Lập hóa đơn điều chỉnh giảm (tăng) là việc mà bên bán và bên mua cần phải tiến hành khi phát hiện sai sót đối với những hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế. Sau đây Đại lý thuế Hưng Phúc xin chia sẽ cách viết hoá đơn điều chỉnh tăng, giảm tiền thuế.
Theo khoản 3 điều 20 Thông tư 39 quy định:
“3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thoả thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. Hoá đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hoá đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hoá đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-). “
Chú ý: Dù 1 trong 2 đã kê khai hoặc cả 2 bên đã kê khai thì đều phải lập biên bản điều chỉnh và xuất hóa đơn điều chỉnh.Đại lý thuế Hưng Phúc xin hướng dẫn cách viết hóa đơn điều chỉnh sai sót như: Điều chỉnh tăng giảm thuế suất thuế GTGT, doanh thu, số lượng hàng hóa, điều chỉnh mã số thuế, số tiền bằng chữ, đơn vị tính, ngày tháng năm …Theo đúng quy định tại Thông tư 39/2014/TT-BTC.
Lập hoá đơn điều chỉnh gồm 3 trường hợp:
Trường hợp điều chỉnh không ảnh hưởng đến số tiền thuế.
1.Sau đây Đại lý thuế Hưng Phúc chia sẽ cách viết hóa đơn điều chỉnh Mã số thuế, tên hàng hóa, ngày tháng năm, số tiền bằng chữ, đơn vị tính … (KHÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ THUẾ)
VD 1: Ngày 02/12/2019 phát hiện hoá đơn số 000058, ký hiệu HP/19P, ngày 12/10/2019. (Sai mã số thuế, Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 10/2019).
Cách viết hoá đơn điều chỉnh cụ thể như sau:
Bước 1: Lập biên bản điều chỉnh hoá đơn GTGT viết sai
Bước 2: Lập hoá đơn điều chỉnh: Số 000089, ký hiệu HP/19P, ngày 21/04/2020 (Lập vào ngày hiện tại), cụ thể như sau:
(Các bạn lưu Hóa đơn điều chỉnh + Biên bản điều chỉnh cùng với Hóa đơn sai, để sau này giải trình)
VD 2: Ngày 02/12/2019 phát hiện hoá đơn số 000058, ký hiệu HP/19P, ngày 12/10/2019. (Sai số tiền bằng chữ, đúng là: Một triệu đồng chẵn, nhưng hóa đơn viết sai là: Năm trăm đồng chẵn, Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 10/2019).Cách viết hoá đơn điều chỉnh cụ thể như sau:
Bước 1: Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn.
Bước 2: Lập hoá đơn điều chỉnh: Số 000089, ký hiệu HP/19P, ngày 21/04/2020 (Lập vào ngày hiện tại), cụ thể như sau:
Chú ý: Những hoá đơn điều chỉnh mà không ảnh hưởng đến số tiền, tiền thuế -> Thì các bạn chỉ cần kẹp cùng với hoá đơn cũ + Biên bản điều chỉnh để sau này giải trình nhé.=> Những trường hợp hóa đơn viết sai khác như: Sai ngày tháng năm, sai tên hàng hóa, sai đơn vị tính, sai số lượng… (Những sai sót không ảnh hưởng đến số tiền, tiền thuế) => Các bạn cũng viết hóa đơn điều chỉnh như trên nhé.
———————————————————————–
Trường hợp điều chỉnh ảnh hưởng đến số tiền thuế.
2. Trường hợp đơn điều chỉnh tăng, giảm tiền thuế, thuế suất, số tiền … (SAI SÓT ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ TIỀN THUẾ)
Cách viết hoá đơn điều chỉnh cụ thể như sau:
Bước 1: Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn.
Bước 2: Lập hóa đơn điều chỉnh giảm: Số 000791, ký hiệu HP/19P, ngày 02/10/2019 (lập vào ngày hiện tại) cụ thể như sau:
VD 3:Ngày 12/09/2019 Đại lý thuế Hưng Phúc bán 6 máy tính cái máy lạnh cho Công ty Hải Thành. Và đã xuất hóa đơn số 000689, ký hiệu HP/19P. Đơn giá chưa thuế GTGT là 10.000.00 vnđ/ Cái.
– Và 2 bên đã kê khai hóa đơn đó vào tháng 09/2019.
– Nhưng đến ngày 02/10/2019: Công ty Hải Thành phát hiện hóa đơn đó bị ghi sai số lượng xuất (Đúng là 5 cái, nhưng hóa đơn viết sai là 6 cái). Đại lý thuế Hưng Phúc phải lập hóa đơn điều chỉnh giảm giá 1 cái máy lạnh.
a) Trường hợp kê khai âm Nếu trong kỳ chỉ có phát sinh 1 Hóa đơn điều chỉnh giảm đó (tức là không phát sinh các hoá đơn bán ra, mua vào khác):
– Công ty (Bên bán): Kê khai hóa đơn điều chỉnh giảm số 000791, ký hiệu HP/19P, ngày 02/10/2019 như sau: Kê khai ÂM vào Chỉ tiêu 32và 33 trên Tờ khai 01/GTGT của tháng 10/2019.
