Tập đoàn Dabaco Việt Nam là một Tập đoàn hoạt động đa ngành nghề, trong đó, lĩnh vực chính là sản xuất thức ăn chăn nuôi, giống gia súc, gia cầm và chế biến thực phẩm. Bên cạnh đó, DABACO còn tham gia vào lĩnh vực đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị và kinh doanh bất động sản. DABACO tự hào là một trong những thương hiệu xuất hiện sớm nhất trên thị trường thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam và là một trong 10 doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn nhất cả nước.
Khi nhìn vào tình hình tài chính của một công ty, trước tiên một giám đốc tài chính sẽ xem xét và đánh giá liệu rằng doanh nghiệp đó có đủ tiền để trả nợ hay không. Và điều này được thể hiện thông qua chỉ số dòng tiền, trong ngắn hạn và dài hạn. Đây là một chỉ số cực quan trọng với DN, bởi vì DN cần phải duy trì dòng tiền đủ để hoạt động DN, nếu một DN kiếm được khoản lợi nhuận rất cao nhưng thực tế họ lại không có tiền trong DN thì khả năng vỡ nợ của họ cũng hoàn toàn có thể xảy ra.
Xét về dòng tiền ngắn hạn, ở quý 4/2021 doanh nghiệp đạt 1,09 không có sự thay đổi so với cùng quý năm trước. Chỉ số này thể hiện rằng với 1 đồng nợ ngắn của DN thì họ có 1,09 nguồn vốn lưu động để trả nợ, đây là mức vừa đủ để DN trả được khi các khoản nợ bắt đầu đáo hạn. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của ngành, hiện tại chỉ số của DN đang đạt mức khá thấp. Điều này được giải thích bởi vì với mức dòng tiền như thế, sau khi trả hết nợ, hầu như doanh nghiệp không còn đủ dòng tiền ngắn hạn để tiếp tục thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình tại thời điểm đó một cách trơn tru và hiệu quả. Ngoài ra, DN còn có nguy cơ không thể xử lý được một số tình huống diễn ra bất ngờ xảy đến với DN, làm cho DN không đủ tiền để trở tay. Đây cũng là một điều mà DN cần chú ý. Và khi nhìn qua các kỳ, chúng ta cũng nhận xét được rằng mức chỉ số này của DN luôn đạt mức khá thấp, đó có lẽ là chính sách của DN khi muốn tận dụng tối đa nguồn vốn của mình để mở rộng quy mô HĐKD. Tuy nhiên đổi lại DN cũng có thể gặp các rủi ro như đã được đề cập trước đó.
Khi nói đến dòng tiền dài hạn, chỉ số này đạt mức tốt hơn khi so với trong ngắn hạn, ở quý 4/2021 doanh nghiệp đạt 56,62% giảm gần 3% so với cùng quý năm ngoái, với 1 đồng tài sản được tài trợ bởi 56,62% là nợ, chỉ số này hiện tại đang đạt mức khá tốt so với mặt bằng chung của ngành. Với mức chỉ số như trên, doanh nghiệp hầu như không gặp bất kỳ vấn đề gì trong việc thanh toán các khoản nợ dài hạn, đồng thời của mang lại sự an tâm cho các chủ vay, bởi vì DN có để nguồn lực để trả nợ, không đặt chủ vay vào tình huống có thể phải mất đi khoản cho vay của mình. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần cẩn trọng với các khoản vay dài hạn, bởi vì nếu DN tiếp tục sử dụng vay để mua tài sản dài hạn, rất có thể DN sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm, bởi vì DN sẽ gặp cực nhiều vấn đề khi mức tỷ số này tiếp tục tăng cao hơn nữa, mức con số tuyệt đối mà DN trả sẽ nhiều hơn dù cho phần trăm làm cho chúng ta đánh giá không có quá nhiều sự tăng tưởng trong các khoản vay. Vì vậy nên doanh nghiệp cần đảm bảo được rằng dòng tiền dài hạn luôn nằm ở mức tốt để đảm bảo DN luôn kinh doanh an toàn, bền vững trong tương lai, và không phải đối mặt với bất kỳ với rủi ro tài chính nào.
