Luân chuyển chứng từ

hoangvinh_tb

Member
Hội viên mới
Công ty mình mới thành lập lên việc luân chuyển chứng từ chưa được hiệu quả. Cho mình hỏi làm thế nào để việc quản lý việc đó một cách hợp lý và có hiệu qu. VD: Việc nhập mua NLVL, CCDC..đển việc thanh toán các khoản đó sau cùng là phải hạch toán sao cho khỏi chồng chứng từ
 
Ðề: Luân chuyển chứng từ

Công ty mình mới thành lập lên việc luân chuyển chứng từ chưa được hiệu quả. Cho mình hỏi làm thế nào để việc quản lý việc đó một cách hợp lý và có hiệu qu. VD: Việc nhập mua NLVL, CCDC..đển việc thanh toán các khoản đó sau cùng là phải hạch toán sao cho khỏi chồng chứng từ
Cái đó thuộc trách nhiệm của Kế Toán Trưởng . Chắc bạn là KTT hả?
Trình tự luân chuyển chứng từ gồm có:
- Lập hoặc nhận chứng từ
- Kiểm tra + ký chứng từ
- Phân loại, sắp xếp chứng từ , định khoản, ghi sổ
- Lưu trữ
Muốn không bị trùng lắp nghiệp vụ thì bạn dùng các cách xử lý bút toán trùng như là định khoản vào TK trung gian hoặc là định khoản 1 lần thôi...
Làm theo các bước đó thôi.Nếu công ty bạn muốn tự thiết kế hệ thống kế toán riêng thì phải lên BTC để đăng ký.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Luân chuyển chứng từ

Cái đó thuộc trách nhiệm của Kế Toán Trưởng . Chắc bạn là KTT hả?


nếu bạn í là KTT thì bạn í hok hỏi vậy đâu.
Em xin bổ sung chút xíu kinh nghiệm nha:

Phân loại chứng từ: Bạn chia chứng từ thành hai loại: đang xử lý và đã xử lý xong (lưu trữ). Với loại đang xử lý, cần chia thành hai loại: xử lý gấp và bình thường.

Đối với chứng từ gấp, yêu cầu đầu tiên là phải được xử lý ngay. Hoá đơn thanh toán tiền hàng đến hạn, hợp đồng đến hạn thực hiện... thuộc loại này. Nếu không chú ý đến thời hạn, cty bạn có thể gặp rắc rối, phiền phức không đáng có.

Tốt nhất, nên phân loại chứng từ theo thời gian cần xử lý. Sau đó, bạn đặt vào từng bìa đựng hồ sơ riêng và ghi chú lên trên.

Để bàn làm việc luôn gọn gàng cũng như hỗ trợ việc xử lý chứng từ nhanh chóng, bạn nên chọn khay nhiều tầng. Mỗi tầng để từng loại giấy tờ khác nhau. Ngoài ra, bạn còn có thể phân loại chúng theo màu của bìa hồ sơ.

Với hồ sơ lưu trữ, ngoài việc sắp xếp theo loại (hoá đơn, hợp đồng...) bạn cũng nên lưu giữ theo tháng.

Không cần thiết phải lập hồ sơ lưu trữ riêng cho từng hoá đơn tiền điện, điện thoại, ADSL... Bạn nên dùng loại thiết bị lưu trữ chứng từ phổ biến hiện nay. Đó là loại tủ đựng hồ sơ treo, vừa tiện dụng, vừa tiết kiệm diện tích.

Chỉ giữ những thứ cần thiết: Lượng giấy tờ, chứng từ phải xử lý hàng ngày của một công ty không hề nhỏ. Nhiều người quá cẩn thận hoặc lo xa nên đã lưu lại tất cả. Thế là khi cần tìm kiếm thứ gì, bạn phải lục tung hàng đống giấy tờ không cần thiết.

Nên dứt khoát loại bỏ một số giấy tờ không cần thiết. Những hoá đơn mua hàng không có giá trị hoàn thuế là ví dụ. Nếu bạn vẫn lo lắng và không muốn vứt, giải pháp tốt nhất là scan lại để lưu trên máy tính. Như vậy, văn phòng làm việc sẽ gọn gàng hơn.

Tổng kết theo năm: Kết thúc một năm, bạn nên sắp xếp lại toàn bộ hồ sơ, giấy tờ lưu trữ, đóng vào bìa cứng và dán giấy ghi năm để phân biệt. Hồ sơ này ít khi sử dụng đến, bạn có thể cất trong tủ. Nên dành tủ treo cho những chứng từ mới phát sinh trong năm. Cách này vừa giúp nơi làm việc ngăn nắp, vừa tạo vẻ quy mô cho công ty.

Có những loại giấy từ cần được lưu trữ riêng biệt. Đó là chứng từ có giá trị, liên quan đến tài sản công ty hoặc hợp đồng mang tính pháp lý. Chẳng hạn: hợp đồng thế chấp, bảng cân đối tài sản, cổ phiếu, trái phiếu...

