Mức lương tối thiểu vùng năm 2017 được thực hiện theo nghị định 153/2016/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2016, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017.
Mức lương tối thiểu vùng 2017:
Năm 2017
Ngày 14/11/2016, Chính phủ ban hành Nghị định 153/2016/NĐ-CP về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
vùng I 3.750.000 đồng/tháng.
vùng II 3.3200.000 đồng/tháng
vùng III 2.900.000 đồng/tháng.
vùng IV 2.580.000 đồng/tháng.
Nghị định 153/2016/NĐ-CP áp dụng kể từ ngày 01/01/2017, sẽ thay thế Nghị định 122/2015/NĐ-CP,
Mức lương tối thiểu vùng 2016 đươc áp dụng như sau:
Năm 2016
vùng I 3.500.000 đồng/tháng.
vùng II 3.100.000 đồng/tháng
vùng III 2.700.000 đồng/tháng.
vùng IV 2.400.000 đồng/tháng.
So sánh với mức lương tối thiểu các năm trước
Vùng Mức lương tối thiểu năm 2015
Vùng I 3.100.000 đồng/tháng
Vùng II 2.750.000 đồng/tháng
Vùng III 2.400.000 đồng/tháng
Vùng IV 2.150.000 đồng/tháng
Theo Nghị định 103/2014/NĐ-CP
Chú ý: Doanh nghiệp không được trả lương cho NLĐ thấp hơn mức lương tối thiểu vùng. Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt theo Nghị định 95/2013/NĐ-CP.
Trên đây là quy định về mức lương tối thiểu vùng dành cho khối doanh nghiệp ở từng vùng.
Còn mức lương cơ cở (năm 2016) (Lương tối thiểu chung) áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang quy định mức lương cơ sở áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, người hưởng lương, phụ cấp và người lao động làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và hội được ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động.
Thì thực hiện theo điều 3 của Nghị định 47/2016/NĐ-CP là: 1.210.000đồng/tháng.
(áp dụng từ ngày 1/5/2016)
Bắt đầu từ 01/07/2017 đến 31/07/2017 là: 1.300.000 đồng/tháng theo Nghị quyết ngân sách năm 2017 thông qua ngày 11/11/2016.
Cách áp dụng mức lương tối thiểu vùng năm 2016 theo nghị định 122/2015/NĐ-CP
1. Nguyên tắc áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn
1. Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn nào thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn đó. Trường hợp doanh nghiệp có đơn vị, chi nhánh hoạt động trên các địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau thì đơn vị, chi nhánh hoạt động ở địa bàn nào, áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn đó.
2. Doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế và khu công nghệ cao nằm trên các địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau thì áp dụng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất.
3. Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn có sự thay đổi tên hoặc chia tách thì tạm thời áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn trước khi thay đổi tên hoặc chia tách cho đến khi Chính phủ có quy định mới.
4. Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn được thành lập mới từ một địa bàn hoặc nhiều địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất. Trường hợp doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn là thành phố trực thuộc tỉnh được thành lập mới từ một địa bàn hoặc nhiều địa bàn thuộc vùng IV thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh còn lại tại Mục 3 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 122.
2. Áp dụng mức lương tối thiểu vùng
- Mức lương tối thiểu vùng trên là mức thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương, trong đó mức lương trả cho người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời giờ làm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận phải bảo đảm:
a) Không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động chưa qua đào tạo làm công việc giản đơn nhất;
b) Cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc đòi hỏi người lao động đã qua học nghề, đào tạo nghề.
3. Căn cứ vào mức lương tối thiểu vùng quy định tại Điều 3 Nghị định 122 và các nội dung thỏa thuận trong hợp đồng lao động với người lao động, thỏa ước lao động tập thể hoặc quy chế của doanh nghiệp, doanh nghiệp phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động để thỏa thuận, xác định mức điều chỉnh các mức lương trong thang lương, bảng lương, mức lương ghi trong hợp đồng lao động và mức lương trả cho người lao động cho phù hợp, bảo đảm các quy định của pháp luật lao động và tương quan hợp lý tiền lương giữa lao động chưa qua đào tạo với lao động đã qua đào tạo và lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, giữa lao động mới tuyển dụng với lao động có thâm niên làm việc tại doanh nghiệp.
4. Khi thực hiện mức lương tối thiểu vùng quy định tại Nghị định 122, doanh nghiệp không được xóa bỏ hoặc cắt giảm các chế độ tiền lương khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, làm việc trong điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với các chức danh nghề nặng nhọc, độc hại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao động. Các khoản phụ cấp, bổ sung khác, trợ cấp, tiền thưởng do doanh nghiệp quy định thì thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể hoặc trong quy chế của doanh nghiệp.
3. Thay đổi địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng năm 2017
(i) Huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ là Vùng I (hiện hành là Vùng II).
(ii) Thành phố Sông Công, Thị xã Phổ Yên thuộc tỉnh Thái Nguyên sẽ là Vùng II (hiện hành là Vùng III).
(iii) Thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam sẽ là Vùng II (hiện hành là Vùng III).
(iv) Thành phố Trà Vinh thuộc tỉnh Trà Vinh sẽ là Vùng II (hiện hành là Vùng III).
(v) Huyện Quế Sơn, Thăng Bình thuộc tỉnh Quảng Nam sẽ là Vùng III (hiện hành là Vùng IV).
(vi) Thị xã Duyên Hải thuộc tỉnh Trà Vinh sẽ là Vùng III (hiện hành là Vùng IV).
(vii) Huyện Giang Thành thuộc tỉnh Kiên Giang sẽ là Vùng IV (hiện hành là Vùng III).
