Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

kakaieu

Member
Hội viên mới
Trong bài viết này, chúng tôi xin gửi tới quý bạn đọc các Phương pháp kế toán đối với nghiệp vụ tăng giảm tài sản cố định vô hình trong doanh nghiệp.



A. Tài khoản sử dụng :

TK 213 – TSCĐ vô hình: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động giá trị về các loại TSCĐ vô hình của đơn vị theo NG.

Nội dung và kết cấu TK 213 – TSCĐ vô hình như sau:

Bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng

Bên Có : Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm

Số dư bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có

TK 213 không quy định tài khoản cấp 2.

Một số quy định hạch toán vào tài khoản 213:

- Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan tới TSCĐ vô hình, trong quá trình hình thành, trước hết được tập hợp vào tài khoản 241 – XDCB dở dang. Khi kết thúc quá trình đầu tư phải xác định tổng chi phí thực tế đầu tư theo từng đối tượng tập hợp chi phí (nguyên giá từng TSCĐ vô hình) ghi tăng nguyên giá TSCĐ vô hình trên TK 213.

- TSCĐ vô hình cũng như TSCĐ hữu hình được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ trong sổ TSCĐ.

B. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh.

* TSCĐ vô hình mua ngoài dùng cho hoạt động HCSN.

- Khi mua TSCĐ về, căn cứ vào chứng từ gốc liên quan, ghi

Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình
Có TK 111, 112 – Cho mua trực tiếp
Có TK 461, 462 – Rút hạn mức kinh phí mua.

Đồng thời ghi Có TK 008 hoặc 009

- Căn cứ vào nguồn kinh phí mua sắm TSCĐ để ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.

Nợ TK 661 – Chi hoạt động (bằng nguồn kinh phí hoạt động)
Nợ TK 662 – Chi dự án (bằng nguồn kinh phí dự án)
Nợ TK 441 – Nguồn kinh phí đầu tư XDCB
Nợ TK 431 – Quỹ cơ quan
Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

* Đối với TSCĐ mua sắm dùng cho hoạt động SXKD, hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế thì giá trị TSCĐ mua vào là giá mua không có thuế, kế toán ghi.

Nợ TK 213 - (TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD)
Nợ TK 3113 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 – (Tổng giá thanh toán)

- Nếu TSCĐ mua sắm dùng cho hoạt động SXKD thuộc diện không chịu thuế hoặc chịu thuế theo phương pháp trực tiếp, thì giá trị TSCĐ mua vào là giá mua có thuế, kế toán ghi

Nợ TK 213 – Nguyên giá
Có TK 111, 112, 331 – Tổng giá thanh toán

- Với cả 2 trường hợp trên đều phải xác định nguồn vốn mua sắm để ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, ghi

Nợ TK 441 – Nguồn vốn đầu tư XDCB
Nợ TK 431 – Quỹ cơ quan
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh

- Trường hợp giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một qúa trình như: lập trình phần mềm máy tính, bằng phát minh sáng chế… :

+ Tập hợp chi phí khi phát sinh

Nợ TK 241 – XDCB dở dang
Có TK 111, 112, 331, 312, 152…

+ Khi kết thúc quá trình đầu tư, kế toán phải tính toàn chính xác số chi phí thực tế đã chi để ghi:

Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình
Có TK 241 – XDCB dở dang

+ Căn cứ vào nguồn hình thành TSCĐ để ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ như các trường hợp đã nêu trên.

- Các nghiệp vụ giảm TSCĐ vô hình được định khoản tương tự như các định khoản giảm TSCĐ hữu hình.
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

Bác cho em hỏi: Nguyên giá của 1 TSCD thay đổi khi nào? NGuyên giá của taonf bộ TSCD thay đổi khi nào?
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

Trong bài viết này, chúng tôi xin gửi tới quý bạn đọc các Phương pháp kế toán đối với nghiệp vụ tăng giảm tài sản cố định vô hình trong doanh nghiệp.



A. Tài khoản sử dụng :

TK 213 – TSCĐ vô hình: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động giá trị về các loại TSCĐ vô hình của đơn vị theo NG.

Nội dung và kết cấu TK 213 – TSCĐ vô hình như sau:

Bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng

Bên Có : Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm

Số dư bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có

TK 213 không quy định tài khoản cấp 2.

