Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng

namlun

Member
Hội viên mới
Cả nhà ra tay cứu E với:
T12 E nhận được hoá đơn phí thuê văn phòng từ T12/2008-T2/2009 (3 tháng) là 6,000 USD. E hạch toán như sau:
1. Nhận hoá đơn: N142/C331: 6,000 USD
2. Trích chi phí tháng 12: N642/C142: 2,000 USD
3. Khi thanh toán: N331/C112: 6,000 USD

Khi sang T1+T2/2009: chỉ cần thêm bút toán: N642/C142: 2,000 USD

E làm thế có đúng ko ạ?:lasao:
 
Ðề: Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng

1-nhận HĐ :N242,133(nếu có)/C331:6000USD
2-trích chi phí hàng tháng(12/08,01/09,02/09):N642/C242:2000
3-khi thanh toán :N331/C111,112: 6000USD
 
Ðề: Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng

Cả nhà ra tay cứu E với:
T12 E nhận được hoá đơn phí thuê văn phòng từ T12/2008-T2/2009 (3 tháng) là 6,000 USD. E hạch toán như sau:
1. Nhận hoá đơn: N142/C331: 6,000 USD
2. Trích chi phí tháng 12: N642/C142: 2,000 USD
3. Khi thanh toán: N331/C112: 6,000 USD

Khi sang T1+T2/2009: chỉ cần thêm bút toán: N642/C142: 2,000 USD

E làm thế có đúng ko ạ?:lasao:

Em làm chính xác rồi.
 
Ðề: Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng

Cả nhà ra tay cứu E với:
T12 E nhận được hoá đơn phí thuê văn phòng từ T12/2008-T2/2009 (3 tháng) là 6,000 USD. E hạch toán như sau:
1. Nhận hoá đơn: N142/C331: 6,000 USD
2. Trích chi phí tháng 12: N642/C142: 2,000 USD
3. Khi thanh toán: N331/C112: 6,000 USD

Khi sang T1+T2/2009: chỉ cần thêm bút toán: N642/C142: 2,000 USD

E làm thế có đúng ko ạ?:lasao:

Bạn làm thế đúng rồi đó. :danhtrong: :danhtrong: :demtien: :k6175436:
 
Ðề: Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng

Cả nhà ra tay cứu E với:
T12 E nhận được hoá đơn phí thuê văn phòng từ T12/2008-T2/2009 (3 tháng) là 6,000 USD. E hạch toán như sau:
1. Nhận hoá đơn: N142/C331: 6,000 USD
2. Trích chi phí tháng 12: N642/C142: 2,000 USD
3. Khi thanh toán: N331/C112: 6,000 USD

Khi sang T1+T2/2009: chỉ cần thêm bút toán: N642/C142: 2,000 USD

E làm thế có đúng ko ạ?:lasao:

Bạn còn thiếu cái thuế GTGT nhé
Có thể sd TK 242 để hạch toán vì nó liên quan 2 niên độ kế toán
 
Ðề: Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng

Bạn còn thiếu cái thuế GTGT nhé
Có thể sd TK 242 để hạch toán vì nó liên quan 2 niên độ kế toán

Ok. Ý của bạn quá chuẩn.:cuccu:
142 chỉ sử dụng cho 1 niên độ KT. :xinloinhe:
 
Ðề: Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng

Bạn còn thiếu cái thuế GTGT nhé
Có thể sd TK 242 để hạch toán vì nó liên quan 2 niên độ kế toán
Không phải có thể mà bắt buộc phải sử dụng 242 khi ghi nhận chi phí trả trước cho 2 niên độ kế toán.
 
Ðề: Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng

Cả nhà ra tay cứu E với:
T12 E nhận được hoá đơn phí thuê văn phòng từ T12/2008-T2/2009 (3 tháng) là 6,000 USD. E hạch toán như sau:
1. Nhận hoá đơn: N142/C331: 6,000 USD
2. Trích chi phí tháng 12: N642/C142: 2,000 USD
3. Khi thanh toán: N331/C112: 6,000 USD

Khi sang T1+T2/2009: chỉ cần thêm bút toán: N642/C142: 2,000 USD

E làm thế có đúng ko ạ?:lasao:

Phải dùng 242 mới chính xác hơn.
 