– Công ty Bảo An (Bên mua): Kê khai ÂM vào chỉ tiêu 23, 24, 25trên Tờ khai 01/GTGT của tháng 10/2019.b) Trường hợp kê khai trừ số tiền Nếu trong kỳ có phát sinh nhiều hóa đơn khác (Tức là trong kỳ đó còn phát sinh các hoá đơn bán ra, mua vào khác):
VD:Bên bán trong tháng 10/2019 có phát sinh nhiều hóa đơn bán ra và đầu vào -> Kê khai trên Chỉ tiêu 32là: 50.000.000 và Chỉ tiêu 33 là: 5.000.000 => Thì các bạn phải lấy số tiền trên các Chỉ tiêu đó trừ (-) số tiền trên hóa đơn điều chỉnh giảm, cụ thể như sau:Chỉ tiêu 32 là: 50.000.000 – 10.000.000 = 40.000.000
Chỉ tiêu 33 là: 5.000.000 – 1.000.000 = 4.000.000
– Bên mua, các bạn cũng phải trừ đi như vậy nhé!
TRƯỜNG HỢP VIẾT HOÁ ĐƠN SAI THUẾ SUẤT GTGT
Ví dụ 4: Ngày 24/11/2019 phát hiện hóa đơn số 000689, ký hiệu HP/19P, ngày 11/10/2019 bị sai thuế suất thuế GTGT (Đúng là 10%, nhưng hóa đơn viết sai là 0%, bên bán đã kê khai vào tháng 10/2019).Cách viết hoá đơn điều chỉnh cụ thể như sau:
Bước 1: Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn.
Bước 2: Xuất hóa đơn điều chỉnh tăng: 000791, ký hiệu HP/19P, ngày 24/11/2019 (lập vào ngày hiện tại) cụ thể như sau:
-> Chỉ ghỉ tiêu thức bị sai, các Tiêu thức khác đúng thì gạch chéo.
Bên mua: Kê khai vào Chỉ tiêu 24 và 25 của Tờ khai 01/GTGT.
Trường hợp viết hóa đơn điều chỉnh chiết khấu thương mại
– Trường hợp số tiền chiết khấu thương mại được lập khi kết thúc chương trình thì được lập hoá đơn điều chỉnh kèm bảng kê các số hoá đơn cần điều chỉnh, số tiền, tiền thuế điều chỉnh.
– Trường hợp này các bạn cũng lập hoá đơn điều chỉnh GIẢM như trên, cụ thể như sau:
Cách kê khai thuế:
– Hai bên kê khai hoá đơn điều chỉnh trên vào kỳ hiện tại. (Kê khai như VD 3 bên trên nhé)
Theo khoản 3 điều 20 Thông tư 39 quy định:
“3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thoả thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. Hoá đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hoá đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hoá đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-). “
Chú ý: Dù 1 trong 2 đã kê khai hoặc cả 2 bên đã kê khai thì đều phải lập biên bản điều chỉnh và xuất hóa đơn điều chỉnh.Đại lý thuế Hưng Phúc xin hướng dẫn cách viết hóa đơn điều chỉnh sai sót như: Điều chỉnh tăng giảm thuế suất thuế GTGT, doanh thu, số lượng hàng hóa, điều chỉnh mã số thuế, số tiền bằng chữ, đơn vị tính, ngày tháng năm …Theo đúng quy định tại Thông tư 39/2014/TT-BTC.
Lập hoá đơn điều chỉnh gồm 3 trường hợp:
Trường hợp điều chỉnh không ảnh hưởng đến số tiền thuế.
1.Sau đây Đại lý thuế Hưng Phúc chia sẽ cách viết hóa đơn điều chỉnh Mã số thuế, tên hàng hóa, ngày tháng năm, số tiền bằng chữ, đơn vị tính … (KHÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ THUẾ)
VD 1: Ngày 02/12/2019 phát hiện hoá đơn số 000058, ký hiệu HP/19P, ngày 12/10/2019. (Sai mã số thuế, Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 10/2019).
Cách viết hoá đơn điều chỉnh cụ thể như sau:
Bước 1: Lập biên bản điều chỉnh hoá đơn GTGT viết sai
Bước 2: Lập hoá đơn điều chỉnh: Số 000089, ký hiệu HP/19P, ngày 21/04/2020 (Lập vào ngày hiện tại), cụ thể như sau:
(Các bạn lưu Hóa đơn điều chỉnh + Biên bản điều chỉnh cùng với Hóa đơn sai, để sau này giải trình)
VD 2: Ngày 02/12/2019 phát hiện hoá đơn số 000058, ký hiệu HP/19P, ngày 12/10/2019. (Sai số tiền bằng chữ, đúng là: Một triệu đồng chẵn, nhưng hóa đơn viết sai là: Năm trăm đồng chẵn, Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 10/2019).Cách viết hoá đơn điều chỉnh cụ thể như sau:
Bước 1: Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn.
