các anh chị júp em TH này nhé: 25/03 Mua hàng hóa, giá TT 200$ tỉ giá 15880. ngày 26/03 mua hàng hoá, giá TT 100$ tỉ giá 16000. 31/03 thanh toán tiền hàng ngày 25/03 và 26/03 250$ (nợ lại 50$) tỉ giá ngày trả nợ 16140.
Khi trả nợ sẽ trả theo tỷ giá ngày trả nợ và hạch toán luôn khoản chênh lệch nếu có chênh lệch ,nếu trả bằng tiền việt nam cứ không trả bằng ngoại tệ cũng hạch toán như vậy phải không ah?Cám ơn mọi người!
Khi trả nợ sẽ trả theo tỷ giá ngày trả nợ và hạch toán luôn khoản chênh lệch nếu có chênh lệch ,nếu trả bằng tiền việt nam cứ không trả bằng ngoại tệ cũng hạch toán như vậy phải không ah?Cám ơn mọi người!
Nếu phát sinh chênh lệch trong quá trình thanh toán do ảnh hưởng của tỷ giá dù trả bằng ngoại tệ hay nội tệ thì vẫn hạch toán như thế .
Nếu có lãi do chênh lệch giá : C515
Nếu lỗ do chênh lệch giá : N635.
Theo tôi nghĩ : ngày 31/03
tài khoản 1112 giảm nên và số tiền trích ra phải theo tỷ giá xuất ngoại tệ , có nghĩa là tùy theo doanh nghiệp mà ta có thể tính tỷ giá xuất ngoại tệ theo phương pháp FIFO hoac LIFO
còn tài khoản 331 cũng giảm cho nên nó sẽ được tính theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ
em cung nghĩ nhu congtonsach,ty gia tinh ngoai te xuat phai theo ty giá trên sổ kế toán, nghĩa là tùy doanh nghiêp ma ty gia xuat tính theo phương pháp FIFO, LIFO, binh quân gia quyền
Theo tôi nghĩ : ngày 31/03
tài khoản 1112 giảm nên và số tiền trích ra phải theo tỷ giá xuất ngoại tệ , có nghĩa là tùy theo doanh nghiệp mà ta có thể tính tỷ giá xuất ngoại tệ theo phương pháp FIFO hoac LIFO
còn tài khoản 331 cũng giảm cho nên nó sẽ được tính theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ
Có phải ý của bạn là đơn vị có tồn ngoại tệ phải ko ? khi đó DN xuất trả bằng ngoại tệ luôn nên mới có PP Lifo hay Fifo, ko biết mình nghĩ vậy có đúng ko ?
Nhưng nếu xảy ra trường hợp đó thì cũng vẫn phát sinh ra khoản chênh lệch vì hơi hiếm (nhưng ko phải ko có) trường hợp ghi nhận Tỷ giá ở NH = TG ghi nhận thanh toán cho người bán. Và khoản chênh lệch này vẫn hạch toán ở TK 515 or 635.
Theo tôi nghĩ : ngày 31/03
tài khoản 1112 giảm nên và số tiền trích ra phải theo tỷ giá xuất ngoại tệ , có nghĩa là tùy theo doanh nghiệp mà ta có thể tính tỷ giá xuất ngoại tệ theo phương pháp FIFO hoac LIFO
còn tài khoản 331 cũng giảm cho nên nó sẽ được tính theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ
Với anh thì phương pháp nào cũng chỉ đi đến cái cuối cùng là hạch toán tỷ giá ngoại tệ làm sao? Một hệ thống kế toán không nên quá phức tạp về các phương pháp. Chúng ta nên đơn giản hóa công tác kế toán thay vì phức tạp hóa nó lên. Thực tế như thế nào? Lựa chọn phương pháp nào? Hạch toán làm sao vừa đúgn chuẩn mực vừa tiện lợi nhất cho mình là anh làm thôi, nhiều khi ngồi trước 1 đống phương pháp giải quyết tình huống mà không giải quyết được tình huống thì phương pháp cũng thừa ko mang lại kết quả, đôi khi tự mình nghĩ ra nó lại hay hơn đó út.
đề có ghi thuế đâu mà định khoản thuế làm chi
Ngày 25
Nợ 152 200*15.880 = 3.176.000
có 331 3.176.000
Ngày 26
Nợ 152 100* 16.000 = 1.600.000
Có 331 1.600.000
Ngày 31
nợ 331 3.176.000
Nợ 635 52.000
Có 1112 200* 16.140 = 3.228.000
Nợ 331 50*16.000 = 800.000
NỢ 635 7.000
có 1112 50*16.140 = 807.000
Còn pp fifo va lìfo là nếu tiền ngoại tệ trong doanh nghiep có số dư và số phát sinh ngoại tê ( ghi theo tỉ giá lúc phát sinh thi tỷ giá ngoại tệ sẽ khác nhau). cho nên Tùy theo ý kiến của doanh nghiep mà chọn xuất tiền ra theo pp fifo hay lifo ( tức là chọn tỷ giá ngoạn tệ nào để xuất)