Một số quy định hạch toán vào tài khoản 213:

- Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan tới TSCĐ vô hình, trong quá trình hình thành, trước hết được tập hợp vào tài khoản 241 – XDCB dở dang. Khi kết thúc quá trình đầu tư phải xác định tổng chi phí thực tế đầu tư theo từng đối tượng tập hợp chi phí (nguyên giá từng TSCĐ vô hình) ghi tăng nguyên giá TSCĐ vô hình trên TK 213.

- TSCĐ vô hình cũng như TSCĐ hữu hình được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ trong sổ TSCĐ.

B. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh.

* TSCĐ vô hình mua ngoài dùng cho hoạt động HCSN.

- Khi mua TSCĐ về, căn cứ vào chứng từ gốc liên quan, ghi

Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình
Có TK 111, 112 – Cho mua trực tiếp
Có TK 461, 462 – Rút hạn mức kinh phí mua.

Đồng thời ghi Có TK 008 hoặc 009

- Căn cứ vào nguồn kinh phí mua sắm TSCĐ để ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.

Nợ TK 661 – Chi hoạt động (bằng nguồn kinh phí hoạt động)
Nợ TK 662 – Chi dự án (bằng nguồn kinh phí dự án)
Nợ TK 441 – Nguồn kinh phí đầu tư XDCB
Nợ TK 431 – Quỹ cơ quan
Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

* Đối với TSCĐ mua sắm dùng cho hoạt động SXKD, hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế thì giá trị TSCĐ mua vào là giá mua không có thuế, kế toán ghi.

Nợ TK 213 - (TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD)
Nợ TK 3113 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 – (Tổng giá thanh toán)

- Nếu TSCĐ mua sắm dùng cho hoạt động SXKD thuộc diện không chịu thuế hoặc chịu thuế theo phương pháp trực tiếp, thì giá trị TSCĐ mua vào là giá mua có thuế, kế toán ghi

Nợ TK 213 – Nguyên giá
Có TK 111, 112, 331 – Tổng giá thanh toán

- Với cả 2 trường hợp trên đều phải xác định nguồn vốn mua sắm để ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, ghi

Nợ TK 441 – Nguồn vốn đầu tư XDCB
Nợ TK 431 – Quỹ cơ quan
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh

- Trường hợp giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một qúa trình như: lập trình phần mềm máy tính, bằng phát minh sáng chế… :

+ Tập hợp chi phí khi phát sinh

Nợ TK 241 – XDCB dở dang
Có TK 111, 112, 331, 312, 152…

+ Khi kết thúc quá trình đầu tư, kế toán phải tính toàn chính xác số chi phí thực tế đã chi để ghi:

Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình
Có TK 241 – XDCB dở dang

+ Căn cứ vào nguồn hình thành TSCĐ để ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ như các trường hợp đã nêu trên.

- Các nghiệp vụ giảm TSCĐ vô hình được định khoản tương tự như các định khoản giảm TSCĐ hữu hình.

Cái này là của kế toán hành chính sự nghiệp.
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

Trong bài viết này, chúng tôi xin gửi tới quý bạn đọc các Phương pháp kế toán đối với nghiệp vụ tăng giảm tài sản cố định vô hình trong doanh nghiệp.



A. Tài khoản sử dụng :

TK 213 – TSCĐ vô hình: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động giá trị về các loại TSCĐ vô hình của đơn vị theo NG.

Nội dung và kết cấu TK 213 – TSCĐ vô hình như sau:

Bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng

Bên Có : Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm

Số dư bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có

TK 213 không quy định tài khoản cấp 2.

Một số quy định hạch toán vào tài khoản 213:

- Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan tới TSCĐ vô hình, trong quá trình hình thành, trước hết được tập hợp vào tài khoản 241 – XDCB dở dang. Khi kết thúc quá trình đầu tư phải xác định tổng chi phí thực tế đầu tư theo từng đối tượng tập hợp chi phí (nguyên giá từng TSCĐ vô hình) ghi tăng nguyên giá TSCĐ vô hình trên TK 213.

- TSCĐ vô hình cũng như TSCĐ hữu hình được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ trong sổ TSCĐ.

B. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh.

* TSCĐ vô hình mua ngoài dùng cho hoạt động HCSN.

- Khi mua TSCĐ về, căn cứ vào chứng từ gốc liên quan, ghi

Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình
Có TK 111, 112 – Cho mua trực tiếp
Có TK 461, 462 – Rút hạn mức kinh phí mua.

Đồng thời ghi Có TK 008 hoặc 009

- Căn cứ vào nguồn kinh phí mua sắm TSCĐ để ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.

