em có 1 số btap về tiền lương ...mọi ng đọc rùi có gì giúp e với nhé..e thanks mọi ng trc ạ..^^
Bài 1 : Tài liệu về tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại 1 DN sản xuất mang tính thời vụ trong tháng 12/2005 như sau :
I- Số dư đầu kỳ của một số TK :
* TK 334 (Dư Có) : 50.000.000 đ
* TK 338 (Dư Có) : 23.000.000 đ. Trong đó :
- TK 3382 : 3.000.000 đ
- TK 3383 : 15.000.000 đ
- TK 3384 : 5.000.000 đ
* TK 335 : 7.000.000 đ (trích trước tiền lương nghỉ phép)
* TK 1388 : 4.000.000 đ
II- Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 12/2005
1/ Rút tiền ở ngân hàng về chuẩn bị trả lương 60.000.000 đ.
2/ Trả hết lương còn nợ đầu kỳ bằng tiền mặt cho công nhân viên 50.000.000 đ.
3/ Tính ra số tiền lương phải trả trong tháng :
- Lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A : 100.000.000 đ
- Lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm B : 140.000.000 đ
- Lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm C : 120.000.000 đ
- Lương nghỉ phép phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm B : 10.000.000 đ
- Lương công nhân sửa chữa lớn TSCĐ tự làm : 4.000.000 đ
- Lương nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất : 30.000.000 đ
- Lương nhân viên bán hàng : 20.000.000 đ
- Lương nhân viên quản lý DN : 25.000.000 đ
4/ Trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất theo tỷ lệ 1% trên tiền lương chính trong tháng.
5/ Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định.
6/ Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 260.000.000 đ.
7/ Tạm ứng tiền lương kỳ I cho công nhân viên bằng tiền mặt bằng 50% số tiền lương phải trả.
8/ Tiền thưởng thi đua (lấy từ quỹ khen thưởng) phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A là 6.000.000 đ, sản phẩm B là 10.000.000 đ, sản phẩm C là 5.000.000 đ, nhân viên quản lý phân xưởng là 4.000.000 đ, nhân viên bán hàng 1.000.000 đ, nhân viên quản lý DN là 5.000.000 đ
9/ Bảo hiểm xã hội phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A là 3.000.000 đ, nhân viên quản lý DN là 2.000.000 đ.
10/ Các khoản khác trừ vào thu nhập của công nhân viên : thuế thu nhập cá nhân 10.000.000 đ, bồi thường vật chất trong tháng 7.000.000 đ.
11/ Nộp hết BHXH, BHYT chưa nộp tháng trước và số đã trích trong tháng cùng với số KPCĐ trong tháng (1%) bằng tiền vay ngắn hạn ngân hàng.
12/ Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 300.000.000 đ.
13/ Thanh toán hết lương và các khoản khác cho công nhân viên trong tháng bằng tiền mặt.
14/ Nộp hết số thuế thu nhập cá nhân cho ngân sách bằng chuyển khoản sau khi trừ tỷ lệ được hưởng 1%
Yêu cầu : Lập định khoản các nghiệp vụ phát sinh nói trên.
Bài 2 : Tại 1 DN có 625 công nhân SX, mức lương bình quân ngày theo kế hoạch của 1 công nhân là 15.000 đ. Theo chế độ nghỉ phép năm thì mỗi công nhân được nghỉ phép 12 ngày. Tổng qũy tiền lương chính cả năm của công nhân sản xuất theo kế hoạch là 4.500.000.000 đ. DN có lập kế hoạch trích trước lương nghỉ phép của công nhân sản xuất. Trong tháng có tình hình như sau :
1/ Tính tiền lương phải trả trong thời gian nghỉ phép của 30 công nhân SX là 3.600.000 đ
2/ Tổng hợp các chứng từ phải thanh toán BHXH trong tháng là : 842.000
3/ Cuối tháng tổng hợp quỹ tiền lương thực tế phải trả cho CBCNV :
- Công nhân sản xuất : 18.000.000 đ (trong đó quỹ tiền lương chính là 16.000.000 đ)
- Nhân viên quản lý phân xưởng : 3.100.000 đ
- CB, nhân viên quản lý DN : 4.500.000 đ
4/ Trích BHXH, KPCĐ và BHYT theo chế độ hiện hành
5/ Căn cứ tỉ lệ trích trước lương nghỉ phép theo kế hoạch, DN đã trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trong tháng này.
