Hàng bán bị trả lại

apapa1442

Member
Hội viên mới
Hi Cả nhà. Em có một câu hỏi muốn tham khảo ý kiến mọi người. Giả sử cty em bán ra 10 sản phẩm (giá trị thấp thôi) nhưng có 2 sản phẩm bị lỗi, khách hàng đến đổi lại và em đã đổi cho khách hàng 2 sản phẩm khác. Còn 2 sản phẩm hỏng kia được đưa vào xưởng để tái chế. Vậy trong trường hợp này, em phải định khoản như thế nào để xử lý 2 sản phẩm lỗi kia? Mong cả nhà cho ý kiến.
 
Ðề: Hàng bán bị trả lại

Hi Cả nhà. Em có một câu hỏi muốn tham khảo ý kiến mọi người. Giả sử cty em bán ra 10 sản phẩm (giá trị thấp thôi) nhưng có 2 sản phẩm bị lỗi, khách hàng đến đổi lại và em đã đổi cho khách hàng 2 sản phẩm khác. Còn 2 sản phẩm hỏng kia được đưa vào xưởng để tái chế. Vậy trong trường hợp này, em phải định khoản như thế nào để xử lý 2 sản phẩm lỗi kia? Mong cả nhà cho ý kiến.

Bạn chỉ làm phiếu nhập lại hàng bị lỗi, viết phiếu xuất ghi là xuất đổi, không hạch toán thêm gì nữa
 
Ðề: Hàng bán bị trả lại

Hi Cả nhà. Em có một câu hỏi muốn tham khảo ý kiến mọi người. Giả sử cty em bán ra 10 sản phẩm (giá trị thấp thôi) nhưng có 2 sản phẩm bị lỗi, khách hàng đến đổi lại và em đã đổi cho khách hàng 2 sản phẩm khác. Còn 2 sản phẩm hỏng kia được đưa vào xưởng để tái chế. Vậy trong trường hợp này, em phải định khoản như thế nào để xử lý 2 sản phẩm lỗi kia? Mong cả nhà cho ý kiến.

Nếu trong hợp đồng mua bán có thoả thuận về việc nếu sản phẩm bị hỏng sẽ được sửa chữa hoặc được đổi lại sản phẩm mới thì :

- Nếu Cty trích trước chi phí bảo hành sản phẩm, khi phát sinh trách nhiệm bảo hành và Cty chấp nhận đổi lại sản phẩm cho khách hàng ghi:

Nợ 352/Có155;156

- Nếu Cty không trích trước chi phí bảo hành sản phẩm, khi phát sinh trách nhiệm bảo hành và Cty chấp nhận đổi lại sản phẩm cho khách hàng ghi:

Nợ 641/Có155;156
-Phần giá trị sản phẩm hỏng(giá trị ước tính mà DN tự xác định) nếu nhập kho ghi
N 152,153/ C 711
- Nếu đem thẳng vào xưởng để tái chế ghi
N 621/ C 711
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Hàng bán bị trả lại

Vấn đề này cũng bàn rất nhiều:
+ Hàng đổi thì viết phiếu xuất kho đổi ko cần hạch toán thêm gì cả với khách hàng, mà chỉ hạch toán chuyển SP từ kho HH hoặc thành phẩm ra tái chế lại, 155 sang 154 hoặc xuất trả nhà CC nếu là DN thương mại.
+ Hàng bị trả lại thì bên trả xuất lại hóa đơn nếu là DN, và làm biên bản trả đông thời thu hồi lại hóa đơn nếu là cá nhân, hộ kinh doanh ko có hóa đơn, khi đó mới tiến hành hạch toán hàng trả lại
Nợ TK 156,155
Có TK 632
Nợ TK 531
Nợ TK 3331
Có TK 131,111,112
 
Ðề: Hàng bán bị trả lại

Vấn đề này cũng bàn rất nhiều:
+ Hàng đổi thì viết phiếu xuất kho đổi ko cần hạch toán thêm gì cả với khách hàng, mà chỉ hạch toán chuyển SP từ kho HH hoặc thành phẩm ra tái chế lại, 155 sang 154 hoặc xuất trả nhà CC nếu là DN thương mại.
+ Hàng bị trả lại thì bên trả xuất lại hóa đơn nếu là DN, và làm biên bản trả đông thời thu hồi lại hóa đơn nếu là cá nhân, hộ kinh doanh ko có hóa đơn, khi đó mới tiến hành hạch toán hàng trả lại
Nợ TK 156,155
Có TK 632
Nợ TK 531
Nợ TK 3331
Có TK 131,111,112

trường hợp đổi lại sản phẩm mới cho khách hàng nếu sản phẩm bị hỏng trong thời gian bảo hành thì liệu có thể hạch toán như vậy được không hả Ông trùm?
 
