LT - Đánh giá thành quả trong các tổ chức phân quyền 2

Luong Bao Vy

Member
Hội viên mới
III. Một số công cụ, kỹ thuật khác hỗ trợ và nâng cao do lưởng, đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm

1. Báo cáo bộ phận


Báo cáo bộ phận là báo cáo trình bày, phân tích thành quả của từng bộ phận trong hệ thống tổ chức quản lý của một tổ chức, doanh nghiệp. Bộ phận ở đây có thể là một hoạt động, phòng ban, đơn vị, trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp

Tùy theo đặc điểm quản lý, hoạt động của từng bộ phận, báo cáo bộ phận số thể hiện chi phí, doanh thu, lợi nhuận hay các vấn đề tài chính khác nhau. Tuy nhiên, để phản ánh rõ ràng phạm vi thành quá của từng bộ phận, báo cáo bộ phận thường được thiết kế gồm hai phần là phản liên quan đến thành quả của bộ phận tạo nên và phần liên quan đến những vấn đề chi phí, lợi nhuận ngoài phạm vi bộ phận. Nếu sử dụng bảo cho bộ phận như là một báo cáo đo lường; đánh giá thành quả quản lý của các trung tâm trách nhiệm cần phân biệt rõ phần chi phí doanh thu lợi nhuận thuộc phạm vi, quyền hạn của trung tâm trách nhiệm và phần chi phí doanh thu, lợi nhuận ngoài phạm vi quyền hạn, trách nhiệm của trung tâm trách nhiệm

Trên báo cáo bộ phận, chi phí bộ phận là chi phí phát sinh của chính bộ phận. Chi phí bộ phận có thể là biến phí, định phí của bộ phận. Chi phí chung là những chi phí phát sinh bên ngoài bộ phận. Như vậy, nếu báo cáo bộ phận thể hiện hoạt động của các trung tâm trách nhiệm thi chi phí bộ phận chính là chi phí kiểm soát được của trung tâm trách nhiệm và chi phí chung là chi phí không kiểm soát được của trung tâm trách nhiệm đó.

Chi phí trên báo cáo bộ phận, nhất là chi phí liên quan đến sản phẩm dịch vụ mà bộ phận này sử dụng từ các bộ phận khác thường chịu sự ảnh hưởng rất lớn bởi Phương pháp phân bố, phương pháp định giá chuyển giao nội bộ được chọn lựa.