Ðề: Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng

Không phải có thể mà bắt buộc phải sử dụng 242 khi ghi nhận chi phí trả trước cho 2 niên độ kế toán.

Liên quan đến 2 niên độ KT thì dùng TK 242 là chính xác rồi.
Nhưng cậu cho tớ hỏi nếu tớ thích dùng TK 142 thì có sao ko ??? :xinloinhe:
 
Ðề: Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng

Liên quan đến 2 niên độ KT thì dùng TK 242 là chính xác rồi.
Nhưng cậu cho tớ hỏi nếu tớ thích dùng TK 142 thì có sao ko ??? :xinloinhe:

Ko sao cả, chị cũng dùng 142.
 
Ðề: Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng

Cả nhà ra tay cứu E với:
T12 E nhận được hoá đơn phí thuê văn phòng từ T12/2008-T2/2009 (3 tháng) là 6,000 USD. E hạch toán như sau:
1. Nhận hoá đơn: N142/C331: 6,000 USD
2. Trích chi phí tháng 12: N642/C142: 2,000 USD
3. Khi thanh toán: N331/C112: 6,000 USD

Khi sang T1+T2/2009: chỉ cần thêm bút toán: N642/C142: 2,000 USD

E làm thế có đúng ko ạ?:lasao:
Bạn cần phải xem hợp đồng thuê nhà đó là bao nhiêu năm?
Nếu chỉ 1 năm thì bạn làm đúng rồi, còn nếu hợp đồng thuê hơn 1 năm thì bạn phải hạch toán vào tài khoản 242
 
Ðề: Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng

CHo em hỏi nếu trả iền thuê xưởng may cho 3tháng là 60tr, em định khoản như sau có đung không anh chị:
N142/C111: 60tr
N642/C142: 20tr
 
Ðề: Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng

CHo em hỏi nếu trả iền thuê xưởng may cho 3tháng là 60tr, em định khoản như sau có đung không anh chị:
N142/C111: 60tr
N642/C142: 20tr

3 tháng nhưng nếu liên quan đến 2 niên độ Kế toán thì sử dụng 242 thay cho 142.
Thuê xưởng may thì hạch toán vào chi phí sản xuất chung TK627.
Thân !!!
 
Nên dùng TK142 hay 242

Liên quan đến 2 niên độ KT thì dùng TK 242 là chính xác rồi.
Nhưng cậu cho tớ hỏi nếu tớ thích dùng TK 142 thì có sao ko ??? :xinloinhe:

Theo ý riêng của mình, nếu bạn dùng TK 142 thay cho 242 ở đây thì không những không sao mà còn quá đúng nữa. Tại sao mình lại trả lời có vẻ "tào lao mía lao" như thế, hẳn là có lý do của mình.

Mình đồ rằng số đông các bạn nhất định ghi vào TK242, ngay cả Hiền Triết và một vài bạn khác cũng cảm thấy phân vân, là do quy định ở Chế độ kế toán doanh nghiệp-QĐ15, phần hướng dẫn hạch toán TK242 có ghi: “Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động sxkd của nhiều niên độ kế toán…” và “Chỉ hạch toán vào TK242 những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến sx, kd trên một năm tài chính..

Nhưng mình cho rằng các bạn đã hiểu chưa rõ nghĩa những từ ngữ được nêu trên hay đúng hơn là quy định nêu trên đã diễn đạt chưa rõ nghĩa bản chất vấn đề. Hậu quả là, một số chúng ta hiểu chệnh vấn đề đi và thực thi khá máy móc. Mình xin nêu hai lý do khả dĩ giải thích được ý kiến của mình:

1/ Các bạn hấy rằng nếu như chúng ta mua trái phiếu có thời hạn trong vòng 12 tháng chẳng hạn thì trái phiếu này được liệt vào khoản đầu tư ngắn hạn, nếu trái phiếu đáo hạn trên 12 tháng thì được kê vào khoản đầu tư dài hạn cho dù bạn mua trái phiếu này ở thời điểm nào trong năm. Đó là một ví dụ về Tài Sản, phần Nguồn Vốn cũng thế thôi. Không kể bạn vay ngân hàng vào thời điểm nào trong năm tài chính, nếu thời hạn vay từ 12 tháng trở xống thì đó là vay ngắn hạn, còn khoản vay trên 12 tháng thì đưa vào vay dài hạn. Các bạn có nhớ, ngay cả các thành phần vốn gốc của vay dài hạn nếu chia ra từng lần trả trong các năm thì trong từng năm tài chính cũng phải hạch toán về TK315, đưa khoản trả gốc thành phần này lên ngắn hạn ở mục “Nợ dài hạn đến hạn trả”. Với hai ví dụ này các bạn hẳn đã thấy rõ bản chất khoản “Chi phí trả trước 3 tháng tiền thuê văn phòng” mà tác giả đã nêu sẽ hình thành nên Tài sản ngắn hạn.

2/ Mình cho rằng ý tứ trong các cụm từ “nhiều niên độ kế toán” hay “trên một năm tài chính” nói ở TK242 vẫn hàm ý là các chi phí liên quan đến hoạt động sxkd của một thời gian dài hơn một năm tài chính, thông thường là hơn 12 tháng. Cũng là QĐ15, nếu các bạn đọc hướng dẫn về Nội dung và phương pháp lập BCTC năm-phần Nguyên tắc lập và trình bày Bảng CĐKT sẽ thấy “Chi phí trả trước 3 tháng tiền thuê văn phòng” phải ghi nhận vào TK142-một nội dung của Tài sản Ngắn hạn vì: “trên Bảng CĐKT, các khoản mục Tài sản và Nợ phả trả phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn tuỳ theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình hường của doanh nghiệp, cụ thể như sau:
a/ Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng, thì Tài sản và Nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau:
+ Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào loại ngắn hạn;
+ Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán từ 12 tháng tới trở lên kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm được xếp vào loại dài hạn.
…”

Cũng sẽ không có một lựa chọn trung gian theo kiểu: hạch toán vào TK242 nhưng lên Bảng CĐKT thì đưa vào Tài sản ngắn hạn bởi vì toàn bộ số dư nợ của TK142 sẽ được ghi vào chỉ tiêu “Chi phí trả trước ngắn hạn” (Mã số 151) và toàn bộ số dư nợ của TK242 sẽ được ghi vào chỉ tiêu “Chi phí trả trước dài hạn” (Mã số 261).

Do trên, mình sẵn lòng kết luận rằng “Chi phí trả trước 3 tháng tiền nhà” đang được thảo luận, mang bản chất là một thành phần của Tài sản ngắn hạn, phải được phản ánh trên TK142. Điều này cũng đồng thời phục vụ tốt cho công tác phân tích kế toán về mặt quản trị do có tính đồng nhất trong phân loại các đối tuợng tài sản và nguồn vốn.
 
Nên dùng TK142 hay 242



Theo ý riêng của mình, nếu bạn dùng TK 142 thay cho 242 ở đây thì không những không sao mà còn quá đúng nữa. Tại sao mình lại trả lời có vẻ "tào lao mía lao" như thế, hẳn là có lý do của mình.

Mình đồ rằng số đông các bạn nhất định ghi vào TK242, ngay cả Hiền Triết và một vài bạn khác cũng cảm thấy phân vân, là do quy định ở Chế độ kế toán doanh nghiệp-QĐ15, phần hướng dẫn hạch toán TK242 có ghi: “Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động sxkd của nhiều niên độ kế toán…” và “Chỉ hạch toán vào TK242 những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến sx, kd trên một năm tài chính..