Yêu Cầu : Tính toán và phản ánh vào TK tình hình trên
Bài 3 : Trong tháng 3/2006 phòng kế toán của 1 DN có tình hình về tiền lương và BHXH như sau :
1/ Ngày 5/3 tạm ứng lương kỳ một là 195.000.000 đ trong đó có số tiền là 1.560.000 đ do quỹ BHXH đài thọ phần tiền lương của 4 CB nghỉ thai sản
2/ Ngày 20/3 tổng hợp các khoản trợ cấp BHXH và trợ cấp khó khăn phải trả như sau :
- Tổng số ngày nghỉ ốm của CBCNV toàn Doanh nghiệp là 250 ngày, được hưởng 70% lương bình quân ngày là 15.000 đ
- Trợ cấp khó khăn cho 24 CNV, mỗi người là 250.000 đ, được lấy từ quỹ phúc lợi.
- Tính khoản trợ cấp tai nạn lao động phải trả trong tháng 2.450.000 đ
3/ Cuối tháng căn cứ bảng thanh toán lương, tổng hợp tiền lương phải trả :
* Phân xưởng SX :
- Công nhân SX trực tiếp : 234.100.000 đ
- CN phục vụ máy móc thiết bị : 21.720.000 đ
- Nhân viên quản lý : 12.460.000 đ
* CB, nhân viên QLDN : 52.000.000 đ
* Bộ phận bán hàng : 8.100.000 đ
4/ Trích BHXH, kinh phí công đoàn và BHYT theo chế độ hiện hành
5/ Cuối tháng đã rút TGNH về quỹ tiền mặt để thanh toán toàn bộ lương và BHXH còn phải trả trong tháng. Đã chi xong lương và BHXH
Yêu Cầu : Tính toán và phản ánh vào TK tình hình trên
2 và bảo hiểm xã hội phải trả trong tháng. Đã chi xong lương kỳ 2 và bảo hiểm xã hội cho CBCNV.
Yêu Cầu : Tính toán và lập định khoản các NVPS nói trên.
-- mọi ng giúp e với nhé.. e ko hiểu đề bài 2 í ạ (
Bài 1 : Tài liệu về tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại 1 DN sản xuất mang tính thời vụ trong tháng 12/2005 như sau :
I- Số dư đầu kỳ của một số TK :
* TK 334 (Dư Có) : 50.000.000 đ
* TK 338 (Dư Có) : 23.000.000 đ. Trong đó :
- TK 3382 : 3.000.000 đ
- TK 3383 : 15.000.000 đ
- TK 3384 : 5.000.000 đ
* TK 335 : 7.000.000 đ (trích trước tiền lương nghỉ phép)
* TK 1388 : 4.000.000 đ
II- Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 12/2005
1/ Rút tiền ở ngân hàng về chuẩn bị trả lương 60.000.000 đ.
2/ Trả hết lương còn nợ đầu kỳ bằng tiền mặt cho công nhân viên 50.000.000 đ.
3/ Tính ra số tiền lương phải trả trong tháng :
- Lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A : 100.000.000 đ
- Lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm B : 140.000.000 đ
- Lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm C : 120.000.000 đ
- Lương nghỉ phép phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm B : 10.000.000 đ
- Lương công nhân sửa chữa lớn TSCĐ tự làm : 4.000.000 đ
- Lương nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất : 30.000.000 đ
- Lương nhân viên bán hàng : 20.000.000 đ
- Lương nhân viên quản lý DN : 25.000.000 đ
4/ Trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất theo tỷ lệ 1% trên tiền lương chính trong tháng.
5/ Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định.
6/ Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 260.000.000 đ.
7/ Tạm ứng tiền lương kỳ I cho công nhân viên bằng tiền mặt bằng 50% số tiền lương phải trả.
8/ Tiền thưởng thi đua (lấy từ quỹ khen thưởng) phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A là 6.000.000 đ, sản phẩm B là 10.000.000 đ, sản phẩm C là 5.000.000 đ, nhân viên quản lý phân xưởng là 4.000.000 đ, nhân viên bán hàng 1.000.000 đ, nhân viên quản lý DN là 5.000.000 đ
9/ Bảo hiểm xã hội phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A là 3.000.000 đ, nhân viên quản lý DN là 2.000.000 đ.