Trong phân bố chi phí bộ phận tùy theo mục đích sử dụng thông tin chi phí có thế chọn lựa phạm vi chi phí để phân bố khác nhau và tương tự về phương pháp kỹ thuật tính toán mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng cũng có nhiều phương pháp Kỹ thuật khác nhau. Vẻ chọn lựa phạm vi chi phí để phân bổ, nếu hưởng đến sử Hàng thông tin chi phí phân bố để dự toán hay ước tính chi phí, phạm vi chi phí thường được chọn là chi phí dự toán; nếu hướng đến sử dụng thông tin để kiểm tra, định và chi phí, phạm vi chi phí phân bổ được chọn là chi phí thực tế. Về phương pháp kỹ thuật phân bố thường có 8 phương pháp kỹ thuật phân bổ phổ biến là Phương pháp kỹ thuật phân bố truyền thống, phân bổ theo mô hình ứng xử, phân
bổ theo cơ sở hoạt động. Với phương pháp kỹ thuật phân bổ truyền thống, việc phân bổ chi phí của bộ phận được dựa trên chi phí đầu vào của bộ phận và kết quả đầu ra. tương ứng của bộ phận để tính hệ số phân bố (tổng chi phí đầu vào của bộ phận kết của đối quả đầu ra của bộ phận) và từ đó sử dụng hệ số phân bố này để tính ra mức phân bố cho đối tượng chịu chi phí theo mức sử dụng sản phẩm, dịch vụ này. Với phương pháp kỹ thuật phân bố theo mô hình ứng xử, chi phí đầu vào của bộ phận được phân chia thành hai nhóm là biến phí và định phí. Với biến phí s được tập hợp riêng và căn cứ vào kết quả đầu ra để tính ra hệ số phân bổ (tổng biến phí đấu vào / kết quả hoạt động đầu ra) và từ đó sử dụng hệ số phân bố này để tính mức phân bố cho đối tượng chịu chi phí theo mức sử dụng sản phẩm, dịch vụ của đối tượng này. Với định phí được tập hợp riêng và căn cứ vào tỷ lệ phản bố định phí mà các đối tượng chịu chi phí đã cam kết để phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phi. Với phương pháp kỹ thuật phân bổ dựa trên cơ sở hoạt động, chi phí đầu vào được tập hợp theo từng hoạt động và từ đó căn cứ vào mức hoạt động tính ra hệ số phân bố của từng hoạt động (chi phí theo từng nguyên nhân gây ra hoạt động ở mức độ hoạt động của nguyên nhân), tiếp đến, căn cứ vào hệ số phân bố và mức sử dụng hoạt động của từng đối tượng chịu chi phí để tổng hợp chi phí cho từng đối tượng chịu chỉ chỉ. Mỗi phương pháp kỹ thuật phân bố đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định, trong các phương pháp kỹ thuật phân bố trên, phương pháp kỹ thuật phân bổ truyền thông, phân bổ theo mô hình ứng xử tính toán đơn giản nhưng độ chính xác thấp, nhất là trong môi trường hoạt động kinh doanh mà chi phí giản tiếp ngày càng gia tăng, mối liên hệ giữa chi phí đầu vào với kết quả đầu ra ngày càng mờ nhạt, chi phí phát sinh do tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau, với phương pháp kỹ thuật phân bố dựa trên có sở hoạt động có tính chính xác cao nhưng việc tính toán khá phức tạp. Ngoài ra, trong phân bố chi phí bộ phận, cũng cần chú ý đến trường hợp các bộ phận có sự chuyển giao sản phẩm, dịch vụ qua lại lẫn nhau. Trong trường hợp này có thể lựa chọn các phương pháp xử lý chi phí sản phẩm dịch vụ chuyển giao qua lại lẫn nhau như phương pháp trực tiếp (Direct Method), phương pháp bảo tháng (Step-Down Method), phương pháp phân bố lẫn nhau (Reciprocal Method)

2. Giá chuyển giao nội bộ

Giá chuyển giao nội bộ là giá bán sản phẩm hay cung ứng dịch vụ giữa các bộ phận trong một doanh nghiệp. Để nhận biết đâu hiểu của giá bán ra thị trường hay mà thuyền xun nội bộ cần chú ý đến vị trí, lợi ích có hơn quan của các bộ phận than va vào chuyển giao. Nếu các bộ phận tham gia chuyên cho có lợi ích liên quan coi nhau và lượn quan đến lợi ích chung của doanh nghiệp thì việc định giá bán là định giá chuyển giao nội bộ.

Định giá chuyển giao nội bộ có thể áp dụng những phương pháp kỹ thuật tỉnh toàn khác nhau. Giá chuyển giao nội bộ có thể áp dụng một trong những phương pháp kỹ thuật như tính theo chi phí thực hiện, tính theo giá thị trường, tính theo g thương lượng giữa các bộ phận tham gia chuyển giao

*Định giá chuyển giao nội bộ theo chi phí thực hiện

Giá chuyển giao = Chi phí thực hiện
= Giá thành thực hiện + Chi phí ngoài sản xuất thực hiện
= Biến phí thực hiện + Định phí thực hiện.

Định giá chuyển giao nội bộ theo chi phí thực hiện có ưu điểm là dễ tính toán nhưng không phản ảnh được những lợi ích hay không đo lường được thành quả hoạt động, thành quả quản lý ở các bộ phận tham gia và đặc biệt, với phương pháp định giá chuyển giao theo chi phí thực hiện thưởng dẫn đến xu hướng tăng chi phí có tính hệ thống trong doanh nghiệp và giảm năng suất, hiệu quả, xa rời thị trường của sản phẩm, dịch vụ chuyển nhượng.

