Bus ISA (Industrial Standard Architecture) là một trong các bus được phát triển sớm nhất. Bus ISA do IBM phát triển năm 1981 với băng thông 8 bit trên máy XT, hoặc 16 bit trên máy AT. ISA hỗ trợ tối đa 6 thiết bị kết nối đồng thời và hoạt động ở các xung nhịp 4, 6 và 8MHz. Hình 74 minh hoạ các khe cắm mở rộng của bus ISA được dùng để kết nối với các card mở rộng ISA.
>>Giới thiệu về hệ thống BUS
Giới thiệu về Avalon Bus Avalon Bus là một hệ thống giao tiếp đơn giản được Altera thiết kế nhằm giúp người học về FPGA dễ dàng kết nối các thiết bị của hệ thống được thiết kế trong FPGA. Avalon là môt thành phần không thể thiếu trong các hệ thống tích hợp trên một chip khả trình ( SOPC) Avalon được thiết kế để có thể hoạt động ở 2 môi trường là môi trường truyền tốc độ cao, và môi trường ứng dụng ánh xạ bộ nhớ có tốc độ thấp hơn. Tùy vào mỗi ứng dụng, mỗi thành phần khác nhau mà bạn thiết kế trong FPGA mà bạn phải chọn mỗi interface khác nhau của Avalon. Có 6 interface
Mục đích chính của Bus là lưu thông, vận chuyển tín hiệu, dữ liệu. Trong máy tính, người ta coi bus như kênh, tuyến – đường dẫn nội bộ để truyền tín hiệu từ bộ phận này sang bộ phận khác trong máy tính.
Các thành phần bên trong máy tính liên lạc với nhau trong nhiều cách thức khác nhau. Hầu hết các thành phần hệ thống bên trong, bao gồm bộ vi xử lý (CPU), bộ nhớ đệm cache, bộ nhớ, các card mở rộng và các thiết bị lưu trữ, giao dịch với nhau qua một hay nhiều bus. Về mặt kỹ thuật, một bus mà chỉ có hai thiết bị nối trên đó thường được coi như một "cổng" (port) thay vì một bus.
Chỉ có các thiết bị mà địa chỉ của chúng được xác định trong các tín hiệu mới đáp ứng với các tín hiệu đó. Winn L. Rosch đã mô tả thuật ngữ bus một cách thật hình tượng : "nó tương tự như những chiếc xe buýt dừng lại tại mỗi thị trấn hoặc trạm xe để thả hay đón thêm khách".
>>Báo cáo Avlon Bus
Nói chung, thuật ngữ bus được dùng trong hai ngữ cảnh khác nhau :
- Bus là một hình học tôpô (topology) mạng hay sự sắp xếp mạch, trong đó tất cả các thiết bị được nối trực tiếp tới một đường và tất cả các tín hiệu đều đi qua mỗi thiết bị đó. Mỗi thiết bị có một nhận dạng đơn nhất và có thể nhận các tín hiệu nào đã được xác định dành riêng cho nó.
- Trong máy tính, bus là một con đường dữ liệu trên bo mạch chủ máy tính nối liền CPU với các thiết bị gắn vào BMC trong các slot (khe) mở rộng (như các ổ đĩa cứng, các ổ đĩa CD-ROM, card đồ hoạ...).
Bus I/O được chia làm hai loại : cục bộ (Local I/O Bus) và tiêu chuẩn (Standard I/O Bus). Bus cục bộ (phổ biến nhất là bus VESA và PCI) được dùng để nối các thiết bị I/O có tốc độ cao như CPU, bộ nhớ và chipset. Bus tiêu chuẩn (hay còn gọi là bus ISA) chỉ để nối các thiết bị ngoại vi có tốc độ chậm như modem, chuột, card âm thanh cơ bản, mạng tốc độ thấp...). Bus ISA là thế hệ cũ.
>>Tốc độ BUS của hệ thống
Có nhiều kiểu bus trên mainboard, mỗi bus hoạt động ở một tốc độ nào đó, nhưng nhanh hơn cả là bus nối trực tiếp CPU và bộ nhớ chính (RAM). Bus này được gọi là Bus hệ thống, bus bộ nhớ hoặc bus tuyến trước (Front Side Bus – FSB) và nó cũng được biết đến như là tốc độ của mainboard. Tốc độ bus hệ thống là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ làm việc của CPU. Với các CPU thế hệ cũ, tốc độ làm việc của bus hệ thống và tốc độ làm việc của CPU gần tương đương nhau. Ví dụ như: CPU 80486SX tốc độ 25 MHz, bus hệ thống có tốc độ là 25 MHz. Nhưng với CPU 486DX2 và các họ Pentium tiếp theo, tốc độ làm việc của CPU lớn hơn nhiều so với tốc độ của bus hệ thống
Những khóa học này có thể bạn sẽ quan tâm:
>> Phân tích thiết kế CSDL
>> Quản trị CSDL – DBA
>>Giới thiệu về hệ thống BUS
Giới thiệu về Avalon Bus Avalon Bus là một hệ thống giao tiếp đơn giản được Altera thiết kế nhằm giúp người học về FPGA dễ dàng kết nối các thiết bị của hệ thống được thiết kế trong FPGA. Avalon là môt thành phần không thể thiếu trong các hệ thống tích hợp trên một chip khả trình ( SOPC) Avalon được thiết kế để có thể hoạt động ở 2 môi trường là môi trường truyền tốc độ cao, và môi trường ứng dụng ánh xạ bộ nhớ có tốc độ thấp hơn. Tùy vào mỗi ứng dụng, mỗi thành phần khác nhau mà bạn thiết kế trong FPGA mà bạn phải chọn mỗi interface khác nhau của Avalon. Có 6 interface
Mục đích chính của Bus là lưu thông, vận chuyển tín hiệu, dữ liệu. Trong máy tính, người ta coi bus như kênh, tuyến – đường dẫn nội bộ để truyền tín hiệu từ bộ phận này sang bộ phận khác trong máy tính.
Các thành phần bên trong máy tính liên lạc với nhau trong nhiều cách thức khác nhau. Hầu hết các thành phần hệ thống bên trong, bao gồm bộ vi xử lý (CPU), bộ nhớ đệm cache, bộ nhớ, các card mở rộng và các thiết bị lưu trữ, giao dịch với nhau qua một hay nhiều bus. Về mặt kỹ thuật, một bus mà chỉ có hai thiết bị nối trên đó thường được coi như một "cổng" (port) thay vì một bus.
Chỉ có các thiết bị mà địa chỉ của chúng được xác định trong các tín hiệu mới đáp ứng với các tín hiệu đó. Winn L. Rosch đã mô tả thuật ngữ bus một cách thật hình tượng : "nó tương tự như những chiếc xe buýt dừng lại tại mỗi thị trấn hoặc trạm xe để thả hay đón thêm khách".
>>Báo cáo Avlon Bus
Nói chung, thuật ngữ bus được dùng trong hai ngữ cảnh khác nhau :
- Bus là một hình học tôpô (topology) mạng hay sự sắp xếp mạch, trong đó tất cả các thiết bị được nối trực tiếp tới một đường và tất cả các tín hiệu đều đi qua mỗi thiết bị đó. Mỗi thiết bị có một nhận dạng đơn nhất và có thể nhận các tín hiệu nào đã được xác định dành riêng cho nó.
- Trong máy tính, bus là một con đường dữ liệu trên bo mạch chủ máy tính nối liền CPU với các thiết bị gắn vào BMC trong các slot (khe) mở rộng (như các ổ đĩa cứng, các ổ đĩa CD-ROM, card đồ hoạ...).
Bus I/O được chia làm hai loại : cục bộ (Local I/O Bus) và tiêu chuẩn (Standard I/O Bus). Bus cục bộ (phổ biến nhất là bus VESA và PCI) được dùng để nối các thiết bị I/O có tốc độ cao như CPU, bộ nhớ và chipset. Bus tiêu chuẩn (hay còn gọi là bus ISA) chỉ để nối các thiết bị ngoại vi có tốc độ chậm như modem, chuột, card âm thanh cơ bản, mạng tốc độ thấp...). Bus ISA là thế hệ cũ.
>>Tốc độ BUS của hệ thống
Có nhiều kiểu bus trên mainboard, mỗi bus hoạt động ở một tốc độ nào đó, nhưng nhanh hơn cả là bus nối trực tiếp CPU và bộ nhớ chính (RAM). Bus này được gọi là Bus hệ thống, bus bộ nhớ hoặc bus tuyến trước (Front Side Bus – FSB) và nó cũng được biết đến như là tốc độ của mainboard. Tốc độ bus hệ thống là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ làm việc của CPU. Với các CPU thế hệ cũ, tốc độ làm việc của bus hệ thống và tốc độ làm việc của CPU gần tương đương nhau. Ví dụ như: CPU 80486SX tốc độ 25 MHz, bus hệ thống có tốc độ là 25 MHz. Nhưng với CPU 486DX2 và các họ Pentium tiếp theo, tốc độ làm việc của CPU lớn hơn nhiều so với tốc độ của bus hệ thống
Những khóa học này có thể bạn sẽ quan tâm:
>> Phân tích thiết kế CSDL
>> Quản trị CSDL – DBA