Tiếp theo các giám đốc tài chính sẽ đánh giá chất lượng tăng trưởng doanh thu của DN hiện tại như thế nào, điều này được đánh giá qua việc mức tăng trưởng hằng năm của DN phát triển ra sao, cũng như tỷ suất lợi nhuận luôn nằm trong kỳ vọng mà DN để đề ra.
Một doanh nghiệp thu hút được các nhà đầu tư chỉ khi mức tăng trưởng doanh thu của DN trên 10%/năm. Đây là mức tăng trưởng khá đáng kể và nếu duy trì liên tục được qua từng kỳ. DN sẽ thể hiện rằng mình chính là một công ty luôn luôn tăng trưởng, đi về phía trước và chưa bao giờ bị bỏ lại phía sau, các sản phẩm ngày càng được khách hàng tiêu thụ nhiều hơn, cùng với đó là DN càng mở rộng quy mô vốn của mình, có vị trí vững chắc trong thị trường. Tuy nhiên với DBC, doanh nghiệp không thể đạt được con số kỳ vọng này khi trong kỳ rồi, doanh nghiệp chỉ tăng trưởng được 2% so với kỳ trước đó, một mức tăng không hề có bất kỳ tác động gì tới DN. Mức tăng này cho thấy các kế hoạch KD cũng DN trong các kỳ vừa qua thật sự không qua hiệu quả, gần như là đứng yên so với trước đó, không hết có sự tăng trưởng đáng kể nào trong các kỳ gần đây, cùng với việc DN cũng duy trì một mức dòng tiền ngắn hạn khá thấp, thì hiện tại DN đang gặp khó khăn trong việc phát triển doanh thu. Điều này là điều mà các nhà quản trị cần có biện pháp và giải quyết ngay lập tức, bởi vì nó cũng đã kéo dài khá lâu bên trong DN. Nếu không tiếp tục tăng trưởng, DN có nguy cơ sẽ bị các đối thủ khác cạnh tranh thị phần của mình.
Với sự tăng trưởng chậm của doanh thu trong năm vừa qua, chúng ta cùng đánh giá xem lợi nhuận gộp thay đổi như thế nào trong các kỳ vừa qua. Trong kỳ gần nhất, doanh nghiệp đạt 17,14% giảm khá mạnh khoảng 32% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây được coi là một mức sụt giảm khá lớn của DN, nguyên do là bởi vì trong kỳ vừa qua, mức tăng chi phí liên quan trực tiếp củakhả năng DN tăng lên đột biến, chi phí giá thành tăng cao lên, khiến cho lợi nhuận giảm xuống rất nhiều. Và trong các kỳ tiếp theo, DN cần phải hạn chế và cải thiện được các chi phí giá thành nhằm quay về mức như xưa.
Cặp chỉ số tiếp tục chúng ta cần xem đó chính là về tỷ suất lợi nhuận từ HĐKD và tỷ suất lợi nhuận sau thuế. Cặp tỷ suất này cho chúng ta thấy được mức hiệu quả từ các hoạt động kinh doanh của DN cũng như lợi nhuận mà DN kiếm được sau thế chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nào. Chúng ta có thể thấy được cặp chỉ số này luôn đồng biến với nhau và có giá trị cũng khá gần với nhau. Điều này thể hiện cho chúng ta thấy được rằng hầu hết các khoản lợi nhuận DN mang về đều từ các hoạt động KD và đầu tư của họ, vì vậy nếu muốn kiếm càng nhiều khoản lợi nhuận, DN cần phải có các kế hoạch KD của mình ngày càng hiệu quả hơn, qua đó tối ưu hóa được lợi nhuận mang lại cho DN.