*Định giá chuyển giao nội bộ theo giá thị trường

Giá chuyển giao = Biến phí thực hiện + Số dư đảm phí bị thiệt hại do ngừng bán ra ngoài


Định giá chuyển giao nội bộ theo giá thị trường có nhiều ưu điểm hơn định gã chuyển giao nội bộ theo chỉ phi thực hiện như xác định được lợi ích, thành quả hoạt động, thành quả quản lý của các bộ phận; kiểm soát tốt chi phí và gắn kết thì phí với năng suất, hiệu quả, giá cả thị trường. Tuy nhiên, đôi khi phương pháp này không thể thực hiện được vì không thể xác định được giá thị trường của sản phẩm chuyển giao, nhất là những sản phẩm mới, sản phẩm có tính chất bí mật tổng nghệ riêng.

*Định giá chuyển giao nội bộ thông qua thương lượng

Tương tự như định giá chuyển giao nội bộ theo giá thị trường, giá chuyển giao Đội bộ thông qua thương lượng cùng bao gồm hai thành phần chính là biến phí thực tiền và số dư đảm phí bị thiệt hại. Tuy nhiên, số dư đảm phí bị thiệt hại được xác lập thông qua sự thương lượng của các bên tham gia. Khó khăn lớn nhất của Hai pháp định giá này là sự xung đột lợi ích giữa các bên tham gia. Nếu xuất hiện sự xung đột lợi ích không giải quyết được thì việc định giá chuyển giao nội hồ thông qua thương lượng sẽ không thực hiện được

*Nguyên tắc định giá chuyển giao nội bộ

Mục tiêu của việc định giá chuyển giao nội bộ là nhằm khuyến khích các nhà quản trị bộ phận có liên quan đến việc chuyển giao hướng đến mục tiêu chung. Tuy nhiên, việc định giá chuyển giao nội bộ cũng phải kết hợp hài hòa lợi ích của bên tham gia chuyển giao và lợi ích của chung toàn doanh nghiệp. Từ đó, việc x định gia chuyển giao nội bộ tối thiểu, tối đa là cơ sở cần thiết để xem xét, đánh giá giá chuyển giao nội bộ.

Giá chuyển giao nội bộ tối thiểu là giới hạn thấp nhất của giá chuyển giao nội bộ đổ bộ phận chuyển giao không bị thiệt hại, đồng thời cũng không có lợi hơn so với bản ra ngoài.

Giá chuyển giao tối thiểu được tính toán theo công thức

Đơn giá chuyển giao nội bộ tối thiểu = Chi phí sản xuất và chi phí chuyển giao một đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ + Chi phí cơ hội một đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ

Chi phí cơ hội ở đây là số dư đảm phí lớn nhất bị mất đi xét trên tổng thể doanh nghiệp, nếu sản phẩm hoặc dịch vụ được chuyển giao nội bộ. Phải phân biệt chi phí sản xuất và chi phí chuyển giao với chi phí cơ hội vị trên sổ sách kế toán chỉ ghi chép chi phí sản xuất và chi phí chuyển giao còn chi phí cơ hội thì không.

Chi phí sản xuất và chi phí chuyển giao đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ thưởng chọn là biến phí đơn vị sản phẩm chuyển giao; chi phí cơ hội đơn vị đối với tổng thể doanh nghiệp là số dư đảm phí bị mất đi với một đơn vị sản phẩm chuyển giao do mất cơ hội bán ra ngoài vì chuyển giao nội bộ. Lúc này, giá chuyển giao tối thiểu được tính như sau:

Đơn giá chuyển giao nội bộ tội thiếu = Biến phí một đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ chuyển giao + Số dư đảm phí bị mất đi tính cho một đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ chuyển giao

Cũng cần lưu ý rằng, nếu không có số dư đảm phí nào bị mất đi, sản phẩm chuyển theo được sản xuất từ năng lực sản xuất nhân rồi thì giá chuyển giao tối thiểu chính là biến phí đơn vị sản phẩm chuyển giao.