10/ Các khoản khác trừ vào thu nhập của công nhân viên : thuế thu nhập cá nhân 10.000.000 đ, bồi thường vật chất trong tháng 7.000.000 đ.
11/ Nộp hết BHXH, BHYT chưa nộp tháng trước và số đã trích trong tháng cùng với số KPCĐ trong tháng (1%) bằng tiền vay ngắn hạn ngân hàng.
12/ Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 300.000.000 đ.
13/ Thanh toán hết lương và các khoản khác cho công nhân viên trong tháng bằng tiền mặt.
14/ Nộp hết số thuế thu nhập cá nhân cho ngân sách bằng chuyển khoản sau khi trừ tỷ lệ được hưởng 1%
Yêu cầu : Lập định khoản các nghiệp vụ phát sinh nói trên.
Bài 2 : Tại 1 DN có 625 công nhân SX, mức lương bình quân ngày theo kế hoạch của 1 công nhân là 15.000 đ. Theo chế độ nghỉ phép năm thì mỗi công nhân được nghỉ phép 12 ngày. Tổng qũy tiền lương chính cả năm của công nhân sản xuất theo kế hoạch là 4.500.000.000 đ. DN có lập kế hoạch trích trước lương nghỉ phép của công nhân sản xuất. Trong tháng có tình hình như sau :
1/ Tính tiền lương phải trả trong thời gian nghỉ phép của 30 công nhân SX là 3.600.000 đ
2/ Tổng hợp các chứng từ phải thanh toán BHXH trong tháng là : 842.000
3/ Cuối tháng tổng hợp quỹ tiền lương thực tế phải trả cho CBCNV :
- Công nhân sản xuất : 18.000.000 đ (trong đó quỹ tiền lương chính là 16.000.000 đ)
- Nhân viên quản lý phân xưởng : 3.100.000 đ
- CB, nhân viên quản lý DN : 4.500.000 đ
4/ Trích BHXH, KPCĐ và BHYT theo chế độ hiện hành
5/ Căn cứ tỉ lệ trích trước lương nghỉ phép theo kế hoạch, DN đã trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trong tháng này.
Yêu Cầu : Tính toán và phản ánh vào TK tình hình trên
Bài 3 : Trong tháng 3/2006 phòng kế toán của 1 DN có tình hình về tiền lương và BHXH như sau :
1/ Ngày 5/3 tạm ứng lương kỳ một là 195.000.000 đ trong đó có số tiền là 1.560.000 đ do quỹ BHXH đài thọ phần tiền lương của 4 CB nghỉ thai sản
2/ Ngày 20/3 tổng hợp các khoản trợ cấp BHXH và trợ cấp khó khăn phải trả như sau :
- Tổng số ngày nghỉ ốm của CBCNV toàn Doanh nghiệp là 250 ngày, được hưởng 70% lương bình quân ngày là 15.000 đ
- Trợ cấp khó khăn cho 24 CNV, mỗi người là 250.000 đ, được lấy từ quỹ phúc lợi.
- Tính khoản trợ cấp tai nạn lao động phải trả trong tháng 2.450.000 đ
3/ Cuối tháng căn cứ bảng thanh toán lương, tổng hợp tiền lương phải trả :
* Phân xưởng SX :
- Công nhân SX trực tiếp : 234.100.000 đ
- CN phục vụ máy móc thiết bị : 21.720.000 đ
- Nhân viên quản lý : 12.460.000 đ
* CB, nhân viên QLDN : 52.000.000 đ
* Bộ phận bán hàng : 8.100.000 đ
4/ Trích BHXH, kinh phí công đoàn và BHYT theo chế độ hiện hành
5/ Cuối tháng đã rút TGNH về quỹ tiền mặt để thanh toán toàn bộ lương và BHXH còn phải trả trong tháng. Đã chi xong lương và BHXH
Yêu Cầu : Tính toán và phản ánh vào TK tình hình trên
2 và bảo hiểm xã hội phải trả trong tháng. Đã chi xong lương kỳ 2 và bảo hiểm xã hội cho CBCNV.
Yêu Cầu : Tính toán và lập định khoản các NVPS nói trên.
-- mọi ng giúp e với nhé.. e ko hiểu đề bài 2 í ạ (