Xét cụ thể với tỷ suất lợi nhuận từ HĐKD trong kỳ vừa qua, doanh nghiệp đạt 8.64% giảm hơn 44% so với cùng kỳ trước đó. Đây là một mức giảm cực lớn, gần một nửa so với năm ngoái. Điều này phản ánh trong kỳ vừa qua, DN đang gặp rất nhiều vấn đề liên quan đến việc kiểm soát chi phí. Một phần mức tỷ suất từ HĐKD giảm mạnh như vậy là bởi vì do tỷ suất LNG giảm, phần còn lại là do các chi phí liên quan đến vận hành, bán hàng của DN đang tăng khá cao, qua đó giảm mức tỷ suất từ HD9KD xuống mức thấp nhất trong các kỳ vừa qua. Và DN cần phải cải thiện cũng như có các chính sách giải quyết gấp các vấn đề trên. Nếu không DN sẽ hoàn toàn bất lợi so với các đối thủ cạnh tranh của mình, dẫn đến bị mất thị trường vào tay của họ.
Cuối cùng, các CFO sẽ đánh giá khả năng sinh lời trong kỳ vừa qua hiện như thế nào, và đây cũng là chỉ số mà bất kỳ NĐT nào cũng chú ý khi góp vốn vào, nó được thể hiện thông qua chỉ số ROE và chỉ số ROA của doanh nghiệp.
Với ROE, bởi vì lợi nhuận sau thuế của DN giảm mạnh trong kỳ vừa qua, nó cũng khiến cho tỷ số ROE giảm một khoảng đáng kể, đạt 17,74% trong kỳ này và giảm hơn 51% so với cùng kỳ năm trước, có nghĩa là hơn 1 nửa. Tuy vậy với tỷ số này, 1 đồng mà VCSH góp vào thì mang lại 17,74% lợi nhuận, đây vẫn là một mức thu hút được các quỹ đầu tư vào góp vốn. Tuy nhiên xét về mức độ của DN, rõ ràng việc giảm mạnh như vậy là một điều không thể chấp nhận được, DN cần phải có các biện pháp để xử lý cũng như là giải quyết ngay lập tức, nếu không muốn lợi nhuận của công ty ngày càng giảm sâu hơn nữa, và lúc đó thậm chí họ cũng không thể đáp ứng được kỳ vọng của NĐT nào.
Cùng với sự sụ giảm nghiêm trong của ROE trong kỳ qua, ROA cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến điều đó. Bởi vì ROA được coi như là mức hiệu quả khi sử dụng tài sản của công ty, trong kỳ vừa qua, hiệu suất sử dụng tài sản của DN giảm đi đáng kể, qua đó làm cho tỷ suất LN/VCSH cũng gặp tình huống tương tự. Và điều này cũng cho chúng ta thấy được một điều là, nếu muốn DN phát triển bền vững, càng ngày càng mang lại lợi nhuận cho cổ đông thì phải tăng trưởng từ chính nguồn lực bên trong của DN, tài sản cần phải được tối ưu và sử dụng cực hiệu quả hơn trước đây.
Tóm lại, hiện tại DN đang có dấu hiệu đi xuống, các chính sách KD của DN của đang gặp rất nhiều vấn đề, và cần phải cải thiện để tăng trưởng mạnh mẽ hơn, đồng thời các tỷ suất LN của DN cũng quay trở lại như trước kia. Nếu làm được như vậy, rất có thể DN sẽ phát triển mạnh hơn trong thời gian sắp tới đây.