Ngược với giá chuyển giao tối thiểu, giá chuyển giao nội bộ tối đa lại là giới hạn cao nhất của gia chuyển giao nội bộ để bộ phận nhân chuyển giao không bị thiệt hại, đồng thời cũng không có lợi hơn so với mua từ bên ngoài. Một điều rất rõ ràng là giá chuyển giao nội hộ tôi đã cùng tính là giá cao đơn vị nhận sản phẩm dịch vụ chuyển giao đang mua ngoài trên thị trường.

Giá chuyển giao nội bộ thấp nhất cũng như cao nhất là cơ sở để xem xét giả chuyển giao sản phẩm, dịch vụ trong nội bộ. Giá chuyển giao nội bộ tốt nhất thường được chọn trong phạm vi này. Khi giá chuyển giao nội bộ tiếp cận với giá chuyển giao nội bộ tối thiểu thì lợi ích của bộ phận nhân sản phẩm, dịch vụ có xu hướng cao hơn nhưng khi gia chuyển giao nội bộ tiệm cận giá chuyển giao nội bộ tối đa thì lợi ích của bộ phận giao sẽ có xu hướng cao hơn và dù giá chuyển nhượng tiệm cận ở mạc giá nào thì trong phạm vi này lợi ích chung cho toàn doanh nghiệp cũng luôn đảm bảo trong chuyển giao nội bộ.

3. Đo lường thành quả hoạt động

Ngoài các thước đo thành quả tài chính, các doanh nghiệp còn sử dụng nhiều thuốc do thành quả phi tài chính. Các thước đo tài chính làm nổi bật các kết quả của các thành viên trong tổ chức đã thực hiện mà không đo lường được những gì chỉ phổi đến thành quả của tổ chức. Ví dụ, các chênh lệch doanh thu làm nổi bật những nỗ lực tăng doanh thu, nhưng không đo lường được những hoạt động thật sự chi phối doanh thu như cải thiện chất lượng, làm tăng khách hàng tiềm năng cho sản phẩm, giao hàng đúng hạn, vv. Do đó, nhiều tổ chức đã sử dụng thêm nhiều thuộc do phi tài chính để bổ sung cho các thước đo tài chính nhằm hỗ trợ cho việc đánh giá thành quả quản lý chuẩn xác hơn. Trong phần này để cấp đến bà thước đo phi tài chính then chốt dẫn đến thành công ở nhiều tổ chức là chu kỳ giao hàng, chu kỳ sản xuất, và hiệu quả chu kỳ sản xuất. Lưu ý rằng những thước đo trình bày trong mục này tập trung vào các doanh nghiệp sản xuất. Với các tổ chức dịch vụ cũng có thể sử dụng các thước đo tương tự như sự chậm trễ giữa việc nhận yêu cầu của khách hàng và việc đáp ứng yêu cầu đó,

a. Chu kỳ giao hàng

Chu kỳ giao hàng là thời gian từ khi nhận đơn đặt hàng của khách hàng cho đến khi đơn đặt hàng đã hoàn thành và đã chuyển giao cho khách hàng. Thời gian này rõ ràng là rất quan trọng đối với nhiều khách hàng, đối với những khách hàng thích chu kỳ giao hàng càng ngắn càng tốt. Bằng việc cắt giảm chu kỳ giao hàng có thể cho công ty một lợi thế cạnh tranh và đỏ có thể là một sự cần thiết để sống còn.

b. Chu kỳ sản xuất

Chu kỳ sản xuất là thời gian chuyển hóa nguyên, vật liệu thành thành phẩm để chuyển giao cho khách hàng.

c. Hiệu quả chu kỳ sản xuất

Chu kỳ sản xuất được xem là thước đo chủ yếu trong đánh giá thành quả giao hàng và là cơ sở để đo lường hiệu quả của hoạt động sản xuất (Manufacturing cycle efficiency - MCE). MCE được tính bằng việc đặt mới liên hệ giữa thời gian làm tăng giá trị với chu kỳ sản xuất theo công thức tính như sau:

MCE = Thời gian làm tăng giá trị (Thời gian chế biến) / Chu kỳ sản xuất

MCE càng lớn cho thấy hoạt động mún xuất có hiệu quả cao và ngược lại.

4. Bằng cân bằng điểm (Balance Scorecard- BSC)

Các thuốc đa tài chính như ROI, RI và các thước đo hoạt động như chu kỳ giao hàng chu kỳ sản xuất, hiệu quả chu kỳ sầu xuất chi phản ảnh một phần hoạt động một phần thành quả quản lý. Vì vậy, việc đo lường cũng như danh giá thành quá số rất hoa chế trong môi trường hoạt động hiện nay. Từ đó, một phương pháp đo lường mới được xây dựng - The Balanced Scorecard (BSC).
Bảng cân bằng điểm sẽ giúp chuyển hóa chiến lược thành các mục tiêu được thể hiện bằng những thuộc do thích hợp cụ thể hóa qua tập hợp các chi tiêu trên bốn phương diện tài chính, khách hàng, quy trình hoạt động, học hỏi phát trên để tạo ra một không màu cụ thể cho các hành động và quản lý, cho đánh giá chiến lược.

Cần thước đo thành quả sử dụng trên BBC được thể hiện qua bốn phương diện là tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ và học hỏi, phát triển. Từ chính là kết quả một doanh nghiệp cần đạt, khách hàng là cơ có đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được kết quả tài chính mong muốn, quy trình kinh doanh nội bộ là những gì doanh nghiệp cần thực hiện để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tuổi cùng học hỏi, phát triển là nguồn lực để doanh nghiệp đảm bảo xây dựng quy trình kinh doanh nội bộ hữu hiệu, thúc đẩy sự phát triển quy trình kinh doanh nội bộ nhằm đảm bảo, duy trì và phát triển khách hàng để mang lại kết quả tài chính cho doanh nghiệp.

Các phương diện tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ và học bài phát triển có thể được cụ thể hóa thành nhưng chỉ tiêu thích hợp ở mọi doanh nghiệp theo tính đặc thù của chiến lược, tầm nhìn, mục tiêu riêng mà doanh nghiệp hướng đến. Dưới đây là gợi ý một số thước đo thành quả ở từng phương diện của bóng cân bằng điểm.

- Phương diện tài chính
  • Doanh thu
  • Lợi nhuận
  • Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
  • Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
  • Lợi nhuận để lại (RI).
- Phương diện khách hàng
  • Tỷ lệ phần trăm khách hàng hài lòng.
  • Tỷ lệ phần trăm khách hàng khiếu nại
  • Thị phần
  • Tỷ lệ phần trăm hàng bán bị trả lại
  • Tỷ tỷ phần trăm giao hàng trễ
  • Số lượng khách hàng mới
- Phương diễn quy trình kinh doanh nội bộ
  • Tỷ lệ phần trăm doanh thu vẫn phẩm mới
  • Thời gian đưa một sản phim mới ra thị trưởng
  • Tỷ lệ phần trăm giao hàng dụng hơn.
  • Tỷ lệ phần trăm sản phẩm dở dang trên sản phẩm tiêu thụ
  • Biến dòng chi phí không tốt
  • Tỷ lệ phần trăm sản phẩm khiếm khuyết
  • Chu kỳ giao hàng
  • Chu kỳ sản xuất
  • Hiệu quả chu kỳ sản xuất
  • Chi phí chất lượng
  • Thời gian khởi động sản xuất
  • Thời gian bảo hành, sửa chữa
  • Thời gian trả lời phàn nàn của khách hàng
- Phương diện học hỏi và phát triển
  • Những sáng kiến của người lao động.
  • Tỷ lệ lao động trung thành
  • Thời gian đào tạo lao động mới
  • Lương và phúc lợi người lao động
  • Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho lao động
Nguyên lý cơ bản trong bảng cân bằng điểm là không phải dừng lại việc đạt được một vài chi tiêu trong ngắn hạn mà là một quá trình cải tiến liên tục các hành động để vươn đến sự phù hợp với tầm nhìn.

Nếu BSC được xây dựng chính xác, các thước đo thành quả sẽ được kết nối với thau trên cơ sở nhân quả và tạo nên một hệ thống liên kết chặt chẽ giữa thành quán của từng hành động với chiến lược thành một bản đồ chiến lược.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top