Ðề: Hàng bán bị trả lại

trường hợp đổi lại sản phẩm mới cho khách hàng nếu sản phẩm bị hỏng trong thời gian bảo hành thì liệu có thể hạch toán như vậy được không hả Ông trùm?

Bạn thân mến cái này có nhiều cách ứng phó lắm, quan trọng là bạn đang làm cái gì để làm cách nào cho có lợi cho DN giảm phiền hà, cái trích trước của bạn là đối với DN có trích trước quỹ, thường là ở DN lớn có chiến lược kinh doanh dài, có lợi nhuận trích lập, còn đa phần các DN thương mại hiện nay là DN vừa và nhỏ tỷ lệ lập quỹ là rất ít, ta nên làm theo cách đơn giản hóa chúng và có lợi cho DN, không vi phạm pháp luật là ok!
 
Ðề: Hàng bán bị trả lại

Bạn thân mến cái này có nhiều cách ứng phó lắm, quan trọng là bạn đang làm cái gì để làm cách nào cho có lợi cho DN giảm phiền hà, cái trích trước của bạn là đối với DN có trích trước quỹ, thường là ở DN lớn có chiến lược kinh doanh dài, có lợi nhuận trích lập, còn đa phần các DN thương mại hiện nay là DN vừa và nhỏ tỷ lệ lập quỹ là rất ít, ta nên làm theo cách đơn giản hóa chúng và có lợi cho DN, không vi phạm pháp luật là ok!

Không trích trước thì cho vào 641 luôn, có gì mà phức tạp
 
Ðề: Hàng bán bị trả lại

Không trích trước thì cho vào 641 luôn, có gì mà phức tạp

+ Thứ nhất : Trong cách hạch toán của bạn DN tôi bị chiếm dụng mất tiền thuế GTGT nằm ở TK 3331 mà khi xuất hóa đơn tôi đã phải nộp.
+ Thứ 2 nếu bạn trích trước : Giả sử đầu năm bạn trích 300 triệu cho BHSP thì số vốn lưu động trong DN bạn sẽ bị giảm, thay vì trích trước tôi dùng số tiền này để đầu tư SXSP hoặc mua SP nhằm tăng lợi nhuận từ 300 triêu này.
+ Thứ 3: Bạn đưa sang TK 641 trong khi đó tôi hoàn toàn không cần dùng đến TK này mà đưa thẳng vào tái chế thông qua cơ chế 155-> 154 khép kín, tính vào giá thành SP luôn.( đưa vào chi phí hợp lý của DN dễ dàng hơn bạn đưa vào TK 641)

Mời [you] cho ý kiến !
 
Ðề: Hàng bán bị trả lại

+ Thứ nhất : Trong cách hạch toán của bạn DN tôi bị chiếm dụng mất tiền thuế GTGT nằm ở TK 3331 mà khi xuất hóa đơn tôi đã phải nộp.!
sao lại bị chiếm dụng là sao? không hiểu:mua:

+ Thứ 2 nếu bạn trích trước : Giả sử đầu năm bạn trích 300 triệu cho BHSP thì số vốn lưu động trong DN bạn sẽ bị giảm, thay vì trích trước tôi dùng số tiền này để đầu tư SXSP hoặc mua SP nhằm tăng lợi nhuận từ 300 triêu này.
Nếu ko trích trước thì khi phát sinh chi phí bảo hành lớn sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Cty, hơn nữa việc trích trước sẽ làm giảm số thuế TNDN phải nộp = 300x28%

+ Thứ 3: Bạn đưa sang TK 641 trong khi đó tôi hoàn toàn không cần dùng đến TK này mà đưa thẳng vào tái chế thông qua cơ chế 155-> 154 khép kín, tính vào giá thành SP luôn.( đưa vào chi phí hợp lý của DN dễ dàng hơn bạn đưa vào TK 641)

Cái chỗ màu đỏ sao khó hiểu quá vậy?

