Gần đây bonggon thấy trên diễn đàn có một số câu hỏi xoay quanh vấn đề hạch toán phế phẩm thu được trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên có nhiều luồng ý kiến khác nhau và không đi đến được thống nhất.
Mình có đọc qua phần này ở đâu đó nên muốn chia sẻ với các bạn phần kiến thức này. Hy vọng là những hiểu biết ít ỏi của mình có thể giúp ích được cho các bạn đang thắc mắc, đã thắc mắc và sẽ thắc mắc về vấn đề này !
Ví dụ: 1 quá trình sản xuất phải trải qua 2 giai đoạn: giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Tỷ lệ hư hỏng ở cả 2 giai đoạn là 10% (tỷ lệ này được xác định dựa trên thống kế đối với ngành sản xuất này).
Giai đoạn 1:
- Cho vào 2.000 kg NVL, trị giá: 8.100 đ
- Chi phí nhân công: 4.000 đ
- Chi phí SX chung: 6.000 đ
- Sau giai đoạn 1, tạo ra được 1.750 kg bán thành phẩm.
- Phế phẩm thu được ở giai đoạn này bán được 0.5 đ/kg.
Giai đoạn 2:
- Chuyển hết bán thành phẩm của giai đoạn 1 vào, cho thêm 1.250 kg NVL vào, giá trị 1.900 đ.
- Chi phí nhân công: 10.000 đ.
- Chi phí SX chung: 12.000 đ.
- Sau giai đoạn 2, tạo ra được 2.800 kg thành phẩm.
- Phế phẩm thu được bán được 3 đ/kg.
Cách tính giá thành sản phẩm và hạch toán chi phí như sau:
Bước 1: xác định sản phẩm đầu ra và hao hụt:
Giai đoạn 1:
Tổng NVL đưa vào SX : 2.000
Bán thành phẩm thực tế: 1.750
Phế phẩm thông thường: 200 (10% x 2.000)
Phế phẩm tăng thêm : 50
Giai đoạn 2:
Tổng NVL đưa vào SX: 3.000 (1.250 + 1.750)
Bán thành phẩm thực tế: 2.800
Phế phẩm thông thường: 300 (10% x 3.000)
Phế phẩm giảm đi : -100
Bước 2: Xác định giá thành và hao hụt:
Giai đoạn 1:
CP NVL: 8.100
CP NC : 4.000
CP SXC: 6.000
Thanh lý phế phẩm thu được: -100 (0.5 x 200)
Tổng cộng 18.000
Bán thành phẩm (mong đợi) = 90% x 2.000 = 1.800 kg
Giá thành 1 đơn vị bán thành phẩm = 18.000 / 1.800 = 10 đ/kg
Giai đoạn 2:
CP NVL: 1.900
CP NC : 10.000
CP SXC: 12.000
Chuyển từ giai đoạn 1 sang: 17.500 (10 đ/kg x 1.750)
Thanh lý phế phẩm thu được: -900 (3 x 300)
Tổng cộng 40.500
Thành phẩm (mong đợi) = 90% x 3.000 = 2.700 kg
Giá thành 1 đơn vị thành phẩm = 40.500 / 2.700 = 15 đ/kg
Bước 3: Xác định tổng chi phí và hao hụt:
Giai đoạn 1:
Bán thành phẩm: 17.500 (1.750 x 10)
Hao hụt thông thường: 100 (200 x 0.5)
Hao hụt thêm: 500 (50 x 10)
Tổng cộng: 18.100
Giai đoạn 2:
Thành phẩm: 42.000 (2.800 x 15)
Hao hụt thông thường: 900 (300 x 3)
Hao hụt giảm đi: -1.500 (100 x 15)
Tổng cộng: 41.400
Như vậy ta có thể thấy rằng:
- Hao hụt thông thường được xem như là hao hụt bắt buộc phải có trong quá trình sản xuất và không được đưa vào để tính vào chi phí của một đơn vị sản phẩm. Và thu nhập từ phế liệu thu hồi được sẽ được trừ vào chi phí sản xuất.
- Hao hụt tăng thêm (hay giảm đi) được xem là hao hụt do khả năng quản lý yếu kém, do NVL không đảm bảo chất lượng hay quy trình sản xuất không đạt yêu cầu... Những nguyên nhân gây nên hao hụt tăng thêm (hay giúp hao hụt giảm đi) được xem là những nguyên nhân do bản thân DN, là thực tế xảy ra đối với DN. Do đó chi phí SX sẽ được chia đều cho tổng sản phẩm thực tế thu được và hao hụt tăng thêm (hoặc giảm đi) ---> tổn thất do hao hụt tăng thêm (hay lợi ích do hao hụt giảm đi) sẽ tác động đến KQSXKD.
- Trên thực tế, hao hụt giảm đi rất hiếm khi xảy ra.
(còn tiếp)
Một khi chúng ta đã nắm rõ nguyên tắc xác định tổng chi phí thì việc hạch toán sẽ trở nên đơn giản hơn.
* Giai đoạn 1:
N1541 (CPSXKDDD giai đoạn 1) 18.100
C621 8.100
C622 4.000
C627 6.000
N152P1 (phế phẩm của giai đoạn 1) 100
C1541 100
N911 500
C1541 500
N152P1 25
C911 25 (0.5 x 50)
* Giai đoạn 2:
N1542 (CPSXKDDD giai đoạn 2) 41.400
C1541 17.500
C621 1.900
C622 10.000
C627 12.000
N1542 1.500
C911 1.500
N152P2 (phế phẩm của giai đoạn 2) 900
C1542 900
N911 300 (3 x 100)
C152P2 300
N155 42.000
C1542 42.000
* Khi bán phế phẩm, ghi:
N111/131...
