LT - Chi phí định mức và phân tích biến động chi phí

Luong Bao Vy

Member
Hội viên mới
I. Những lý luận cơ bản về định mức chi phí

Trong mục này trình bày những vấn đề chuyên môn được đề cập ở mục tiêu thứ nhất là là khái niệm chi phí định mức, hệ thống chi phí định mức, thẻ chi phí định mức.

a. Khái niệm chi phí định mức

Chi phí định mức là mức phí theo quy chuẩn để thực hiện một đơn vị sản phẩm, dịch vụ hay một hoạt động nhất nhất định. định trong một không gian, thời gian nhất định

Chi phí định mức được cấu thành bởi hai yếu tố là lượng định mức và giả định mức. Lượng định mức là lượng vật tư, lượng lao động, lượng thời gian của mấy m thiết bị theo quy chuẩn để thực hiện sản xuất kinh doanh một đơn vị sản phẩm dịch vụ, hoạt động. Lượng định mức giúp nhận biết lượng vật tư, lượng lao động. chương thời gian máy móc thiết bị, được sử dụng để thực hiện 1 đơn vị sản phẩm dịch vụ hoạt động. Giá định mức là mức giá theo quy chuẩn để có được một đơn vị lượng như mức giá để có được một đơn vị vật tư, một đơn vị lao động, một đơn vị lượng như mức giá để có được một đơn vị vật tư, một đơn vị lao động, một đơn vị thời gian vận hành máy móc thiết bị,.. Giá định mức giúp nhận biết mức giá của một đơn vị lượng vật tư lao động, máy móc thiết được sử dụng cho hoạt động.

Chi phí định mức là chi phí ước tính cho từng đơn vị hoạt động như cho 1 sản phẩm, 1 dịch vụ, một hoạt động. Đặc điểm này giúp nhận biết sự khác nhau giữa chi phí định mức với chi phí dự toán. Chi phí dự toán là chi phí mong muốn liên quan đến thực hiện một quy mô thực hiện công việc trong một thời kỳ hoạt động.

Định mức có thể phân thành hai loại là định mức lý tưởng và định mức thu tế. Định mức lý tưởng là định mức được xây dựng ở những điều kiện giả định tối ưu. Nó không cho phép bất kỳ một sự sai sót, hư hỏng nào xảy ra hoặc bất kỳ sứ mán đoạn nào của máy móc thiết bị trong sản xuất và đặt trên nền tảng công nhân sản xuất có trình độ cao và sự cố gắng tối đa trong suốt thời gian làm việc. Định mức lý tưởng chỉ được xem như một hương phản đấu để đạt đến sự hoàn hảo trong sản xuất. Nếu đem các chi phí thực tế phát sinh so với chi phí của loại định mức loại này thì các chênh lệch tìm được sở không còn ý nghĩa để đánh giá tình hình thực hiện chi phí vì các chi phí trong loại định mức này luôn rất thấp. Định mức thực tế là những định mức “cao nhưng có thể đạt được. Nó cho phép có thời gian ngừng nghỉ hợp lý của máy móc thiết bị vì của công nhân sản xuất. Nó đòi hỏi công nhân một trình độ trung bình nhưng phải có sự cố gắng. Những biến động tìm được khi so sánh chi phí sản xuất thực tế với chi phí của loại định mức sẽ là những thông thu hết sức hữu ích vì nó phản ánh những khoản chênh lệch về chi phí so với dự kiến của nhà quản trị và những dấu hiệu tốt xấu, nguyên nhân tác động giúp cho nhà quản trị nhận biết được tình hình quản lý, kiểm soát chi phí và hiệu quả của chi phí

b. Hệ thống chi phí định mức

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phi định mức thường được thiết lập theo những khoản mục chi phí như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mới (CPNVETT), chi phí nhân công hay lao động trực tiếp (CPLĐTT), chi phí sản xuất chung (CPSXC), chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, với ba khoản mục chi phí liên quan đến sản xuất như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thường có những mối quan hệ ràng giữa chi phí với kết quả sản xuất tạo nên nên thường định mức được, ngược lại, hai khoản mục chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp khó có thể định mức được vì những chi phí này thường rất phức tạp, mối quan hệ giữa chi phi vụ kết quả hoạt không rõ ràng nên có những doanh nghiệp không định các khoản mẹ chi phi này mà xây dựng theo hạn mức chi phí cho từng kỷ, từng phạm vi.

Chi phí sản xuất chung định mức = Giá NVLTT định mức x Lượng NVLTT định mức

Chi phí lao động trực tiếp định mức = Giá LĐTT định mức x Lượng LĐTT định mức

Chi phí sản xuất chung định mức gồm biến phí sản xuất chung định mức và định phí sản xuất chung định mức
- Biến phí sản xuất chung định mức = Giá biến phí sxc định mức x Lượng biến phí sxc định mức
- Tỷ lệ biến phí sxc định mức gồm tỷ lệ trên biến phí trực tiếp, tỷ lệ trên nhân công trực tiếp,..
- Định phí sản xuất chung dự tính trong kỳ = Định phí dài hạn + Định phí khác
- Định mức định phí sxc (đơn giá định mức) = Định phí sản xuất chung dự tính trong kỳ/ Mức hoạt động bình quân trong kỳ

Thẻ định mức chi phí

Các định mức được lập cho từng loại sản phẩm, dịch vụ hay hoạt động sẽ được tập hợp trên một thế gọi là thẻ định mức chi phí sản xuất. Về cơ bản thể định mức chi phí sản xuất gồm định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, định mức chi phí nhân công trực tiếp, định mức chi phí sản xuất

II. Sử dụng chi phí định mức đo lường, đánh giá kết quả hoạt động.

Tất cả các doanh nghiệp từ sản xuất, thương mại, dịch vụ, đều có nhu cầu sử dụng chi phí định mức để quản lý chi phí và xây dựng dự toán cho mình. Ví dụ, các công ty dịch vụ thường thiết lập định mức về số giờ nhân công để hoàn thành các công việc nhất định, chẳng hạn như công việc của các công đoạn thực hiện việc bảo trì hay sửa chữa xe máy, Công ty may xác định lượng vải hay chỉ, nút, dây kéo trên một đơn vị sản phẩm của mình, các công ty thương mại có thể xây dựng định mức xăng trên một tấn/km trong hoạt động của bộ phận giao hàng

Việc áp dụng chi phí định mức trong quản lý, kiểm soát chi phí thường được tiến hành theo quy trình sau:

Đặt ra câu hỏi cho các bộ phận liên quan -> Nhận lời giải thích từ các bộ phận -> Tiến hành các điều chỉnh cần thiết -> Điều hành hoạt động trong kỷ tiếp theo -> Lập báo cáo thực hiện định mức chi phí -> Phân tích các biển động


Trong các công ty sản xuất thường tập trung xây dựng và cập nhật hệ thống chi phí định mức cho mỗi sản phẩm của mình. Một thẻ chi phí định mức sử thể hiện. (định mức của các chi phí đầu vào cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm, dịch vụ, họat động cụ thể.
Trên cơ sở chi phí định mục định kỳ hay thường xuyên, nhà quản trị cần phải có những số liệu về tình hình biến động chi phí so với chi phí định mức để từ đó những hành động quản trị phù hợp nhằm đảm bảo mục tiêu sử dụng chi phí, đàn dụng những kỹ thuật tính toán và nó thể hiện những biểu hiện, những nguyên nhân, phạm vi trách nhiệm trong thực hiện, quản lý, kiểm soát chi phí hoạt động của doanh nghiệp.

1. Mô hình chung để phân tích chênh lệch biến phí sản xuất

Đối với nguyên liệu, quản lý mua hãng sẽ chịu trách nhiệm với giá mua và quản lý sản xuất chịu trách nhiệm về số lượng nguyên liệu được sử dụng để sản xuất sản phẩm. Việc lập các định mức riêng về số lượng và giá cả cho phép chúng ta đánh giá tốt hơn trách nhiệm của các nhà quản trị của những bộ phận này. Ngoài ra, điều đó cũng cho phép công ty lập báo cáo kịp thời hơn. Nhiệm vụ quản lý mua hàng của bộ phận mua hàng được hoàn thành khi nguyên liệu được mua và cung cấp cho bộ phận sản xuất, lúc này bộ phận mua hàng đã có thể lập báo cáo kết quả. Ngược lại, trách nhiệm của bộ phận sản xuất lúc này mới chỉ vừa bắt đầu. Báo cáo của bộ phận quản lý sản xuất chỉ được lập khi việc xin xuất được hoàn thành để biết được bao nhiêu nguyên liệu được sử dụng trong các sản phẩm sản xuất ra. Vì vậy, điều quan trọng là phải tách biệt rõ ràng Để biến động giá (trách nhiệm của người quản lý thu mua) và biến động lượng (trách nhiệm của người quản lý sản xuất). Việc tách biệt này được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích theo mô hình chung về phân tích biến động biến phí và mô hình phân tích biến động định phí.

Biến phí sản xuất thưởng bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và biến phí sản xuất chung. Tất cả những loại biến phí này đều bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố là lượng và giá, được phân tích theo mô hình chung

- Biến động giá = Lương thực tế (x) giá thực tế - Lượng thực tế (x) giá định mức
- Biến động lượng = Lượng thực tế (x) giá định mức - Lượng định mức (x) giá định mức
=> Tổng biến động = Biến động giá + Biến động lượng

Mô hình chung phân tích biến động biến phí cung cấp một kỹ thuật phân tích (chênh lệch cho việc phân tích biến động biến phí ở từng khoản mục. Kỹ thuật phân tích chênh lệch biến phí cụ thể ở từng khoản mục không có sự khác biệt với kỹ thuật phân tích trong mô hình chung mà chỉ khác ở thuật ngữ chuyên môn mô tả chênh lệch của từng khoản mục.

1.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Về biến động giá nguyên vật liệu trực tiếp


Đơn giá nguyên vật liệu thay đổi sẽ tạo nên những biến động giảm, tăng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp so với định mức, Đơn giá nguyên vật liệu giảm sẽ được đánh giá tất nên chất lượng nguyên vật liệu ổn định. Nó có thể từ những nguyên nhân chủ quan nhờ tìm được nhà cung cấp có đơn giá thấp hơn, tránh được nhiều khâu trung gian hay tiết kiệm được các chi phí mua nguyên vật liệu. hoặc nguyên nhân khách quan như đơn giá nguyên vật liệu giảm do quan hệ cung cầu thay đổi trên thị trường nguyên vật liệu, do có những thay đổi về quy định, thể lệ chế độ của nhà nước tác động đến giá cả nguyên vật liệu hay do sự thay đổi của chỉ số giá cả hàng hóa. Ngược lại đơn giá nguyên vật liệu tăng tạo nên biến động không tốt do những nguyên nhân chủ quan của nhà quản trị trong khâu mua hay nguyên nhân khách quan từ biến động thị trường. Tuy nhiên, cần lưu ý, có khi đơn giá nguyên vật liệu giảm nhưng vẫn là một biểu hiện không tốt do nguyên vật liệu mua vào không phù hợp về chủng loại, chất lượng... có thể dẫn đến suy giảm chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế không cao. Ngoài ra, kết quả phân tích biến động giá còn phụ thuộc vào các phương pháp tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho. Tùy thuộc vào giá cả thị trường đang có xu hướng tăng hay giảm mà các phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp nhập sau xuất trước sẽ cho những kết quả khác nhau về đơn giá nguyên vật liệu xuất dùng và tất nhiên đơn giá này sẽ ảnh hưởng đến kết quả tính toán.

Ai chịu trách nhiệm cho những biến động giá nguyên vật liệu. Nói chung. quản lý mua hàng là nơi phải chịu trách nhiệm chính về biến động giá nguyên vật liệu. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá của hàng hoá vật từ mua vào bao gồm số lượng đặt hàng, phương thức giao hàng, việc mua hàng có gấp gấp hay không, và chất lượng của nguyên liệu mua. Nếu một trong những yếu tố đó thay đổi so với giả định dùng để tính định mức giá đều có thể dẫn đến sự thay đổi giá cả. Ví dụ, mua nguyên vật liệu kém chất lượng hơn có thể dẫn đến một biến động giá thuận lợi nhưng các nguyên vật liệu kém chất lượng này có thể tạo ra các vấn đề trong sản xuất. Đồng thời, ngoài quản lý mua hàng, một số nhà quản trị khác có thể phải chịu trách nhiệm về biến động giá nguyên vật liệu. Ví dụ, do các vấn đề trong sản xuất. bộ phận mua hàng bị đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu bất thường về nguyên vật liệu bằng cách sử dụng chuyển phát nhanh. Trong những trường hợp này, người quản lý sản xuất phải chịu trách nhiệm cho sự biến động giá tạo ra.

