Giải dùm em bài tập trắc nghiệm

utkieu.ntV

New Member
Hội viên mới
Chào cả nhà! Em sắp thi nên nhờ cả nhà giải giúp e bài tập này với. thanks cả nhà!!


Câu 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp mang tính chất:
A. Thời điểm
B. Thời kỳ
C. Cả thời điểm và thời kỳ
D. Cả 3 câu đều sai

Câu 2: Trường hợp nào sau đây không làm cho số tổng cộng bảng cân đối kế toán thay đổi nhưng tỷ trọng của tài sản hay nguồn vốn chịu ảnh ngrcos sự thay đổi:
A. Nhận ký quỹ ký cược dài hạn bằng TGNH 100 trđ
B. Chi TM mua công cụ dụng cụ nhập kho trị giá trị giá 5 trđ
C. Vay dài hạn ngân hàng bằng chuyển khoản 50 trđ
D. Thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp bằng TGNH 90 trđ

Câu 3: Doanh nghiệp A mua 1 ô tô vận tải phục vụ bán hàng vào ngày 22/10/2008 giá 350 trđ, đang sử dụng cho kinh doanh. Ngày 13/12/2008, giá chiếc xe này trên thị trường là 360 trđ. Vậy tại thời điểm ngày 31/12/2008 nguyên giá của TSCĐ sẽ:
A. Điều chỉnh tăng them 10 trđ cho phù hợp với giá thị trường
B. Giữ nguyên 350 trđ
C. Lập hội đồng đánh giá lại chiếc xe trên
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Khoản nào sau đây được kế toán phản ánh vào báo cáo kết quả kinh doanh:
A. Người mua đưa trước tiền hàng cho doanh nghiệp
B. Số tiền nhận được từng tháng do doanh nghiệp cho thuê văn phòng
C. Số tiền mua văn phòng phẩm sử dụng tại bộ phận quản lý doanh nghiệp
D. Câu A, C đúng

Câu 5: Trường hợp nào sau đây làm thay đổi số tiền tổng cộng trong bảng CĐKT.
A. Dùng TM mua 1 số công cụ dụng cụ nhập kho
B. Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh
C. Doanh nghiệp trả nợ cho khách hàng bằng tiền vay ngắn hạn
D. Nhận góp vốn lien doanh bằng 1 TSCĐ hữu hình

Câu 6: Để kiểm tra việc ghi sổ kép cần phải lập:
A. Bảng CĐKT
B. Bảng đối chiếu số phát sinh các TK
C. Bảng tổng hợp chi tiết
D. Bảng kê

Câu 7: TSCĐ của doanh nghiệp hình thành từ nguồn ngân sách cấp (không hoàn lại).
A. Doanh nghiệp được sử dụng toàn bộ số khấu hao lũy kế để tái đầu tư TSCĐ mới.
B. Doanh nghiệp không được sử dụng số khấu hao lũy kế để tái đầu tư TSCĐ mới.
C. Doanh nghiệp không quan tâm đến số khấu hao này.
D. Cả 3 câu đều sai.

Câu 8: Mức khấu hao tháng 5 của phân xưởng sx là 12tr. Ngáy 10/6 Công ty mua 1 thiết bị sx trị giá chưa thuế là 286tr, thuế GTGT khấu trừ 10%. Chi phí vận chuyển bao gồm thuế GTGT 5% là 4,725tr. Vật liệu xuất dùng chạy thử trị giá 2tr. Quá trình chạy thử thu được 1 số sản phẩm trị giá 0,5tr. Thiết bị trên được đưa vào sử dụng ngày 15/6, thời gian sử dụng ước tính 5 năm. Mức khấu hao TSCĐ tháng 6 tại phân xưởng là:
A. 14,56tr
B. 15,36tr
C. 14,4tr
D. 15,32tr

Câu 9: Cuối niên độ kế toán doanh nghiệp có số dư đầu kỳ TK 159 là 10tr. Trị giá vật liệu tồn kho 2.000kg đơn giá 220.000đ/kg, giá trị thuần có thể thực hiện được của vật liệu là 225.000đ/kg, kế toán lập bút toán lien quan đến dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
A. Nợ TK 632: 10tr / Có TK 159: 10tr
B. Nợ TK 632: 5tr / Có TK 159: 5tr
C. Nợ TK 159: 10tr / Có TK 632: 10tr
D. Nợ TK 159: 5tr / Có TK 632: 5tr