Không thể nói là hạch toán dễ hay khó được mà phải hạch toán theo đúng chế độ,đúng tính chất tài khoản và nghiệp vụ phát sinh
 
Ðề: Hàng bán bị trả lại

Hi Cả nhà. Em có một câu hỏi muốn tham khảo ý kiến mọi người. Giả sử cty em bán ra 10 sản phẩm (giá trị thấp thôi) nhưng có 2 sản phẩm bị lỗi, khách hàng đến đổi lại và em đã đổi cho khách hàng 2 sản phẩm khác. Còn 2 sản phẩm hỏng kia được đưa vào xưởng để tái chế. Vậy trong trường hợp này, em phải định khoản như thế nào để xử lý 2 sản phẩm lỗi kia? Mong cả nhà cho ý kiến.

Theo lamdieuque: khi bạn đổi và nhận lại sản phẩm bị lỗi thì làm phiếu xuất kho và nhập kho bình thường.
Còn đối với việc 2 SP hỏng đó đưa vào tái chế thì chi phí đó sẽ tính vào chi phí, còn nếu không thì đem thanh lý SP bị hỏng đó cũng được.
Em làm như vậy có được hông anh Rồng :demtien:
 
Ðề: Hàng bán bị trả lại

+ Thứ nhất : Trong cách hạch toán của bạn DN tôi bị chiếm dụng mất tiền thuế GTGT nằm ở TK 3331 mà khi xuất hóa đơn tôi đã phải nộp.
+ Thứ 2 nếu bạn trích trước : Giả sử đầu năm bạn trích 300 triệu cho BHSP thì số vốn lưu động trong DN bạn sẽ bị giảm, thay vì trích trước tôi dùng số tiền này để đầu tư SXSP hoặc mua SP nhằm tăng lợi nhuận từ 300 triêu này.
+ Thứ 3: Bạn đưa sang TK 641 trong khi đó tôi hoàn toàn không cần dùng đến TK này mà đưa thẳng vào tái chế thông qua cơ chế 155-> 154 khép kín, tính vào giá thành SP luôn.( đưa vào chi phí hợp lý của DN dễ dàng hơn bạn đưa vào TK 641)

Mời [you] cho ý kiến !

Mình chưa có nhiều kinh nghiệm về mặt này nhưng theo mình thì bạn nên viết phiếu nhập lại hàng và viết phiếu xuất hàng khác cho họ:tucao:
 
Ðề: Hàng bán bị trả lại

Hi Cả nhà. Em có một câu hỏi muốn tham khảo ý kiến mọi người. Giả sử cty em bán ra 10 sản phẩm (giá trị thấp thôi) nhưng có 2 sản phẩm bị lỗi, khách hàng đến đổi lại và em đã đổi cho khách hàng 2 sản phẩm khác. Còn 2 sản phẩm hỏng kia được đưa vào xưởng để tái chế. Vậy trong trường hợp này, em phải định khoản như thế nào để xử lý 2 sản phẩm lỗi kia? Mong cả nhà cho ý kiến.

Em chưa có kinh nghiệm nhưng cũng thử định khoản, mong cả nhà góp ý.
Tr­ường hợp hàng bán bị trả lại:
- DN nhận lại số hàng bị trả lại :
Nợ TK 155
Có TK 632
- Các chi phí phát sinh (nếu có)
Nợ TK 641
Có TK 111, 112...
- Thanh toán với người mua số tiền của hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 531
Nợ TK 3331 ( thuế GTGT phải trả cho khách hàng, tương ứng với số DT của hàng bán bị trả lại)
Có TK 111, 112, 131, 3388
- Cuối kì kết chuyển DT hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 511
Có TK 531
Em định khoản vậy có đúng không ạ?:xinloinhe:
 
Ðề: Hàng bán bị trả lại

Hi Cả nhà. Em có một câu hỏi muốn tham khảo ý kiến mọi người. Giả sử cty em bán ra 10 sản phẩm (giá trị thấp thôi) nhưng có 2 sản phẩm bị lỗi, khách hàng đến đổi lại và em đã đổi cho khách hàng 2 sản phẩm khác. Còn 2 sản phẩm hỏng kia được đưa vào xưởng để tái chế. Vậy trong trường hợp này, em phải định khoản như thế nào để xử lý 2 sản phẩm lỗi kia? Mong cả nhà cho ý kiến.