- Về biến động lượng nguyên vật liệu trực tiếp


Sự thay đổi lượng nguyên vật liệu trực tiếp dẫn đến những chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp so với định mức. Lượng nguyên vật liệu trực tiếp giảm là một biểu hiện tốt có thể do ảnh hưởng của các nguyên nhân như quản lý nguyên vật liệu tốt, tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất thành thạo, tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị tốt, các điều kiện khác tại nơi sản xuất như môi trường tinh hình cung cấp năng lượng tốt, các hiện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng trạng host tối. Ngược lại lượng nguyên vật liệu trực tiếp tầng là một biểu hiện tốt. Biểu hiện này có thể từ những nguyên nhân ngược lại những nguyên nhân trên

Ai chịu trách nhiệm cho những biến động lượng nguyên vật liệu trực tiếp. Nó chung, bộ phận quản lý sản xuất là nơi phải chịu trách nhiệm chính vẻ hơn động lượng nguyên vật liệu. Tuy nhiên, bên cạnh trách nhiệm chính của bộ phận quản lý sản xuất cũng còn có một số bộ phận khác có liên quan cần xem xét, ví dụ, với nguyên vật liệu chất lượng kém có thể từ khi mua vào, khi dự trữ,.. có thể dẫn đến tăng lượng nguyên vật liệu sử dụng hay tình trạng máy móc thiết bị trong sản xuất

Sự phân tích các biến động nói trên phải được tiến hành càng sớm càng tốt. nhằm phát hiện kịp thời những bất hợp lý để điều chỉnh. Những biến động này thuộc trách nhiệm của những bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp. Biến động. giá thuộc trách nhiệm chủ yếu của bộ phận cung ứng nguyên vật liệu biến động lượng chủ yếu thuộc về bộ phận quản lý sản xuất tại các phân xưởng. Tuy nhiên nêu bộ phận cung ứng mua những nguyên vật liệu có chất lượng thấp với giá rẻ để tiết kiệm chi phí, nhưng gây tình trạng tăng lượng tiêu hao thì trách nhiệm chính về việc giảm hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu sẽ thuộc về bộ phận cung ứng.

Các biến dạng nên được cách ly và gây chú ý đối với nhà quản trị càng nhanh càng tốt để kịp thời xác định vấn đề và sửa chữa. Sự chênh lệch lớn sẽ được xem là ngoại lệ, chủng đòi hỏi phải có lời giải thích của người quản lý chịu trách nhiệm.

1.2 Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp

- Về biến động đơn giá nhân công trực tiếp


Đơn giá nhân công trực tiếp thay đổi sẽ tạo nên những biến dòng giảm, tăng của chi phí nhân công trực tiếp so với định mức Đơn giá tiền lương bình quân giảm do nhiều nguyên nhân, có thể tổng hợp thành hai nguyên nhân là do đơn giá tiền lương của các bậc thợ giảm và hai là do sự thay đổi về cơ cấu lao động nên tiến lương bình quân giảm khi cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nhân bậc thấp và giảm tỷ trọng công nhân bậc cao tính trên tổng số gia lao động được sử dụng. Và ngược lại, đơn giả tiền lương tăng có thể bắt từ những lý do ngược lại các lý do khi giảm. Tuy nhiên không phải bất kỳ lúc nào hay công việc nào, công nhân bậc cao cũng đều có hiệu quả làm việc tốt hơn công nhân bậc thấp. Những công việc khác nhau sẽ phù hợp với từng bậc thợ khác nhau. Việc tăng đơn giá tiền lương bình quân có thể đánh giá tốt nếu đó là nguyên nhân trực tiếp làm tăng năng suất lao động bình quân, chứng tỏ rằng sự thay đổi cơ cấu lao động là hợp lý Ngược lại, nếu năng suất lao động giảm, không tăng hay tăng với tốc độ thấp hơn tốc độ tăng đơn giản tiền lương bình quân thì có thể đánh giá là công ty đã sử dụng làng phi lực lượng lao động của mình do thay đổi cơ cấu lao động không hợp lý.

Ai chịu trách nhiệm kiểm soát biến động giá nhân công. Biến động này phát sinh từ việc sử dụng nhân công nên giảm sát sản xuất phải có trách nhiệm xem xét hiển động này và phải đặt chúng trong tầm kiểm soát.

- Về biến động năng suất nhân công trực tiếp


Năng suất lao động thay đổi sẽ tạo nên những biến động giảm, tăng của chí phi nguyên nhân công trực tiếp so với định mức. Năng suất lao động của công nhân sản xuất đã tăng lên nếu chất lượng sản phẩm không giảm có thể xem đây là một tra điểm lớn trong việc sử dụng lao động. Năng suất lao động giảm là một biểu hiện không thuận lợi.

Nguyên nhân làm biến động năng suất không thuận lợi bao gồm yếu kém trong đào tạo và không khuyến khích nhân công, nguyên liệu chất lượng kém, đòi nồi phải có nhiều thời gian lao động hơn, thiết bị hư hỏng, gây ra sự cố và gián đoạn công việc, giảm rất kém xung lựu hay do đưa ra định mức không chính xác. Các nhà quan tới phụ trách sản xuất thường và chịu trách nhiệm kiểm soát biển động Đồng mất. Tuy nhiên, quản lý mua hàng có thể liên đới trách nhiệm nếu việc mua nguyên liệu kém chất lượng dần dần hạn tốn thời gian lao động tăng lên. Một nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng xấu đến biến động năng suất là nhu cầu thị trường thấp hơn nhiều so với công suất hoạt động của công ty. Công ty vẫn phải trả mic hosen tối thiểu trong khi sản xuất giảm sút và làm biến động năng nên bất lợi. Nếu đơn đặt hàng của khách hàng không đủ tạo công việc cho công nhân người quản lý có hai lựa chọn, hoặc là chấp nhận một biến động năng suất sát lợi hoặc chấp nhận gia tăng tồn kho. Tuy nhiên hàng tồn kho tăng qua nhiều là một điều không tốt vì sẽ làm tăng sản phẩm hỏng, hàng lỗi thời, và tài sản 40 luân chuyển chậm làm giảm hiệu quả hoạt động chung của công ty.

1.3 Phân tích biến động biến phí sản xuất chung

- Một số dấu hiệu và nguyên nhân, trách nhiệm về biến động biến phí sản xuất chung


Việc giải thích các biến động biến phí sản xuất chung thường không rõ ràng như biến động chi phí nguyên liệu trực tiếp hay chi phí nhân công trực tiếp. Lưu ý rằng biến động năng suất của biến phí sản xuất chung giống như biến động năng xuất của chi phí nhân công trực tiếp chỉ khác đơn gia được sử dụng Trong cả hai loại chi phí biến động năng suất xuất phát từ sai biệt số giả thực tế làm việc và số mà định mức cho phép đối với sản lượng thực tế nhân cho đơn giá nhân công trực tiếp hoặc đơn giá biến phí sản xuất chung. Vì vậy, khi nhân công trực tiếp được hút dụng làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung thì biến động năng suất của chi phí phân cảnh trực tiếp và chi phí sản xuất chung luôn luôn cùng chiều nhau. Tuổi đi việc phân định dấu hiệu tin sau, nguyên nhân tác động đến biến động này cần dựng khi xét như xem một biến đáng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay chi phí nhân xu trục tên

- Một số dấu hiệu và nguyên nhân, trách nhiệm về biến động định phí sản xuất chung

Nếu định phí thực tế lớn hơn định phí dự toán sẽ tạo nên biến động không tới và ngược lại. Nếu mức hoạt động dự toán lớn hơn mức hoạt động theo định mức s tạo nên kiến đóng không tốt và ngược Biển động định phí sản xuất chung do di toán hay do số lượng, năng suất thường do nhiều nguyên nhân tác động, có những nguyên nhân chủ quan trọng xây dựng dự toán, lựa chọn tiêu thức phân bổ định phí sản xuất chung, giá cả các dịch vụ, tính toán mức phân bổ định phí và cũng -thể từ những nguyên nhân khách quan do biến động giá cả, tác động của các chính l cnch tài chính chung. Vì vậy, việc xem xét trách nhiệm về biến động định phí sản xuất chung cần phải liên kết với những bộ phận xây dựng ngân sách và những phần thực hiện con ng, tuyển dụng, quản lý hoạt động sản xuất và cả những danh hiển thị trường. Khách quan bên ngoài
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top