thanh toán các nợ ngắn hạn, không gặp bất kỳ trở ngại nào. Đồng thời, DN cũng có đủ nguồn vốn ngắn hạn để có thể tiếp tục duy trì các hoạt động kinh doanh của mình liên tục, và có đủ tiền để giải quyết các tình huống bất ngờ xảy đến với doanh nghiệp, không đặt doanh nghiệp vào một trạng thái bị động trong những tình huống trên.
Tiếp theo, chúng ta cùng đánh giá về dòng tiền dài hạn của doanh nghiệp trong quý 1/2022 hiện đang diễn ra như thế nào. Với quý 1/2022, dòng tiền dài hạn của doanh nghiệp đạt 29,35%, giảm hơn 15% với cùng kỳ năm ngoái. Điều này cho chúng ta thấy được trong hiện tại, 1 đồng tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chỉ với 29,35% là nợ. Đây là một con số rất tốt so với lĩnh vực của ngành, nó thể hiện được một điều rằng công ty đang có khả năng đảm bảo các nợ dài hạn bằng tài sản rất cao. Doanh nghiệp hầu như không thể có khả năng gặp vấn đề về tài chính trong các kỳ tiếp theo, họ chắc chắn có thể trả được khoản nợ dài hạn bằng nguồn lực của mình. Điều này đảm bảo cho DN với các bên cho vay rằng họ đang có nguồn tài chính rất an toàn, và các chủ nợ không có bất kỳ rủi ro gì khi cho họ vay mượn, tạo được niềm tin với các bên cho vay, và có thể tiếp tục vay mượn trong tương lai mà không gặp bất kỳ khó khăn nào.
Tiếp theo, chúng ta cần đánh giá về chất lượng tăng trưởng doanh thu của DN trong kỳ vừa qua. Một doanh nghiệp được coi là có chất lượng tăng trưởng doanh thu tốt chỉ khi mức tăng trưởng doanh thu của họ liên tục tăng qua từng năm, đồng thời vẫn giữ được một mức tỷ suất LN đạt kỳ vọng mà DN đã đề ra.
Với 1 doanh nghiệp thu hút được các nhà đầu tư, họ phải đạt được và duy trì liên tục mức tăng trưởng doanh thu qua các kỳ là 10%/năm. Đây là mức tăng trưởng cho các NĐT thấy được họ vẫn đang phát triển, mở rộng quy mô và luôn đi thẳng về phía trước, không dậm chân tại chỗ. Đồng thời các sản phẩm ngày càng được nhiều khách hàng tiêu thụ hơn, với chất lượng và giá sản phẩm ngày càng được cải thiện và nâng cao.
Với doanh nghiệp FMC, chúng ta thấy được rằng trong kỳ vừa qua, doanh nghiệp tăng 7% so với kỳ trước đó, mức tăng này hiện tại vẫn chưa thu hút được các NĐT tham gia vào góp vốn, và DN cũng chưa thể duy trì mức tăng trưởng này liên tục qua các kỳ. Có những thời điểm DN thậm chí còn không tăng được 1 chút nào so với kỳ trước đó. Điều này phản ánh một thực tế rằng, hiện tại, các chiến lược kinh doanh của DN đang gặp một số vấn đề trong việc tăng trưởng doanh thu qua các năm, hầu hết mức tăng hiện tại của DN cũng chưa thực sự được sự tăng trưởng quá đáng kể nào, vì vậy nó vẫn chưa thể thu hút được các nhà đâu tư tham gia vào góp vốn với mức tăng trưởng như trên. Nếu DN vẫn giữ một mức tăng trưởng thấp và không duy trì liên tục, có thể trong các kỳ tiếp theo, sức hút của DN sẽ biến mất và bị các đối thủ cạnh tranh chiếm lấy thị trường của mình, và ngày càng ít sản phẩm được tiêu thụ so với trước kia.
Cùng với sự tăng trưởng doanh thu trong kỳ vừa qua, khi xét đến tỷ suất LNG của DN, chúng ta thấy được rằng mức chỉ số này cũng gần như không có sự thay đổi đáng kể nào so với kỳ trước đó, 10,29% của kỳ này so với 10,18% của kỳ trước. Điều này cho thấy doanh nghiệp vẫn duy trì được mức tỷ suất lợi nhuận qua các kỳ không có quá nhiều sự biến động, đồng thời cho thấy được các chi phí liên quan trực tiếp đến giá thành sản phẩm cũng được giữ nguyên, không có nhiều sự nổi bật trong kỳ vừa qua. Chỉ số này là một chỉ số rất quan trọng trong DN, nó đánh giá được mức độ hiệu quả của các sản phẩm chính, cốt lõi của DN hiện đang như thế nào, và nếu DN có thể tăng trưởng doanh thu, đồng thời giữ mức chi phí giá thành ở mức ổn định, thì đây sẽ được coi là một sự tăng trưởng bền vững của DN.
Tiếp theo, chúng ta sẽ cùng đánh giá cặp tỷ suất LN từ HĐKD và tỷ suất lợi nhuận sau thuế của DN. Đây là cặp tỷ số cho chúng ta thấy được rằng mức độ hiệu quả từ các HĐKD của DN qua từng kỳ, đồng thời nguồn lợi nhuận mà DN kiếm được cho các chủ sở hữu từ nguồn nào mà có. Với doanh nghiệp FMC, chúng ta thấy được một điều rằng chỉ số của cặp tỷ suất LN này khá ngang nhau, không có sự chênh lệch quá nhiều. Và điều này cho chúng ta thấy rằng, hầu hết các khoản tiền mà DN kiếm được sau thuế là từ HĐKD và đầu tư mà có được, vì vậy nếu muốn tiếp tục kiếm nhiều lợi nhuận hơn, DN buộc phải có các chiến lược KD khác nhau để tăng trưởng quy mô, đồng thời vẫn giữ được chi phí không có nhiều phát sinh để thu về được nhiều lợi nhuận hơn cho DN.