Chúng có tầm quan trọng lớn, đòi hỏi phải có biện pháp bảo vệ an toàn. Đây là loại giấy tờ không thể thay thế. Cách tốt nhất là bạn nên sao lại và chỉ lưu trữ bản photocopy trong hồ sơ. Bản chính cần được cất giữ trong két sắt.

Còn vấn đề để việc giải quyết chứng từ không bị chồng chất thì khi xử lý đến đâu bạn nên đưa nó sang phần lưu trữ đến đó, thường thì các hóa đơn sẽ gom lại 1 tháng rồi lưu trữ 1 lần, các hợp đồng thì lưu trữ sau mỗi lần ký ... :confuse1:
 
Ðề: Luân chuyển chứng từ

có cách nào khác không
 
Ðề: Luân chuyển chứng từ

nếu bạn í là KTT thì bạn í hok hỏi vậy đâu.
Em xin bổ sung chút xíu kinh nghiệm nha:

Phân loại chứng từ: Bạn chia chứng từ thành hai loại: đang xử lý và đã xử lý xong (lưu trữ). Với loại đang xử lý, cần chia thành hai loại: xử lý gấp và bình thường.

Đối với chứng từ gấp, yêu cầu đầu tiên là phải được xử lý ngay. Hoá đơn thanh toán tiền hàng đến hạn, hợp đồng đến hạn thực hiện... thuộc loại này. Nếu không chú ý đến thời hạn, cty bạn có thể gặp rắc rối, phiền phức không đáng có.

Tốt nhất, nên phân loại chứng từ theo thời gian cần xử lý. Sau đó, bạn đặt vào từng bìa đựng hồ sơ riêng và ghi chú lên trên.

Để bàn làm việc luôn gọn gàng cũng như hỗ trợ việc xử lý chứng từ nhanh chóng, bạn nên chọn khay nhiều tầng. Mỗi tầng để từng loại giấy tờ khác nhau. Ngoài ra, bạn còn có thể phân loại chúng theo màu của bìa hồ sơ.

Với hồ sơ lưu trữ, ngoài việc sắp xếp theo loại (hoá đơn, hợp đồng...) bạn cũng nên lưu giữ theo tháng.

Không cần thiết phải lập hồ sơ lưu trữ riêng cho từng hoá đơn tiền điện, điện thoại, ADSL... Bạn nên dùng loại thiết bị lưu trữ chứng từ phổ biến hiện nay. Đó là loại tủ đựng hồ sơ treo, vừa tiện dụng, vừa tiết kiệm diện tích.

Chỉ giữ những thứ cần thiết: Lượng giấy tờ, chứng từ phải xử lý hàng ngày của một công ty không hề nhỏ. Nhiều người quá cẩn thận hoặc lo xa nên đã lưu lại tất cả. Thế là khi cần tìm kiếm thứ gì, bạn phải lục tung hàng đống giấy tờ không cần thiết.

Nên dứt khoát loại bỏ một số giấy tờ không cần thiết. Những hoá đơn mua hàng không có giá trị hoàn thuế là ví dụ. Nếu bạn vẫn lo lắng và không muốn vứt, giải pháp tốt nhất là scan lại để lưu trên máy tính. Như vậy, văn phòng làm việc sẽ gọn gàng hơn.

Tổng kết theo năm: Kết thúc một năm, bạn nên sắp xếp lại toàn bộ hồ sơ, giấy tờ lưu trữ, đóng vào bìa cứng và dán giấy ghi năm để phân biệt. Hồ sơ này ít khi sử dụng đến, bạn có thể cất trong tủ. Nên dành tủ treo cho những chứng từ mới phát sinh trong năm. Cách này vừa giúp nơi làm việc ngăn nắp, vừa tạo vẻ quy mô cho công ty.

Có những loại giấy từ cần được lưu trữ riêng biệt. Đó là chứng từ có giá trị, liên quan đến tài sản công ty hoặc hợp đồng mang tính pháp lý. Chẳng hạn: hợp đồng thế chấp, bảng cân đối tài sản, cổ phiếu, trái phiếu...

Chúng có tầm quan trọng lớn, đòi hỏi phải có biện pháp bảo vệ an toàn. Đây là loại giấy tờ không thể thay thế. Cách tốt nhất là bạn nên sao lại và chỉ lưu trữ bản photocopy trong hồ sơ. Bản chính cần được cất giữ trong két sắt.

Còn vấn đề để việc giải quyết chứng từ không bị chồng chất thì khi xử lý đến đâu bạn nên đưa nó sang phần lưu trữ đến đó, thường thì các hóa đơn sẽ gom lại 1 tháng rồi lưu trữ 1 lần, các hợp đồng thì lưu trữ sau mỗi lần ký ... :confuse1:

Bạn làm như thế là đúng rùi
Tùy theo tính cẩn thận chỉn chu của mỗi kế toán để có cách sắp xếp cho thật prov
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top