TT32/2007/TT-BTC ngày 9 tháng 4 năm 2007:5
- Trong một số trường hợp việc sử dụng và ghi hóa đơn, chứng từ được thực hiện cụ thể như sau:
5.8- Cơ sở kinh doanh mua hàng hoá, người bán đã xuất hoá đơn, người mua đã nhận hàng, nhưng sau đó người mua phát hiện hàng hoá không đúng quy cách, chất lượng phải trả lại toàn bộ hay một phần hàng hoá, khi xuất hàng trả lại cho người bán, cơ sở phải lập hoá đơn, trên hoá đơn ghi rõ hàng hoá trả lại người bán do không đúng quy cách, chất lượng, tiền thuế GTGT. Hoá đơn này là căn cứ để bên bán, bên mua điều chỉnh doanh số mua, bán, số thuế GTGT đã kê khai.
Trường hợp người mua là đối tượng không có hoá đơn, khi trả lại hàng hoá, bên mua và bên bán phải lập biên bản hoặc thoả thuận bằng văn bản ghi rõ loại hàng hoá, số lượng, giá trị hàng trả lại theo giá không có thuế GTGT, tiền thuế GTGT theo hoá đơn bán hàng (số ký hiệu, ngày, tháng của hoá đơn), lý do trả hàng kèm theo hoá đơn gửi cho bên bán. Biên bản này được lưu giữ cùng với hoá đơn bán hàng để làm căn cứ điều chỉnh kê khai doanh số bán, thuế GTGT của bên bán.
Trường hợp người bán đã xuất hàng và lập hoá đơn, người mua chưa nhận hàng nhưng phát hiện hàng hoá không đúng quy cách, chất lượng phải hoàn trả lại toàn bộ hàng hoá, hoặc một phần hàng hóa, khi trả lại hàng bên mua và bên bán phải lập biên bản ghi rõ loại hàng hoá, số lượng, giá trị chưa có thuế GTGT, tiền thuế GTGT lý do trả hàng theo hoá đơn bán hàng (số, ký hiệu, ngày tháng của hoá đơn) đồng thời kèm theo hoá đơn để gửi trả bên bán để bên bán lập lại hóa đơn GTGT cho số lượng hàng hóa đã nhận và làm căn cứ bên bán điều chỉnh doanh số và thuế GTGT đầu ra.



Nhận lại hàng bạn hoạch toán:
Nợ 531
Nợ 3331
Có 131,111,112.....
Kế tiếp
Nợ 155
Có 632
Làm phiếu nhập kho
Khi bạn sữa chữa tái chế...
Thì Nợ 154
Có 155
Làm phiếu xuất kho
Mình phải làm vậy nếu hàng hóa mình xuất ra có mã số hàng hóa, bảo hành... thì sẽ chính xác, không bị rắc rối sau này và cũng đúng theo quy định nữa.
Sau đó bạn xuất hàng mới cho khách hàng ghi hóa đơn bình thường.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Hàng bán bị trả lại

+ Thứ nhất : Trong cách hạch toán của bạn DN tôi bị chiếm dụng mất tiền thuế GTGT nằm ở TK 3331 mà khi xuất hóa đơn tôi đã phải nộp.
+ Thứ 2 nếu bạn trích trước : Giả sử đầu năm bạn trích 300 triệu cho BHSP thì số vốn lưu động trong DN bạn sẽ bị giảm, thay vì trích trước tôi dùng số tiền này để đầu tư SXSP hoặc mua SP nhằm tăng lợi nhuận từ 300 triêu này.
+ Thứ 3: Bạn đưa sang TK 641 trong khi đó tôi hoàn toàn không cần dùng đến TK này mà đưa thẳng vào tái chế thông qua cơ chế 155-> 154 khép kín, tính vào giá thành SP luôn.( đưa vào chi phí hợp lý của DN dễ dàng hơn bạn đưa vào TK 641)

Mời [you] cho ý kiến !

Trong trường hợp nầy tieuphuong chưa có kinh nghiệm nên không dám góp ý kiến, chờ cơ hội khác ra tay vậy........:lala:
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top