Bước 2: Lập hoá đơn điều chỉnh: Số 000089, ký hiệu HP/19P, ngày 21/04/2020 (Lập vào ngày hiện tại), cụ thể như sau:
———————————————————————–
Trường hợp điều chỉnh ảnh hưởng đến số tiền thuế.
2. Trường hợp đơn điều chỉnh tăng, giảm tiền thuế, thuế suất, số tiền … (SAI SÓT ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ TIỀN THUẾ)
Cách viết hoá đơn điều chỉnh cụ thể như sau:
Bước 1: Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn.
Bước 2: Lập hóa đơn điều chỉnh giảm: Số 000791, ký hiệu HP/19P, ngày 02/10/2019 (lập vào ngày hiện tại) cụ thể như sau:
VD 3:Ngày 12/09/2019 Đại lý thuế Hưng Phúc bán 6 máy tính cái máy lạnh cho Công ty Hải Thành. Và đã xuất hóa đơn số 000689, ký hiệu HP/19P. Đơn giá chưa thuế GTGT là 10.000.00 vnđ/ Cái.
– Và 2 bên đã kê khai hóa đơn đó vào tháng 09/2019.
– Nhưng đến ngày 02/10/2019: Công ty Hải Thành phát hiện hóa đơn đó bị ghi sai số lượng xuất (Đúng là 5 cái, nhưng hóa đơn viết sai là 6 cái). Đại lý thuế Hưng Phúc phải lập hóa đơn điều chỉnh giảm giá 1 cái máy lạnh.
- Xem thêm cách kê khai điều chỉnh bổ sung trên HTKK:Hướng dẫn kê khai bổ sung điều chỉnh giảm.
a) Trường hợp kê khai âm Nếu trong kỳ chỉ có phát sinh 1 Hóa đơn điều chỉnh giảm đó (tức là không phát sinh các hoá đơn bán ra, mua vào khác):
– Công ty (Bên bán): Kê khai hóa đơn điều chỉnh giảm số 000791, ký hiệu HP/19P, ngày 02/10/2019 như sau: Kê khai ÂM vào Chỉ tiêu 32và 33 trên Tờ khai 01/GTGT của tháng 10/2019.
– Công ty Bảo An (Bên mua): Kê khai ÂM vào chỉ tiêu 23, 24, 25trên Tờ khai 01/GTGT của tháng 10/2019.b) Trường hợp kê khai trừ số tiền Nếu trong kỳ có phát sinh nhiều hóa đơn khác (Tức là trong kỳ đó còn phát sinh các hoá đơn bán ra, mua vào khác):
VD:Bên bán trong tháng 10/2019 có phát sinh nhiều hóa đơn bán ra và đầu vào -> Kê khai trên Chỉ tiêu 32là: 50.000.000 và Chỉ tiêu 33 là: 5.000.000 => Thì các bạn phải lấy số tiền trên các Chỉ tiêu đó trừ (-) số tiền trên hóa đơn điều chỉnh giảm, cụ thể như sau:Chỉ tiêu 32 là: 50.000.000 – 10.000.000 = 40.000.000
Chỉ tiêu 33 là: 5.000.000 – 1.000.000 = 4.000.000
– Bên mua, các bạn cũng phải trừ đi như vậy nhé!
TRƯỜNG HỢP VIẾT HOÁ ĐƠN SAI THUẾ SUẤT GTGT
Ví dụ 4: Ngày 24/11/2019 phát hiện hóa đơn số 000689, ký hiệu HP/19P, ngày 11/10/2019 bị sai thuế suất thuế GTGT (Đúng là 10%, nhưng hóa đơn viết sai là 0%, bên bán đã kê khai vào tháng 10/2019).Cách viết hoá đơn điều chỉnh cụ thể như sau:
Bước 1: Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn.
Bước 2: Xuất hóa đơn điều chỉnh tăng: 000791, ký hiệu HP/19P, ngày 24/11/2019 (lập vào ngày hiện tại) cụ thể như sau:
-> Chỉ ghỉ tiêu thức bị sai, các Tiêu thức khác đúng thì gạch chéo.
- Xem thêm cách kê khai điều chỉnh bổ sung trên HTKK:Hướng dẫn kê khai bổ sung điều chỉnh giảm.
Bên mua: Kê khai vào Chỉ tiêu 24 và 25 của Tờ khai 01/GTGT.
Trường hợp viết hóa đơn điều chỉnh chiết khấu thương mại
– Trường hợp số tiền chiết khấu thương mại được lập khi kết thúc chương trình thì được lập hoá đơn điều chỉnh kèm bảng kê các số hoá đơn cần điều chỉnh, số tiền, tiền thuế điều chỉnh.
– Trường hợp này các bạn cũng lập hoá đơn điều chỉnh GIẢM như trên, cụ thể như sau:
Cách kê khai thuế:
– Hai bên kê khai hoá đơn điều chỉnh trên vào kỳ hiện tại. (Kê khai như VD 3 bên trên nhé)
- Xem thêm: Cách kê khai hóa đơn điều chỉnh giảm