(Bài phân tích chỉ là quan điểm cá nhân. Không phải khuyến nghị đầu tư. Chỉ mang tính chất tham khảo)
Nếu các anh chị muốn biết thêm về cách phân tích báo cáo tài chính làm sao cho thực tế và hiệu quả thì khóa học này là dành cho anh chị:
http://clevercfo.com/khoa-hoc-phan-tich-bao-cao-tai-chinh-online
Xem thêm:
Phân tích BCTC CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) Quý 4/2021: http://danketoan.com/threads/phan-tich-bctc-ctcp-hoang-anh-gia-lai-hag-quy-4-2021.286031/
Phân tích BCTC CTCP Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HNG) Quý 4/2021: http://danketoan.com/threads/phan-tich-bctc-ctcp-nong-nghiep-quoc-te-hoang-anh-gia-lai-hng-quy-4-2021.286041/
Phân tích BCTC CTCP Đầu tư và Phát triển Đa quốc gia I.D.I (IDI) Quý 4/2021: http://danketoan.com/threads/phan-t...rien-da-quoc-gia-i-d-i-idi-quy-4-2021.286056/
Phân tích BCTC Thành Thành Công - Biên Hòa (SBT) Quý 4/2021:
Phân tích BCTC CTCP Camimex Group (CMX) Quý 4/2021:
Phân tích BCTC CTCP An Nam Việt (ANV) Quý 4/2021:
Phân tích BCTC CTCP Tập đoàn Kido (KDC) Quý 4/2021
Phân tích BCTC CTCP Tập đoàn PAN (PAN) Quý 4/2021
Khi nhìn vào tình hình tài chính của một công ty, trước tiên một giám đốc tài chính sẽ xem xét và đánh giá liệu rằng doanh nghiệp đó có đủ tiền để trả nợ hay không. Và điều này được thể hiện thông qua chỉ số dòng tiền, trong ngắn hạn và dài hạn. Đây là một chỉ số cực quan trọng với DN, bởi vì DN cần phải duy trì dòng tiền đủ để hoạt động DN, nếu một DN kiếm được khoản lợi nhuận rất cao nhưng thực tế họ lại không có tiền trong DN thì khả năng vỡ nợ của họ cũng hoàn toàn có thể xảy ra.
Xét về dòng tiền ngắn hạn, ở quý 4/2021 doanh nghiệp đạt 1,09 không có sự thay đổi so với cùng quý năm trước. Chỉ số này thể hiện rằng với 1 đồng nợ ngắn của DN thì họ có 1,09 nguồn vốn lưu động để trả nợ, đây là mức vừa đủ để DN trả được khi các khoản nợ bắt đầu đáo hạn. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của ngành, hiện tại chỉ số của DN đang đạt mức khá thấp. Điều này được giải thích bởi vì với mức dòng tiền như thế, sau khi trả hết nợ, hầu như doanh nghiệp không còn đủ dòng tiền ngắn hạn để tiếp tục thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình tại thời điểm đó một cách trơn tru và hiệu quả. Ngoài ra, DN còn có nguy cơ không thể xử lý được một số tình huống diễn ra bất ngờ xảy đến với DN, làm cho DN không đủ tiền để trở tay. Đây cũng là một điều mà DN cần chú ý. Và khi nhìn qua các kỳ, chúng ta cũng nhận xét được rằng mức chỉ số này của DN luôn đạt mức khá thấp, đó có lẽ là chính sách của DN khi muốn tận dụng tối đa nguồn vốn của mình để mở rộng quy mô HĐKD. Tuy nhiên đổi lại DN cũng có thể gặp các rủi ro như đã được đề cập trước đó.