Chúng ta cùng xét đến tỷ suất lợi nhuận từ HĐKD qua các kỳ vừa qua là ra sao, trong kỳ vừa qua, DN đạt 5,37% và giảm nhẹ 2% so với kỳ trước đó, đây là một mức giảm không đáng kể, và không phản ánh được bất kỳ khác lạ với DN trong các kỳ vừa qua. Hiện tại DN vẫn đang hầu như duy trì mức tỷ suất LN không đổi so với trước đó, có nghĩa rằng các chi phí điều hành, bán hàng cũng không hề phát sinh tăng. Chúng ta thấy được ở trong kỳ này, DN không tăng trưởng được thị phần của mình lên, nhưng họ cũng chưa mất đi thị trường mà họ có được vào tay nhũng đối thủ khác. Tuy nhiên điều này là một dấu hiệu để cho họ có những chiến lược nhằm tăng trưởng doanh thu của mình, để DN ngày càng phát triển và tiến bước trên thị trường này, chứ không thể đứng lại quá lâu, nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến DN sau này.
Cuối cùng, các CFO sẽ đánh giá doanh nghiệp thông qua khả năng sinh lời của họ, đây là chỉ số cực quan trọng cho các NĐT thấy, bởi vì bất kỳ DN nào khi kinh doanh cũng đều muốn đem lại lợi nhuận cho chủ sở hữu, và đó là điều mà các NĐT kỳ vọng, họ đánh giá tỷ số này thông qua ROE và ROA, đây là chỉ số có thể so sánh được tất cả các ngành với nhau.
Với doanh nghiệp FMC, chỉ số ROE của DN trong kỳ vừa qua đạt 17,11%, giảm gần 15% so với cùng kỳ năm ngoái, nghĩa là với 1 đồng mà NĐT góp vào, họ sẽ kiếm được 17,11% lợi nhuận, đây là mức lợi nhuận đủ cao để thu hút các NĐT tham gia vào góp vốn. Tuy nhiên ta thấy được ROE đang giảm qua từng kỳ, điều này là hệ quả của việc DN không thể tăng trưởng doanh thu thêm nữa, với 1 DN đang đứng yên trong thị trường liên tục tăng trưởng, có nghĩa là DN đang đi lùi so với trước đây. Và nếu tiếp tục không có biện pháp khắc phục, nhiều khả năng ROE của DN sẽ tiếp tục giảm nữa, thậm chí thấp hơn mức kỳ vọng của các NĐT.
Với chỉ số ROA, đây cũng là một yếu tố để làm biến động ROE. Khi chỉ số ROE càng cao, có nghĩa là DN đang sử dụng nguồn tài sản của mình ngày càng hiệu quả hơn. Và trong các kỳ vừa qua, chúng ta cũng thấy được rằng DN vẫn có mức sử dụng tài sản hiệu quả, không có quá nhiều sự thay đổi so với trước kia. Và nếu muốn duy trì và cải thiện được ROE, buộc DN phải mở rộng thị phần của mình hơn, đồng thời sử dụng tài sản hiệu quả hơn nữa, thì ROE mới tiếp tục có thể tăng cao, và bền vững qua từng thời kỳ.
Tóm lại, DN đang có một chỉ số dòng tiền đã thanh toán các khoản nợ vô cùng tốt, tuy nhiên DN lại gặp phải các vấn đề trong việc tăng trưởng doanh thu, vì vậy các nhà quản trị, và tài chính cần phải có các chính sách, để đảm bảo cho doanh thu tăng liên tục qua các năm, đồng thời dòng tiền luôn nằm ở mức an toàn. Nếu làm được những điều trên, DN sẽ còn tăng trưởng rất mạnh mẽ trong các kỳ tiếp theo.
Bài phân tích chỉ là quan điểm cá nhân. Không phải khuyến nghị đầu tư. Chỉ mang tính chất tham khảo)
Nếu các anh chị muốn biết thêm về cách phân tích báo cáo tài chính làm sao cho thực tế và hiệu quả thì khóa học này là dành cho anh chị:
http://clevercfo.com/khoa-hoc-phan-tich-bao-cao-tai-chinh-online
Phân tích BCTC CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang (ACL) Quý 1/2022:
Phân tích BCTC CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang (ACL) Quý 1/2022
Khi một giám đốc tài chính xem xét và đánh giá tình hình tài chính của một công ty, trước tiên điều họ cần làm chính là xem liệu doanh nghiệp có đủ nguồn lực của mình để có thể trả được các khoản nợ của họ hay không, và điều này được phản ánh thông qua dòng tiền dài hạn và dòng tiền ngắn hạn của...
danketoan.com
Phân tích BCTC CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (TAR) Quý 4/2021
Khi một giám đốc xem xét và đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, điều đầu tiên mà họ cần đính giá chính là khả năng trả nợ của doanh nghiệp đó hiện tại như thế nào, có đủ nguồn vốn để xử lý các khoản nợ khi nó đáo hạn hay không, đây là một điều vô cũng quan trọng bởi vì một doanh...
danketoan.com