Câu 10: Tổng chi phí sx chung trong tháng tập hợp được là 63tr, được phân bổ cho 2 sản phẩm A và B theo tiêu thức tiền lương công nhân trực tiếp sx, với tiền lương công nhân sx sp A là 30tr, sp B là 20tr (tiền lương trên chưa bao gồm các khoản trích theo lương). Biết rằng, chi phí sx chung được xác định vượt công suất bình thường là 3tr. Chi phí sx chung phân bổ cho sp A là:
A. 37,8 tr
B. 39,6 tr
C. 34,2 tr
D. 36 tr

Câu 11: Một DN sx có quy trình công nghệ giản đơn cùng quy trình thu được sp chính A và sp phụ C. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ là 4.600.000đ, tổng chi phí sx phát sinh 54.920.000đ (bao gồm chi phí NVL: 35.000.000đ, chi phí nhân công: 9.520.000đ, chi phí sản xuất chung: 10.400.000đ). Chi phí sản xuất dở dang được đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp. Kết quả sản xuất thu được: sp hoàn thành 1.000 sp A và 100 sp C, dở dang 500 sp A. Giá bán 1sp phụ C là 24.000đ/sp, lợi nhuận kỳ vọng sp phụ là 20% trên giá bán. Giá thành đơn vị sp A là:
A. 44.400đ
B. 40.000đ
C. 44.320đ
D. 44.000đ

Câu 12: Công ty A sở hữu 80% công ty B, công ty B sở hữu 60% công ty C, công ty A sở hữu 25% công ty C. Lợi ích cổ đông thiểu số (đối với công ty A)
A. 20%
B. 30%
C. 27%
D. 25%

Câu 13: Trong năm DN có thực hiện các khoản trích trước bao gồm: trích trước chi phí sửa chữa lớn 5tr, (chi phí này trong năm chưa phát sinh); trích trước tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép 5tr. Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại là:
A. 2,8tr
B. 1,4tr
C. 4,2tr
D. Cả 3 đều sai

Câu 14: Trường hợp nào sau đay làm thay đổi tỷ trọng của tất cả các khoản mục trong bảng CĐKT.
A. Nguồn vốn giảm, tái sản giảm.
B. Tài sản tăng, tài sản giảm.
C. Nguồn vốn giảm, tài sản tăng.
D. Nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm.

Câu 15: Trường hợp nào sau đây không làm thay đổi số tổng cộng cuối cùng của bảng CĐKT.
A. Chi TM mua NVL trị giá 5tr.
B. Mua hàng hóa chưa thanh toán tiền cho người bán trị giá 5tr.
C. Trả lương cho nhân viên qua chuyển khoản 15tr.
D. Không có trường hợp nào.

Câu 16: Khi DN nộp thuế GTGT bằng TM, thì:
A. Quy mô tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp không thay đổi
B. Quy mô tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp bị giảm đi.
C. Quy mô tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ tăng lên.
D. Tất cả đều sai

Câu 17: Chứng từ có tính chất hướng dẫn là những chứng từ nào sau đây của DN:
A. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
B. Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý.
C. Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 18: Nếu có các số liệu về tài sản và nguồn vốn của DN A như sau (ĐVT: trđ): TM: 30; hàng hóa: 50; tái sản cố định hữu hình: 120; Hao mòn TSCĐ hữu hình: 20; trả trước người bán: 30; vay ngắn hạn ngân hàng: 25; người mua trả tiền trước: 35; Nguồn vốn kinh doanh: 140; thì lợi nhuận sau thuế chưa phân phối sẽ là:
A. 50 trđ
B. 10 trđ
C. 60 trđ
D. 20 trđ

Câu 19: Chiết khấu thanh toán mà DN mua được hưởng sẽ làm:
A. Giảm giá trị hàng mua.
B. Giá trị hàng mua không thay đổi.
C. Tăng giá trị hàng mua.
D. Tất cả đều sai.

Câu 20: Chi phí vận chuyển hàng hóa chi hộ cho người mua được tính vào:
A. Chi phí bán hàng.
B. Nợ phải thu khác.
C. Nợ phải trả khác.
D. Tất cả đều sai

Câu 21: Đối với TSCĐ tự chế, kế toán tập hợp chi phí vào:
A. TK 241
B. TK 154
C. TK 631
D. TK 632

Câu 22: Chứng từ nào sau đây thuộc chỉ tiêu tiền tệ.
A. Biên bản kiểm nghiệm.
B. Giấy đề nghị tạm ứng.
C. Phiếu xuất kho
D. Hóa đơn bán lẻ.

Câu 23: Công ty Savimex có hệ số khả năng thanh toán nhanh của đầu năm 2007 là 0,074 lần; của cuối năm 2007 là 0,065 lần. Tỷ lệ phần trăm của cuối năm 2007 so với đầu năm 2007 của hệ số này là:
A. Tăng 13,85%
B. Tăng 87,84%
C. Không thay đổi
D. Giảm 87,84%

Câu 24: Theo phương pháp giá gốc, những khoản mà nhà đầu tư nhận được ngoài lợi nhuận được chia thì kế toán ghi nhận:
A. Khoản giảm trừ vào giá gốc đầu tư.
B. Vào lợi nhuận thuần của hoạt động đầu tư
C. Vào thu nhập hoạt động tài chính của nhà đầu tư.
D. Các câu trên đều sai

Câu 25: Khi lập bảng CĐKT, đối với các DN do tính chất hoạt động không thể dựa vào chu kỳ kinh doanh để phân biệt giữa ngắn hạn và dài hạn, thì các khoản tài sản và nợ phải trả được trình bày theo:
A. Tính thanh khoản tăng dần.
B. Tính thanh khoản giảm dần.
C. Tính chất quan trọng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
D. Tính quan trọng của thông tin trên bảng CĐKT.

Câu 26: Tài sản cố định vô hình có giá trị thanh lý khi:
A. Có bên thứ ba thỏa thuận mua lại tài sản đó vào cuối thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.
B. Giá trị thanh lý không thể xác định thông qua giá trị thường.
C. Giá trị thanh lý được xác định 1 cách đáng tin cậy.
D. Tất cả đều sai.

Câu 27: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào sẽ làm phát sinh khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế:
A. Khoản trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kỳ nhưng chưa phát sinh
B. Chi phí khấu hao theo kế toán nhỏ hơn chi phí khấu hao theo thuế.
C. Chi phí khấu hao theo kế toán lớn hơn chi phí khấu hao theo thuế.
D. Khoản dự phòng chi phí bảo hành sản phẩm.

Câu 28: Năm 2006, DN đầu tư 1 TSCĐ có nguyên giá 24tr, thời gian sử dụng hữu ích theo kế toán 6 năm, theo thuế là 3 năm. Năm 2009, DN có một khoản:
A. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 4tr.
B. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 4tr.
C. Chênh lệch tạm thời chịu thuế giảm 4tr.
D. Chênh lệch tạm thời chịu thuế tăng 4tr.

Câu 29: Năm 2006, DN kê khai lợi nhuận chịu thuế 100tr và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong năm doanh nghiệp có khoản trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ 10tr, việc sửa chữa được thực hiện vào đầu năm 2007. Ngoài ra, trong năm 2006 doanh nghiệp có thực hiện sửa chữa sản phẩm hỏng từ khoản trích của năm trước 6tr. DN lập bút toán điều chỉnh số thuế thu nhập phải nộp theo Luật thuế và lập định khoản:
A. Nợ TK 8211 / Có TK 3334: 1,12tr
B. Nợ TK 3334 / Có TK 8211: 2,8tr
C. Nợ TK 8211 / Có TK 3334: 1,68tr
D. Nợ TK 3334 / Có TK 8211: 1,68tr

Câu 30: Chứng từ kế toán nào sau đây không phải là chứng từ hướng dẫn:
A. Phiếu thu
B. Phiếu chi
C. Hóa đơn GTGT
D. Tất cả đều đúng.

Câu 31: Khoản bồi thường thiệt hại từ quá trình sản xuất trực tiếp sản phẩm thu được bằng TM được hạch toán:
A. Nợ TK 111 / Có TK 621
B. Nợ TK 111 / Có TK 627
C. Nợ TK 111 / Có TK 622
D. Nợ TK 111 / Có TK 154

Câu 32: Các khoản thiệt hại do sửa chữa sản phẩm hỏng trong định mức, được ghi nhận:
A. Giảm doanh thu
B. Giảm giá vốn hàng bán
C. Giá thành sản phẩm
D. Cả 3 đều sai

Câu 33: Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sx trong kỳ là 150tr, quỹ tiền lương chính của công nhân sx theo kế hoạch năm là 600tr, số lượng công nhân sx của doanh nghiệp là 200 người, tiền lương thời gian bình quân 1 ngày theo kế hoạch là 20.000đ. Theo chế độ mỗi năm người lao động được nghỉ phép 12 ngày phép. Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép trong kỳ là:
A. 32%
B. 25%
C. 8%
D. 6,4%

Câu 34: Năm 2007, kế toán đã hạch toán thuế thu nhập DN hiện hành theo lợi nhuận kê khai là 200.00.000đ. Biết rằng, trong năm DN có thực hiện sửa chữa TSCĐ từ khoản trích của năm trước là 10.000.000đ (mức trích năm trước là 12.000.000đ). Ngoài ra, trong năm DN có trích trước chi phí bảo hành sản phẩm 5.000.000đ, chi phí này chưa phát sinh. Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành được điều chỉnh theo lợi nhuận chịu thuế được hạch toán:
A. Nợ TK 3334 / Có TK 8211: 1.960.000đ
B. Nợ TK 8211 / Có TK 3334: 1.960.000đ
C. Nợ TK 3334 / Có TK 8211: 1.400.000đ
D. Nợ TK 8211 / Có TK 3334: 1.400.000đ

Câu 35: Năm 2005 DN nhận ứng trước tiền cho thuê tài sản 5 năm, mỗi năm 20.000.000đ (từ năm 2005 đến 2009) và nộp thuế thu nhập toàn bộ trong năm hiện hành. Trong trường hợp này DN sẽ phát sinh một khoản:
A. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ 80.000.000đ
B. Chênh lệch tạm thời chịu thuế 100.000.000đ
C. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ 100.000.000đ
D. Chênh lệch tạm thời chịu thuế 80.000.000đ

Câu 36: Tài khoản dùng để:
A. Ghi nhận tình hình biến động của tài sản
B. Ghi nhận tình hình biến động tài chính
C. Ghi nhận tình hình biến động kinh tế
D. Tất cả đều đúng

Câu 37: Nguyên tắc ghi chép trên TK tài sản:
A. Số dư tài khoản ghi bên nợ
B. Số dư tài khoản ghi bên có
C. Số dư cuối kỳ luôn bằng 0
D. Tất cả đều đúng

Câu 38: Nguyên tắc ghi chép trên TK chi phí:
A. Số dư TK ghi bên nợ
B. Số dư TK ghi bên có
C. Số dư cuối kỳ luôn bằng 0
D. Tất cả đều đúng

Câu 39: Muốn đối chiếu số liệu của sổ chi tiết với tài khoản cần phải lập:
A. Bảng CĐKT
B. Bảng đối chiếu số phát sinh các TK
C. Bảng tổng hợp chi tiết
D. Bảng kê
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Giải dùm em bài tập trắc nghiệm

3.b
4.b
8.c
9.c
10.b
20.b
21.a
37.a
38.c
36.d
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Giải dùm em bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp mang tính chất:
A. Thời điểm
B. Thời kỳ
C. Cả thời điểm và thời kỳ
D. Cả 3 câu đều sai

Câu 2: Trường hợp nào sau đây không làm cho số tổng cộng bảng cân đối kế toán thay đổi nhưng tỷ trọng của tài sản hay nguồn vốn chịu ảnh ngrcos sự thay đổi:
A. Nhận ký quỹ ký cược dài hạn bằng TGNH 100 trđ
B. Chi TM mua công cụ dụng cụ nhập kho trị giá trị giá 5 trđ
C. Vay dài hạn ngân hàng bằng chuyển khoản 50 trđ
D. Thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp bằng TGNH 90 trđ

Câu 3: Doanh nghiệp A mua 1 ô tô vận tải phục vụ bán hàng vào ngày 22/10/2008 giá 350 trđ, đang sử dụng cho kinh doanh. Ngày 13/12/2008, giá chiếc xe này trên thị trường là 360 trđ. Vậy tại thời điểm ngày 31/12/2008 nguyên giá của TSCĐ sẽ:
A. Điều chỉnh tăng them 10 trđ cho phù hợp với giá thị trường
B. Giữ nguyên 350 trđ
C. Lập hội đồng đánh giá lại chiếc xe trên
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Khoản nào sau đây được kế toán phản ánh vào báo cáo kết quả kinh doanh:
A. Người mua đưa trước tiền hàng cho doanh nghiệp
B. Số tiền nhận được từng tháng do doanh nghiệp cho thuê văn phòng
C. Số tiền mua văn phòng phẩm sử dụng tại bộ phận quản lý doanh nghiệp
D. Câu A, C đúng

Câu 5: Trường hợp nào sau đây làm thay đổi số tiền tổng cộng trong bảng CĐKT.
A. Dùng TM mua 1 số công cụ dụng cụ nhập kho
B. Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh
C. Doanh nghiệp trả nợ cho khách hàng bằng tiền vay ngắn hạn
D. Nhận góp vốn lien doanh bằng 1 TSCĐ hữu hình

Câu 6: Để kiểm tra việc ghi sổ kép cần phải lập:
A. Bảng CĐKT
B. Bảng đối chiếu số phát sinh các TK
C. Bảng tổng hợp chi tiết
D. Bảng kê

Câu 7: TSCĐ của doanh nghiệp hình thành từ nguồn ngân sách cấp (không hoàn lại).
A. Doanh nghiệp được sử dụng toàn bộ số khấu hao lũy kế để tái đầu tư TSCĐ mới.
B. Doanh nghiệp không được sử dụng số khấu hao lũy kế để tái đầu tư TSCĐ mới.
C. Doanh nghiệp không quan tâm đến số khấu hao này.
D. Cả 3 câu đều sai.

Câu 8: Mức khấu hao tháng 5 của phân xưởng sx là 12tr. Ngáy 10/6 Công ty mua 1 thiết bị sx trị giá chưa thuế là 286tr, thuế GTGT khấu trừ 10%. Chi phí vận chuyển bao gồm thuế GTGT 5% là 4,725tr. Vật liệu xuất dùng chạy thử trị giá 2tr. Quá trình chạy thử thu được 1 số sản phẩm trị giá 0,5tr. Thiết bị trên được đưa vào sử dụng ngày 15/6, thời gian sử dụng ước tính 5 năm. Mức khấu hao TSCĐ tháng 6 tại phân xưởng là:
A. 14,56tr
B. 15,36tr
C. 14,4tr
D. 15,32tr

Câu này tính ko ra: Giá mua = 286tr
Chi phí chạy thử = 4,725/1.05 = 4,5tr
VL chạy thử = 2 - 0,5 = 1,5tr
=> NG = 286 + 4,5 + 1,5 = 292 tr
KH đường thẳng thi T6 = 292/(5*12) = 4.866.667 đ
=> Mức KH T6 = 16.866.667 đ

Câu 9: Cuối niên độ kế toán doanh nghiệp có số dư đầu kỳ TK 159 là 10tr. Trị giá vật liệu tồn kho 2.000kg đơn giá 220.000đ/kg, giá trị thuần có thể thực hiện được của vật liệu là 225.000đ/kg, kế toán lập bút toán lien quan đến dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
A. Nợ TK 632: 10tr / Có TK 159: 10tr
B. Nợ TK 632: 5tr / Có TK 159: 5tr
C. Nợ TK 159: 10tr / Có TK 632: 10tr
D. Nợ TK 159: 5tr / Có TK 632: 5tr

Câu 10: Tổng chi phí sx chung trong tháng tập hợp được là 63tr, được phân bổ cho 2 sản phẩm A và B theo tiêu thức tiền lương công nhân trực tiếp sx, với tiền lương công nhân sx sp A là 30tr, sp B là 20tr (tiền lương trên chưa bao gồm các khoản trích theo lương). Biết rằng, chi phí sx chung được xác định vượt công suất bình thường là 3tr. Chi phí sx chung phân bổ cho sp A là:
A. 37,8 tr
B. 39,6 tr
C. 34,2 tr
D. 36 tr

Câu 11: Một DN sx có quy trình công nghệ giản đơn cùng quy trình thu được sp chính A và sp phụ C. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ là 4.600.000đ, tổng chi phí sx phát sinh 54.920.000đ (bao gồm chi phí NVL: 35.000.000đ, chi phí nhân công: 9.520.000đ, chi phí sản xuất chung: 10.400.000đ). Chi phí sản xuất dở dang được đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp. Kết quả sản xuất thu được: sp hoàn thành 1.000 sp A và 100 sp C, dở dang 500 sp A. Giá bán 1sp phụ C là 24.000đ/sp, lợi nhuận kỳ vọng sp phụ là 20% trên giá bán. Giá thành đơn vị sp A là:
A. 44.400đ
B. 40.000đ
C. 44.320đ
D. 44.000đ

Câu 12: Công ty A sở hữu 80% công ty B, công ty B sở hữu 60% công ty C, công ty A sở hữu 25% công ty C. Lợi ích cổ đông thiểu số (đối với công ty A)
A. 20%
B. 30%
C. 27%
D. 25%

Câu 13: Trong năm DN có thực hiện các khoản trích trước bao gồm: trích trước chi phí sửa chữa lớn 5tr, (chi phí này trong năm chưa phát sinh); trích trước tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép 5tr. Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại là:
A. 2,8tr
B. 1,4tr
C. 4,2tr
D. Cả 3 đều sai

Câu 14: Trường hợp nào sau đay làm thay đổi tỷ trọng của tất cả các khoản mục trong bảng CĐKT.
A. Nguồn vốn giảm, tái sản giảm.
B. Tài sản tăng, tài sản giảm.
C. Nguồn vốn giảm, tài sản tăng.
D. Nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm.

Câu 15: Trường hợp nào sau đây không làm thay đổi số tổng cộng cuối cùng của bảng CĐKT.
A. Chi TM mua NVL trị giá 5tr.
B. Mua hàng hóa chưa thanh toán tiền cho người bán trị giá 5tr.
C. Trả lương cho nhân viên qua chuyển khoản 15tr.
D. Không có trường hợp nào.

Câu 16: Khi DN nộp thuế GTGT bằng TM, thì:
A. Quy mô tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp không thay đổi
B. Quy mô tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp bị giảm đi.
C. Quy mô tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ tăng lên.
D. Tất cả đều sai

Câu 17: Chứng từ có tính chất hướng dẫn là những chứng từ nào sau đây của DN:
A. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
B. Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý.
C. Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 18: Nếu có các số liệu về tài sản và nguồn vốn của DN A như sau (ĐVT: trđ): TM: 30; hàng hóa: 50; tái sản cố định hữu hình: 120; Hao mòn TSCĐ hữu hình: 20; trả trước người bán: 30; vay ngắn hạn ngân hàng: 25; người mua trả tiền trước: 35; Nguồn vốn kinh doanh: 140; thì lợi nhuận sau thuế chưa phân phối sẽ là:
A. 50 trđ
B. 10 trđ
C. 60 trđ
D. 20 trđ

Câu 19: Chiết khấu thanh toán mà DN mua được hưởng sẽ làm:
A. Giảm giá trị hàng mua.
B. Giá trị hàng mua không thay đổi.
C. Tăng giá trị hàng mua.
D. Tất cả đều sai.

Câu 20: Chi phí vận chuyển hàng hóa chi hộ cho người mua được tính vào:
A. Chi phí bán hàng.
B. Nợ phải thu khác.
C. Nợ phải trả khác.
D. Tất cả đều sai

Câu 21: Đối với TSCĐ tự chế, kế toán tập hợp chi phí vào:
A. TK 241
B. TK 154
C. TK 631
D. TK 632

Câu 22: Chứng từ nào sau đây thuộc chỉ tiêu tiền tệ.
A. Biên bản kiểm nghiệm.
B. Giấy đề nghị tạm ứng.
C. Phiếu xuất kho
D. Hóa đơn bán lẻ.

Câu 23: Công ty Savimex có hệ số khả năng thanh toán nhanh của đầu năm 2007 là 0,074 lần; của cuối năm 2007 là 0,065 lần. Tỷ lệ phần trăm của cuối năm 2007 so với đầu năm 2007 của hệ số này là:
A. Tăng 13,85%
B. Tăng 87,84%
C. Không thay đổi
D. Giảm 87,84%

Câu 24: Theo phương pháp giá gốc, những khoản mà nhà đầu tư nhận được ngoài lợi nhuận được chia thì kế toán ghi nhận:
A. Khoản giảm trừ vào giá gốc đầu tư.
B. Vào lợi nhuận thuần của hoạt động đầu tư
C. Vào thu nhập hoạt động tài chính của nhà đầu tư.
D. Các câu trên đều sai

Câu 25: Khi lập bảng CĐKT, đối với các DN do tính chất hoạt động không thể dựa vào chu kỳ kinh doanh để phân biệt giữa ngắn hạn và dài hạn, thì các khoản tài sản và nợ phải trả được trình bày theo:
A. Tính thanh khoản tăng dần.
B. Tính thanh khoản giảm dần.
C. Tính chất quan trọng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
D. Tính quan trọng của thông tin trên bảng CĐKT.

Câu 26: Tài sản cố định vô hình có giá trị thanh lý khi:
A. Có bên thứ ba thỏa thuận mua lại tài sản đó vào cuối thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.
B. Giá trị thanh lý không thể xác định thông qua giá trị thường.
C. Giá trị thanh lý được xác định 1 cách đáng tin cậy.
D. Tất cả đều sai.

Câu 27: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào sẽ làm phát sinh khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế:
A. Khoản trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kỳ nhưng chưa phát sinh
B. Chi phí khấu hao theo kế toán nhỏ hơn chi phí khấu hao theo thuế.
C. Chi phí khấu hao theo kế toán lớn hơn chi phí khấu hao theo thuế.
D. Khoản dự phòng chi phí bảo hành sản phẩm.

Câu 28: Năm 2006, DN đầu tư 1 TSCĐ có nguyên giá 24tr, thời gian sử dụng hữu ích theo kế toán 6 năm, theo thuế là 3 năm. Năm 2009, DN có một khoản:
A. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 4tr.
B. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 4tr.
C. Chênh lệch tạm thời chịu thuế giảm 4tr.
D. Chênh lệch tạm thời chịu thuế tăng 4tr.

Câu 29: Năm 2006, DN kê khai lợi nhuận chịu thuế 100tr và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong năm doanh nghiệp có khoản trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ 10tr, việc sửa chữa được thực hiện vào đầu năm 2007. Ngoài ra, trong năm 2006 doanh nghiệp có thực hiện sửa chữa sản phẩm hỏng từ khoản trích của năm trước 6tr. DN lập bút toán điều chỉnh số thuế thu nhập phải nộp theo Luật thuế và lập định khoản:
A. Nợ TK 8211 / Có TK 3334: 1,12tr
B. Nợ TK 3334 / Có TK 8211: 2,8tr
C. Nợ TK 8211 / Có TK 3334: 1,68tr
D. Nợ TK 3334 / Có TK 8211: 1,68tr

Câu 30: Chứng từ kế toán nào sau đây không phải là chứng từ hướng dẫn:
A. Phiếu thu
B. Phiếu chi
C. Hóa đơn GTGT
D. Tất cả đều đúng.

Câu 31: Khoản bồi thường thiệt hại từ quá trình sản xuất trực tiếp sản phẩm thu được bằng TM được hạch toán:
A. Nợ TK 111 / Có TK 621
B. Nợ TK 111 / Có TK 627
C. Nợ TK 111 / Có TK 622
D. Nợ TK 111 / Có TK 154

Câu 32: Các khoản thiệt hại do sửa chữa sản phẩm hỏng trong định mức, được ghi nhận:
A. Giảm doanh thu
B. Giảm giá vốn hàng bán
C. Giá thành sản phẩm
D. Cả 3 đều sai

Câu 33: Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sx trong kỳ là 150tr, quỹ tiền lương chính của công nhân sx theo kế hoạch năm là 600tr, số lượng công nhân sx của doanh nghiệp là 200 người, tiền lương thời gian bình quân 1 ngày theo kế hoạch là 20.000đ. Theo chế độ mỗi năm người lao động được nghỉ phép 12 ngày phép. Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép trong kỳ là:
A. 32%
B. 25%
C. 8%
D. 6,4%

Câu 34: Năm 2007, kế toán đã hạch toán thuế thu nhập DN hiện hành theo lợi nhuận kê khai là 200.00.000đ. Biết rằng, trong năm DN có thực hiện sửa chữa TSCĐ từ khoản trích của năm trước là 10.000.000đ (mức trích năm trước là 12.000.000đ). Ngoài ra, trong năm DN có trích trước chi phí bảo hành sản phẩm 5.000.000đ, chi phí này chưa phát sinh. Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành được điều chỉnh theo lợi nhuận chịu thuế được hạch toán:
A. Nợ TK 3334 / Có TK 8211: 1.960.000đ
B. Nợ TK 8211 / Có TK 3334: 1.960.000đ
C. Nợ TK 3334 / Có TK 8211: 1.400.000đ
D. Nợ TK 8211 / Có TK 3334: 1.400.000đ

Câu 35: Năm 2005 DN nhận ứng trước tiền cho thuê tài sản 5 năm, mỗi năm 20.000.000đ (từ năm 2005 đến 2009) và nộp thuế thu nhập toàn bộ trong năm hiện hành. Trong trường hợp này DN sẽ phát sinh một khoản:
A. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ 80.000.000đ
B. Chênh lệch tạm thời chịu thuế 100.000.000đ
C. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ 100.000.000đ
D. Chênh lệch tạm thời chịu thuế 80.000.000đ

Câu 36: Tài khoản dùng để:
A. Ghi nhận tình hình biến động của tài sản
B. Ghi nhận tình hình biến động tài chính
C. Ghi nhận tình hình biến động kinh tế
D. Tất cả đều đúng

Câu 37: Nguyên tắc ghi chép trên TK tài sản:
A. Số dư tài khoản ghi bên nợ
B. Số dư tài khoản ghi bên có
C. Số dư cuối kỳ luôn bằng 0
D. Tất cả đều đúng

Câu 38: Nguyên tắc ghi chép trên TK chi phí:
A. Số dư TK ghi bên nợ
B. Số dư TK ghi bên có
C. Số dư cuối kỳ luôn bằng 0
D. Tất cả đều đúng

Câu 39: Muốn đối chiếu số liệu của sổ chi tiết với tài khoản cần phải lập:
A. Bảng CĐKT
B. Bảng đối chiếu số phát sinh các TK
C. Bảng tổng hợp chi tiết
D. Bảng kê[/QUOTE]

Note: Câu trả lời được đánh dấu đậm hơn.
Nhiều quá từ từ làm tiếp :dangiuqua:
 
Ðề: Giải dùm em bài tập trắc nghiệm

1-c
2-d
3-b
4-b
5-a
6-a
7-b
14-a
15-a
16-b
17-c
18-d
19-b
20-b
21-b
22-d
23-d
24-a
25-b
26-d
27-c
30-d
31-a
32-d
34-b
35-a
36-d
37-a
38-c
39-b
hi hi. Chuẩn bị thi liên thông phải không bạn. Chúc bạn thi tốt nha, mình cũng vừa thi xong nè:k5798618:
 
Ðề: Giải dùm em bài tập trắc nghiệm

1/ B
2/ B
3/ B
4/ B
5/ D
6/ B
7/ C
9/ C
10/ A
12/ C
15/ A
16/ B
17/ D
18/ B
19/ B
20/ B
21/ D
22/ B
25/ A
26/ C
28/ D
30/ D
31/ A
32/ D
35/ B
36/ A
37/ A
38/ C
39/ C
Mong các bác cho ý kiến!
 
Ðề: Giải dùm em bài tập trắc nghiệm

1 b
2 b
3 b
4 c
5 d
6 b
7 b
8 a
9 c
10 d
11 a
12 a
13 b
14 a
15 a
16 a
17 c
18 b
19 b
20 b
21 b
22 d
23 d
24
25
26 a
27 b
28 d
29 a
30 d
31 d
32 c
33 c
34 d
35 a
36 a
37 a
38 c
39 b
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top