Khi nói đến dòng tiền dài hạn, chỉ số này đạt mức tốt hơn khi so với trong ngắn hạn, ở quý 4/2021 doanh nghiệp đạt 56,62% giảm gần 3% so với cùng quý năm ngoái, với 1 đồng tài sản được tài trợ bởi 56,62% là nợ, chỉ số này hiện tại đang đạt mức khá tốt so với mặt bằng chung của ngành. Với mức chỉ số như trên, doanh nghiệp hầu như không gặp bất kỳ vấn đề gì trong việc thanh toán các khoản nợ dài hạn, đồng thời của mang lại sự an tâm cho các chủ vay, bởi vì DN có để nguồn lực để trả nợ, không đặt chủ vay vào tình huống có thể phải mất đi khoản cho vay của mình. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần cẩn trọng với các khoản vay dài hạn, bởi vì nếu DN tiếp tục sử dụng vay để mua tài sản dài hạn, rất có thể DN sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm, bởi vì DN sẽ gặp cực nhiều vấn đề khi mức tỷ số này tiếp tục tăng cao hơn nữa, mức con số tuyệt đối mà DN trả sẽ nhiều hơn dù cho phần trăm làm cho chúng ta đánh giá không có quá nhiều sự tăng tưởng trong các khoản vay. Vì vậy nên doanh nghiệp cần đảm bảo được rằng dòng tiền dài hạn luôn nằm ở mức tốt để đảm bảo DN luôn kinh doanh an toàn, bền vững trong tương lai, và không phải đối mặt với bất kỳ với rủi ro tài chính nào.
Tiếp theo các giám đốc tài chính sẽ đánh giá chất lượng tăng trưởng doanh thu của DN hiện tại như thế nào, điều này được đánh giá qua việc mức tăng trưởng hằng năm của DN phát triển ra sao, cũng như tỷ suất lợi nhuận luôn nằm trong kỳ vọng mà DN để đề ra.
Một doanh nghiệp thu hút được các nhà đầu tư chỉ khi mức tăng trưởng doanh thu của DN trên 10%/năm. Đây là mức tăng trưởng khá đáng kể và nếu duy trì liên tục được qua từng kỳ. DN sẽ thể hiện rằng mình chính là một công ty luôn luôn tăng trưởng, đi về phía trước và chưa bao giờ bị bỏ lại phía sau, các sản phẩm ngày càng được khách hàng tiêu thụ nhiều hơn, cùng với đó là DN càng mở rộng quy mô vốn của mình, có vị trí vững chắc trong thị trường. Tuy nhiên với DBC, doanh nghiệp không thể đạt được con số kỳ vọng này khi trong kỳ rồi, doanh nghiệp chỉ tăng trưởng được 2% so với kỳ trước đó, một mức tăng không hề có bất kỳ tác động gì tới DN. Mức tăng này cho thấy các kế hoạch KD cũng DN trong các kỳ vừa qua thật sự không qua hiệu quả, gần như là đứng yên so với trước đó, không hết có sự tăng trưởng đáng kể nào trong các kỳ gần đây, cùng với việc DN cũng duy trì một mức dòng tiền ngắn hạn khá thấp, thì hiện tại DN đang gặp khó khăn trong việc phát triển doanh thu. Điều này là điều mà các nhà quản trị cần có biện pháp và giải quyết ngay lập tức, bởi vì nó cũng đã kéo dài khá lâu bên trong DN. Nếu không tiếp tục tăng trưởng, DN có nguy cơ sẽ bị các đối thủ khác cạnh tranh thị phần của mình.
Với sự tăng trưởng chậm của doanh thu trong năm vừa qua, chúng ta cùng đánh giá xem lợi nhuận gộp thay đổi như thế nào trong các kỳ vừa qua. Trong kỳ gần nhất, doanh nghiệp đạt 17,14% giảm khá mạnh khoảng 32% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây được coi là một mức sụt giảm khá lớn của DN, nguyên do là bởi vì trong kỳ vừa qua, mức tăng chi phí liên quan trực tiếp củakhả năng DN tăng lên đột biến, chi phí giá thành tăng cao lên, khiến cho lợi nhuận giảm xuống rất nhiều. Và trong các kỳ tiếp theo, DN cần phải hạn chế và cải thiện được các chi phí giá thành nhằm quay về mức như xưa.