Tải Nghị định 153/2016/NĐ-CP bên dưới
Trần Thị Thu Thảo
Năm 2017
Ngày 14/11/2016, Chính phủ ban hành Nghị định 153/2016/NĐ-CP về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
vùng I 3.750.000 đồng/tháng.
vùng II 3.3200.000 đồng/tháng
vùng III 2.900.000 đồng/tháng.
vùng IV 2.580.000 đồng/tháng.
Nghị định 153/2016/NĐ-CP áp dụng kể từ ngày 01/01/2017, sẽ thay thế Nghị định 122/2015/NĐ-CP,
Mức lương tối thiểu vùng 2016 đươc áp dụng như sau:
Năm 2016
vùng I 3.500.000 đồng/tháng.
vùng II 3.100.000 đồng/tháng
vùng III 2.700.000 đồng/tháng.
vùng IV 2.400.000 đồng/tháng.
So sánh với mức lương tối thiểu các năm trước
Vùng Mức lương tối thiểu năm 2015
Vùng I 3.100.000 đồng/tháng
Vùng II 2.750.000 đồng/tháng
Vùng III 2.400.000 đồng/tháng
Vùng IV 2.150.000 đồng/tháng
Theo Nghị định 103/2014/NĐ-CP
Chú ý: Doanh nghiệp không được trả lương cho NLĐ thấp hơn mức lương tối thiểu vùng. Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt theo Nghị định 95/2013/NĐ-CP.
Trên đây là quy định về mức lương tối thiểu vùng dành cho khối doanh nghiệp ở từng vùng.
Còn mức lương cơ cở (năm 2016) (Lương tối thiểu chung) áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang quy định mức lương cơ sở áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, người hưởng lương, phụ cấp và người lao động làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và hội được ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động.
Thì thực hiện theo điều 3 của Nghị định 47/2016/NĐ-CP là: 1.210.000đồng/tháng.
(áp dụng từ ngày 1/5/2016)
Bắt đầu từ 01/07/2017 đến 31/07/2017 là: 1.300.000 đồng/tháng theo Nghị quyết ngân sách năm 2017 thông qua ngày 11/11/2016.
Cách áp dụng mức lương tối thiểu vùng năm 2016 theo nghị định 122/2015/NĐ-CP
1. Nguyên tắc áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn
1. Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn nào thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn đó. Trường hợp doanh nghiệp có đơn vị, chi nhánh hoạt động trên các địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau thì đơn vị, chi nhánh hoạt động ở địa bàn nào, áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn đó.
2. Doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế và khu công nghệ cao nằm trên các địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau thì áp dụng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất.
3. Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn có sự thay đổi tên hoặc chia tách thì tạm thời áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn trước khi thay đổi tên hoặc chia tách cho đến khi Chính phủ có quy định mới.
4. Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn được thành lập mới từ một địa bàn hoặc nhiều địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất. Trường hợp doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn là thành phố trực thuộc tỉnh được thành lập mới từ một địa bàn hoặc nhiều địa bàn thuộc vùng IV thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh còn lại tại Mục 3 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 122.
2. Áp dụng mức lương tối thiểu vùng
- Mức lương tối thiểu vùng trên là mức thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương, trong đó mức lương trả cho người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời giờ làm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận phải bảo đảm:
a) Không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động chưa qua đào tạo làm công việc giản đơn nhất;
b) Cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc đòi hỏi người lao động đã qua học nghề, đào tạo nghề.
3. Căn cứ vào mức lương tối thiểu vùng quy định tại Điều 3 Nghị định 122 và các nội dung thỏa thuận trong hợp đồng lao động với người lao động, thỏa ước lao động tập thể hoặc quy chế của doanh nghiệp, doanh nghiệp phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động để thỏa thuận, xác định mức điều chỉnh các mức lương trong thang lương, bảng lương, mức lương ghi trong hợp đồng lao động và mức lương trả cho người lao động cho phù hợp, bảo đảm các quy định của pháp luật lao động và tương quan hợp lý tiền lương giữa lao động chưa qua đào tạo với lao động đã qua đào tạo và lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, giữa lao động mới tuyển dụng với lao động có thâm niên làm việc tại doanh nghiệp.
4. Khi thực hiện mức lương tối thiểu vùng quy định tại Nghị định 122, doanh nghiệp không được xóa bỏ hoặc cắt giảm các chế độ tiền lương khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, làm việc trong điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với các chức danh nghề nặng nhọc, độc hại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao động. Các khoản phụ cấp, bổ sung khác, trợ cấp, tiền thưởng do doanh nghiệp quy định thì thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể hoặc trong quy chế của doanh nghiệp.
3. Thay đổi địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng năm 2017
(i) Huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ là Vùng I (hiện hành là Vùng II).
(ii) Thành phố Sông Công, Thị xã Phổ Yên thuộc tỉnh Thái Nguyên sẽ là Vùng II (hiện hành là Vùng III).
(iii) Thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam sẽ là Vùng II (hiện hành là Vùng III).
(iv) Thành phố Trà Vinh thuộc tỉnh Trà Vinh sẽ là Vùng II (hiện hành là Vùng III).
(v) Huyện Quế Sơn, Thăng Bình thuộc tỉnh Quảng Nam sẽ là Vùng III (hiện hành là Vùng IV).
(vi) Thị xã Duyên Hải thuộc tỉnh Trà Vinh sẽ là Vùng III (hiện hành là Vùng IV).
(vii) Huyện Giang Thành thuộc tỉnh Kiên Giang sẽ là Vùng IV (hiện hành là Vùng III).
Tải Nghị định 153/2016/NĐ-CP bên dưới
Trần Thị Thu Thảo