Nhưng mình cho rằng các bạn đã hiểu chưa rõ nghĩa những từ ngữ được nêu trên hay đúng hơn là quy định nêu trên đã diễn đạt chưa rõ nghĩa bản chất vấn đề. Hậu quả là, một số chúng ta hiểu chệnh vấn đề đi và thực thi khá máy móc. Mình xin nêu hai lý do khả dĩ giải thích được ý kiến của mình:

1/ Các bạn hấy rằng nếu như chúng ta mua trái phiếu có thời hạn trong vòng 12 tháng chẳng hạn thì trái phiếu này được liệt vào khoản đầu tư ngắn hạn, nếu trái phiếu đáo hạn trên 12 tháng thì được kê vào khoản đầu tư dài hạn cho dù bạn mua trái phiếu này ở thời điểm nào trong năm. Đó là một ví dụ về Tài Sản, phần Nguồn Vốn cũng thế thôi. Không kể bạn vay ngân hàng vào thời điểm nào trong năm tài chính, nếu thời hạn vay từ 12 tháng trở xống thì đó là vay ngắn hạn, còn khoản vay trên 12 tháng thì đưa vào vay dài hạn. Các bạn có nhớ, ngay cả các thành phần vốn gốc của vay dài hạn nếu chia ra từng lần trả trong các năm thì trong từng năm tài chính cũng phải hạch toán về TK315, đưa khoản trả gốc thành phần này lên ngắn hạn ở mục “Nợ dài hạn đến hạn trả”. Với hai ví dụ này các bạn hẳn đã thấy rõ bản chất khoản “Chi phí trả trước 3 tháng tiền thuê văn phòng” mà tác giả đã nêu sẽ hình thành nên Tài sản ngắn hạn.

2/ Mình cho rằng ý tứ trong các cụm từ “nhiều niên độ kế toán” hay “trên một năm tài chính” nói ở TK242 vẫn hàm ý là các chi phí liên quan đến hoạt động sxkd của một thời gian dài hơn một năm tài chính, thông thường là hơn 12 tháng. Cũng là QĐ15, nếu các bạn đọc hướng dẫn về Nội dung và phương pháp lập BCTC năm-phần Nguyên tắc lập và trình bày Bảng CĐKT sẽ thấy “Chi phí trả trước 3 tháng tiền thuê văn phòng” phải ghi nhận vào TK142-một nội dung của Tài sản Ngắn hạn vì: “trên Bảng CĐKT, các khoản mục Tài sản và Nợ phả trả phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn tuỳ theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình hường của doanh nghiệp, cụ thể như sau:
a/ Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng, thì Tài sản và Nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau:
+ Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào loại ngắn hạn;
+ Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán từ 12 tháng tới trở lên kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm được xếp vào loại dài hạn.
…”

Cũng sẽ không có một lựa chọn trung gian theo kiểu: hạch toán vào TK242 nhưng lên Bảng CĐKT thì đưa vào Tài sản ngắn hạn bởi vì toàn bộ số dư nợ của TK142 sẽ được ghi vào chỉ tiêu “Chi phí trả trước ngắn hạn” (Mã số 151) và toàn bộ số dư nợ của TK242 sẽ được ghi vào chỉ tiêu “Chi phí trả trước dài hạn” (Mã số 261).

Do trên, mình sẵn lòng kết luận rằng “Chi phí trả trước 3 tháng tiền nhà” đang được thảo luận, mang bản chất là một thành phần của Tài sản ngắn hạn, phải được phản ánh trên TK142. Điều này cũng đồng thời phục vụ tốt cho công tác phân tích kế toán về mặt quản trị do có tính đồng nhất trong phân loại các đối tuợng tài sản và nguồn vốn.
Hi bạn!
" + Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào loại ngắn hạn;
+ Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán từ 12 tháng tới trở lên kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm được xếp vào loại dài hạn." mình trích lời giải thích này của bạn hay thông tư, nghị định số bao nhiêu của BTC, bạn cho mình biết được không. Thanks nhiều.
 
Ðề: Hạch toán chi phí trả trước-phí thuê văn phòng



Ko sao cả, chị cũng dùng 142.
Sao lại không sao cả bạn ui? BTC đã qui định và HD các DN rùi mà. Nếu trong 1 niên độ kế toán CP trả trước hạch toán vào TK 142, hai niên độ phải dùng TK 242.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top