Cặp chỉ số tiếp tục chúng ta cần xem đó chính là về tỷ suất lợi nhuận từ HĐKD và tỷ suất lợi nhuận sau thuế. Cặp tỷ suất này cho chúng ta thấy được mức hiệu quả từ các hoạt động kinh doanh của DN cũng như lợi nhuận mà DN kiếm được sau thế chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nào. Chúng ta có thể thấy được cặp chỉ số này luôn đồng biến với nhau và có giá trị cũng khá gần với nhau. Điều này thể hiện cho chúng ta thấy được rằng hầu hết các khoản lợi nhuận DN mang về đều từ các hoạt động KD và đầu tư của họ, vì vậy nếu muốn kiếm càng nhiều khoản lợi nhuận, DN cần phải có các kế hoạch KD của mình ngày càng hiệu quả hơn, qua đó tối ưu hóa được lợi nhuận mang lại cho DN.
Xét cụ thể với tỷ suất lợi nhuận từ HĐKD trong kỳ vừa qua, doanh nghiệp đạt 8.64% giảm hơn 44% so với cùng kỳ trước đó. Đây là một mức giảm cực lớn, gần một nửa so với năm ngoái. Điều này phản ánh trong kỳ vừa qua, DN đang gặp rất nhiều vấn đề liên quan đến việc kiểm soát chi phí. Một phần mức tỷ suất từ HĐKD giảm mạnh như vậy là bởi vì do tỷ suất LNG giảm, phần còn lại là do các chi phí liên quan đến vận hành, bán hàng của DN đang tăng khá cao, qua đó giảm mức tỷ suất từ HD9KD xuống mức thấp nhất trong các kỳ vừa qua. Và DN cần phải cải thiện cũng như có các chính sách giải quyết gấp các vấn đề trên. Nếu không DN sẽ hoàn toàn bất lợi so với các đối thủ cạnh tranh của mình, dẫn đến bị mất thị trường vào tay của họ.
Cuối cùng, các CFO sẽ đánh giá khả năng sinh lời trong kỳ vừa qua hiện như thế nào, và đây cũng là chỉ số mà bất kỳ NĐT nào cũng chú ý khi góp vốn vào, nó được thể hiện thông qua chỉ số ROE và chỉ số ROA của doanh nghiệp.
Với ROE, bởi vì lợi nhuận sau thuế của DN giảm mạnh trong kỳ vừa qua, nó cũng khiến cho tỷ số ROE giảm một khoảng đáng kể, đạt 17,74% trong kỳ này và giảm hơn 51% so với cùng kỳ năm trước, có nghĩa là hơn 1 nửa. Tuy vậy với tỷ số này, 1 đồng mà VCSH góp vào thì mang lại 17,74% lợi nhuận, đây vẫn là một mức thu hút được các quỹ đầu tư vào góp vốn. Tuy nhiên xét về mức độ của DN, rõ ràng việc giảm mạnh như vậy là một điều không thể chấp nhận được, DN cần phải có các biện pháp để xử lý cũng như là giải quyết ngay lập tức, nếu không muốn lợi nhuận của công ty ngày càng giảm sâu hơn nữa, và lúc đó thậm chí họ cũng không thể đáp ứng được kỳ vọng của NĐT nào.
Cùng với sự sụ giảm nghiêm trong của ROE trong kỳ qua, ROA cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến điều đó. Bởi vì ROA được coi như là mức hiệu quả khi sử dụng tài sản của công ty, trong kỳ vừa qua, hiệu suất sử dụng tài sản của DN giảm đi đáng kể, qua đó làm cho tỷ suất LN/VCSH cũng gặp tình huống tương tự. Và điều này cũng cho chúng ta thấy được một điều là, nếu muốn DN phát triển bền vững, càng ngày càng mang lại lợi nhuận cho cổ đông thì phải tăng trưởng từ chính nguồn lực bên trong của DN, tài sản cần phải được tối ưu và sử dụng cực hiệu quả hơn trước đây.
Tóm lại, hiện tại DN đang có dấu hiệu đi xuống, các chính sách KD của DN của đang gặp rất nhiều vấn đề, và cần phải cải thiện để tăng trưởng mạnh mẽ hơn, đồng thời các tỷ suất LN của DN cũng quay trở lại như trước kia. Nếu làm được như vậy, rất có thể DN sẽ phát triển mạnh hơn trong thời gian sắp tới đây.
(Bài phân tích chỉ là quan điểm cá nhân. Không phải khuyến nghị đầu tư. Chỉ mang tính chất tham khảo)
Nếu các anh chị muốn biết thêm về cách phân tích báo cáo tài chính làm sao cho thực tế và hiệu quả thì khóa học này là dành cho anh chị:
http://clevercfo.com/khoa-hoc-phan-tich-bao-cao-tai-chinh-online
Xem thêm:
Phân tích BCTC CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) Quý 4/2021: http://danketoan.com/threads/phan-tich-bctc-ctcp-hoang-anh-gia-lai-hag-quy-4-2021.286031/
Phân tích BCTC CTCP Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HNG) Quý 4/2021: http://danketoan.com/threads/phan-tich-bctc-ctcp-nong-nghiep-quoc-te-hoang-anh-gia-lai-hng-quy-4-2021.286041/
Phân tích BCTC CTCP Đầu tư và Phát triển Đa quốc gia I.D.I (IDI) Quý 4/2021: http://danketoan.com/threads/phan-t...rien-da-quoc-gia-i-d-i-idi-quy-4-2021.286056/
Phân tích BCTC Thành Thành Công - Biên Hòa (SBT) Quý 4/2021:
Phân tích BCTC Thành Thành Công - Biên Hòa (SBT) Quý 4/2021
Với quan điểm của 1 giám đốc tài chính, khi đánh giá tình hình tài chính của một công ty, chỉ tiêu trước tiên họ thường đánh giá chính là các chỉ số về dòng tiền, các chỉ số này sẽ thể hiện liệu rằng doanh nghiệp của đủ nguồn lực ngắn hạn và dài hạn để trả được các khoản nợ từ các bên cho vay...
danketoan.com
Phân tích BCTC CTCP Camimex Group (CMX) Quý 4/2021
Tổng quan về CTCP CAMIMEX CAMIMEX GROUP, có trụ sở chính tại 333 Cao Thắng, Phường 8, Tp. Cà Mau, tỉnh Cà Mau, Việt Nam. Camimex Group được thành lập từ năm 1977, là một trong những công ty đầu tiên của ngành thuỷ sản Việt Nam. Hơn 40 năm hoạt động, trải qua những sóng gió của thời cuộc, Camimex...
danketoan.com
Phân tích BCTC CTCP An Nam Việt (ANV) Quý 4/2021
Khi phân tích tình hình tài chính của một công ty, điều trước tiên các giám đốc tài chính cần xem xét là liệu rằng họ có đủ nguồn vốn của mình để trả các khoản nợ hay không, điều này được đánh giá thông qua việc phân tích dòng tiền của doanh nghiệp, trong ngắn và dài hạn. Khi đánh giá về dòng...
danketoan.com
Phân tích BCTC CTCP Tập đoàn Kido (KDC) Quý 4/2021
Khi đánh giá về tình hình tài chính cuả công ty, điều trước tiên mà một giám đốc tài chính xem xét chính là khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hiện tại như thế nào, và điều này được đánh giá thông qua chỉ số dòng tiền ngắn hạn và dòng tiền dài hạn của doanh nghiệp. Trước tiên...
danketoan.com
Phân tích BCTC CTCP Tập đoàn PAN (PAN) Quý 4/2021
Khi một giám đốc tài chính đánh giá và phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, điều đầu tiên họ cần xem xét chính là việc liệu doanh nghiệp có đủ nguồn vốn để trả được các khoản nợ của mình hay không, và điều này được đánh giá thông qua việc phân tích chỉ số dòng tiền trong ngắn hạn...
danketoan.com