Nợ TK 661 – Chi hoạt động (bằng nguồn kinh phí hoạt động)
Nợ TK 662 – Chi dự án (bằng nguồn kinh phí dự án)
Nợ TK 441 – Nguồn kinh phí đầu tư XDCB
Nợ TK 431 – Quỹ cơ quan
Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

* Đối với TSCĐ mua sắm dùng cho hoạt động SXKD, hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế thì giá trị TSCĐ mua vào là giá mua không có thuế, kế toán ghi.

Nợ TK 213 - (TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD)
Nợ TK 3113 – Thuế GTGT được khấu trừCó TK 111, 112, 331 – (Tổng giá thanh toán)[/COLOR][/COLOR]

- Nếu TSCĐ mua sắm dùng cho hoạt động SXKD thuộc diện không chịu thuế hoặc chịu thuế theo phương pháp trực tiếp, thì giá trị TSCĐ mua vào là giá mua có thuế, kế toán ghi

Nợ TK 213 – Nguyên giá
Có TK 111, 112, 331 – Tổng giá thanh toán

- Với cả 2 trường hợp trên đều phải xác định nguồn vốn mua sắm để ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, ghi

Nợ TK 441 – Nguồn vốn đầu tư XDCB
Nợ TK 431 – Quỹ cơ quan
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh

- Trường hợp giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một qúa trình như: lập trình phần mềm máy tính, bằng phát minh sáng chế… :

+ Tập hợp chi phí khi phát sinh

Nợ TK 241 – XDCB dở dang
Có TK 111, 112, 331, 312, 152…

+ Khi kết thúc quá trình đầu tư, kế toán phải tính toàn chính xác số chi phí thực tế đã chi để ghi:

Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình
Có TK 241 – XDCB dở dang

+ Căn cứ vào nguồn hình thành TSCĐ để ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ như các trường hợp đã nêu trên.

- Các nghiệp vụ giảm TSCĐ vô hình được định khoản tương tự như các định khoản giảm TSCĐ hữu hình.




Cái dòng đỏ đỏ đó ghi sai nha. Phải là Nợ TK 1331
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

Cái dòng đỏ đỏ đó ghi sai nha. Phải là Nợ TK 1331
Không sai đâu bạn.1331 là bên doanh nghiệp.
Còn đây là của đơn vị hành chính sự nghiệp. Trong HCSN thì thuế GTGT đầu vào có đầu TK là 3113. Bác Kaka phải ghi sau chủ đề là dành cho đơn vị HCSN chứ ko thì lộn hết.
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

Topic ko nói rõ em cứ tưởng của DN. Ko học về KT HCSN làm sao biết mấy cái này. SH tài khoản khác với trong DN, ko phân chia rõ ràng về loại TK giống như của doanh nghiệp mà buộc người học phải chú ý tưnng TK một.
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

bác map_8x giỏi thật ha!mai mốt nhờ bác chỉ em vài chiêu nũa đó thấy bác bên nào bác cũng giỏi hết hahahaha.hichehhe
Quá khen!
Tại em đc học cả KT HCSN, lúc đầu đoc bài cũng nhầm. Nhưng sau thấy mấy cái TK 312: tạm ứng, 431: quỹ cơ quan, 3113: VAT đầu vào mới rõ.
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

Bác ơi bác cho em hỏi tí. Công ty em vừa mua 1 miếng đất đứng tên giám đốc đang định xây nhà làm trụ sở công ty. Cần làm những thủ tục gì để đưa nó thành TSCD của công ty và trích khấu hao trong mấy năm hả bác (Công ty em là TNHH một thành viên bác ạ)
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ

Các bác ơi cho em hỏi 1 tý, Cty mình có mua 1 TSCD là 1 cái oto giá cũ, giá mua đã tính thuế là 735 triệu và đưa vào sử dụng và trích khấu hao từ tháng 3 năm 2010, đến tháng 7 vừa rùi trong lúc đi công tác xe đã gặp sự cố và mang đi sửa và cty sửa oto tính toán sủa hết tất cả là 470 triệu,do tiền sửa quá lớn nên GD cty m đã quyết định thanh lý lại chiếc oto này với giá là 250 triệu,bây giờ chi cục thuế yêu cầu cty giải trình về việc thanh lý TSCD đó, hiện bây giờ mình mới đang có biên bản thanh lý TSCD và hợp đồng mua bán xe,các ban cho mình hỏi giờ mình đang còn thiếu giấy tờ gì để có thể lên giải trình với chi cục thuế.thanks
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ

Các bác ơi cho em hỏi 1 tý, Cty mình có mua 1 TSCD là 1 cái oto giá cũ, giá mua đã tính thuế là 735 triệu và đưa vào sử dụng và trích khấu hao từ tháng 3 năm 2010, đến tháng 7 vừa rùi trong lúc đi công tác xe đã gặp sự cố và mang đi sửa và cty sửa oto tính toán sủa hết tất cả là 470 triệu,do tiền sửa quá lớn nên GD cty m đã quyết định thanh lý lại chiếc oto này với giá là 250 triệu,bây giờ chi cục thuế yêu cầu cty giải trình về việc thanh lý TSCD đó, hiện bây giờ mình mới đang có biên bản thanh lý TSCD và hợp đồng mua bán xe,các ban cho mình hỏi giờ mình đang còn thiếu giấy tờ gì để có thể lên giải trình với chi cục thuế.thanks
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

Bác cho em hỏi: Nguyên giá của 1 TSCD thay đổi khi nào? NGuyên giá của taonf bộ TSCD thay đổi khi nào?

Nguyên giá của TSCĐ thay đổi khi đánh giá lại tài sản, nâng cấp tài sản.
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

sai trầm trọng rôì bơi. NỢ 1331
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

Cho em hỏi:
Trên sổ đỏ ghi quyền sử dụng đất lâu dài, nhưng lại ghi thời hạn sửng dụng là 50 năm vậy có trích khấu hao kg ah!

có ai giúp em với
 
Cả nhà ơi cho em hỏi, Sổ TSCĐ ghi 1 lần khi tăng TSCĐ hay ghi hàng năm? Nếu phát sinh thêm các chi phí đầu tư, sửa chữa, nâng cấp làm tăng nguyên giá thì ghi sổ TSCĐ như thế nào?
Thanks!
 
Re: Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

Cho em hỏi:
Trên sổ đỏ ghi quyền sử dụng đất lâu dài, nhưng lại ghi thời hạn sửng dụng là 50 năm vậy có trích khấu hao kg ah!

có ai giúp em với

Theo TT 203, phần C, mục 1:
- TSCĐ là nhà và đất ở trong trường hợp mua lại nhà và đất ở đã được nhà nước cấp quyền sử dụng đất lâu dài thì giá trị quyền sử dụng đất không phải tính khấu hao.

Như vậy bạn ko phải trích khấu hao nhé, cứ coi như mình chỉ lấy vế thứ 1, vì trên sổ đã ghi quyền sử dụng đất lâu dài.:tamrua:
 
Re: Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

sai trầm trọng rôì bơi. NỢ 1331
đây là đvị hcsn nên sd tk 3113 là đúng oy bạn ak.

---------- Post added at 07:22 PM ---------- Previous post was at 07:18 PM ----------

Cả nhà ơi cho em hỏi, Sổ TSCĐ ghi 1 lần khi tăng TSCĐ hay ghi hàng năm? Nếu phát sinh thêm các chi phí đầu tư, sửa chữa, nâng cấp làm tăng nguyên giá thì ghi sổ TSCĐ như thế nào?
Thanks!
bạn ghi tăng 1 lần nhé. còn khi sửa chữa làm tăng NG khi việc sửa chữa nâng cấp đó chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế hơn cho doanh nghiệp.khi đó bạn đánh giá lại NG tscđ ấy rồi tính khấu hao bình thường thôi
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

TSCĐ vô hình khi khấu hao hết rùi thì khi nào giảm đc? và thủ tục là gì nhể??????????? :loaloa:
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

Bạn còn thiếu biên bản đánh giá lại tại sản phía công ty bạn và quan trọng nhất là hóa đơn GTGT.
 
Ðề: Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình

Các bác cho em hỏi, Cty em được tỉnh giao đất rừng 50 năm, để xây dựng nhà máy xử lý chất thải. Cty em phải bồi thường tiền đất và tiền cây cho các hộ dân là 4,5 tỷ. và chuẩn bị đóng tiền thuế đất. Vậy cho em hỏi Tiền bối thường đất và tiền thuế đất em phải hạch toán như thế nào? các bác nào biết giúp em với
 
Cho e hỏi với ạ .Nghiệp vụ mua TSCD khi kết chuyển nguồn vốn chỉ ghi mỗi NG + Chi phí lquan hay cộng thêm cả thuế nữa ạ?
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top