C152P1
C152P2
(The end)
Mình có đọc qua phần này ở đâu đó nên muốn chia sẻ với các bạn phần kiến thức này. Hy vọng là những hiểu biết ít ỏi của mình có thể giúp ích được cho các bạn đang thắc mắc, đã thắc mắc và sẽ thắc mắc về vấn đề này !
Ví dụ: 1 quá trình sản xuất phải trải qua 2 giai đoạn: giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Tỷ lệ hư hỏng ở cả 2 giai đoạn là 10% (tỷ lệ này được xác định dựa trên thống kế đối với ngành sản xuất này).
Giai đoạn 1:
- Cho vào 2.000 kg NVL, trị giá: 8.100 đ
- Chi phí nhân công: 4.000 đ
- Chi phí SX chung: 6.000 đ
- Sau giai đoạn 1, tạo ra được 1.750 kg bán thành phẩm.
- Phế phẩm thu được ở giai đoạn này bán được 0.5 đ/kg.
Giai đoạn 2:
- Chuyển hết bán thành phẩm của giai đoạn 1 vào, cho thêm 1.250 kg NVL vào, giá trị 1.900 đ.
- Chi phí nhân công: 10.000 đ.
- Chi phí SX chung: 12.000 đ.
- Sau giai đoạn 2, tạo ra được 2.800 kg thành phẩm.
- Phế phẩm thu được bán được 3 đ/kg.
Cách tính giá thành sản phẩm và hạch toán chi phí như sau:
Bước 1: xác định sản phẩm đầu ra và hao hụt:
Giai đoạn 1:
Tổng NVL đưa vào SX : 2.000
Bán thành phẩm thực tế: 1.750
Phế phẩm thông thường: 200 (10% x 2.000)
Phế phẩm tăng thêm : 50
Giai đoạn 2:
Tổng NVL đưa vào SX: 3.000 (1.250 + 1.750)
Bán thành phẩm thực tế: 2.800
Phế phẩm thông thường: 300 (10% x 3.000)
Phế phẩm giảm đi : -100
Bước 2: Xác định giá thành và hao hụt:
Giai đoạn 1:
CP NVL: 8.100
CP NC : 4.000
CP SXC: 6.000
Thanh lý phế phẩm thu được: -100 (0.5 x 200)
Tổng cộng 18.000
Bán thành phẩm (mong đợi) = 90% x 2.000 = 1.800 kg
Giá thành 1 đơn vị bán thành phẩm = 18.000 / 1.800 = 10 đ/kg
Giai đoạn 2:
CP NVL: 1.900
CP NC : 10.000
CP SXC: 12.000
Chuyển từ giai đoạn 1 sang: 17.500 (10 đ/kg x 1.750)
Thanh lý phế phẩm thu được: -900 (3 x 300)
Tổng cộng 40.500
Thành phẩm (mong đợi) = 90% x 3.000 = 2.700 kg
Giá thành 1 đơn vị thành phẩm = 40.500 / 2.700 = 15 đ/kg
Bước 3: Xác định tổng chi phí và hao hụt:
Giai đoạn 1:
Bán thành phẩm: 17.500 (1.750 x 10)
Hao hụt thông thường: 100 (200 x 0.5)
Hao hụt thêm: 500 (50 x 10)
Tổng cộng: 18.100
Giai đoạn 2:
Thành phẩm: 42.000 (2.800 x 15)
Hao hụt thông thường: 900 (300 x 3)
Hao hụt giảm đi: -1.500 (100 x 15)
Tổng cộng: 41.400
Như vậy ta có thể thấy rằng:
- Hao hụt thông thường được xem như là hao hụt bắt buộc phải có trong quá trình sản xuất và không được đưa vào để tính vào chi phí của một đơn vị sản phẩm. Và thu nhập từ phế liệu thu hồi được sẽ được trừ vào chi phí sản xuất.
- Hao hụt tăng thêm (hay giảm đi) được xem là hao hụt do khả năng quản lý yếu kém, do NVL không đảm bảo chất lượng hay quy trình sản xuất không đạt yêu cầu... Những nguyên nhân gây nên hao hụt tăng thêm (hay giúp hao hụt giảm đi) được xem là những nguyên nhân do bản thân DN, là thực tế xảy ra đối với DN. Do đó chi phí SX sẽ được chia đều cho tổng sản phẩm thực tế thu được và hao hụt tăng thêm (hoặc giảm đi) ---> tổn thất do hao hụt tăng thêm (hay lợi ích do hao hụt giảm đi) sẽ tác động đến KQSXKD.
- Trên thực tế, hao hụt giảm đi rất hiếm khi xảy ra.
(còn tiếp)
Một khi chúng ta đã nắm rõ nguyên tắc xác định tổng chi phí thì việc hạch toán sẽ trở nên đơn giản hơn.
* Giai đoạn 1:
N1541 (CPSXKDDD giai đoạn 1) 18.100
C621 8.100
C622 4.000
C627 6.000
N152P1 (phế phẩm của giai đoạn 1) 100
C1541 100
N911 500
C1541 500
N152P1 25
C911 25 (0.5 x 50)
* Giai đoạn 2:
N1542 (CPSXKDDD giai đoạn 2) 41.400
C1541 17.500
C621 1.900
C622 10.000
C627 12.000
N1542 1.500
C911 1.500
N152P2 (phế phẩm của giai đoạn 2) 900
C1542 900
N911 300 (3 x 100)
C152P2 300
N155 42.000
C1542 42.000
* Khi bán phế phẩm, ghi:
N111/131...
C152P1
C152P2
(The end)
Sửa lần cuối: