Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

thanhvfa

New Member
Hội viên mới
Một doanh nghiệp là một công ty con của một tập đoàn.Khi thành lâp, tập đoàn xác định giá trị thương hiệu của công ty con là 200tr.Công ty con ghi nhận 200tr vào TSCD vô hình và thực hiện khấu hao.Nhưng theo các văn bản của thuế thì không trích chi phí này vào chi phí hợp lý.Như vậy xuất hiện chênh lệnh giữa chi phí thuế tính và chi phí kế toán.Chênh lệch này là vĩnh viễn hay tạm thời???Và nên comment thế nào trên báo cáo kiểm toán?
Thanks for read!
 
Ðề: Comment thế nào về trường hợp này đây..hic..

Một doanh nghiệp là một công ty con của một tập đoàn.Khi thành lâp, tập đoàn xác định giá trị thương hiệu của công ty con là 200tr.Công ty con ghi nhận 200tr vào TSCD vô hình và thực hiện khấu hao.Nhưng theo các văn bản của thuế thì không trích chi phí này vào chi phí hợp lý.Như vậy xuất hiện chênh lệnh giữa chi phí thuế tính và chi phí kế toán.Chênh lệch này là vĩnh viễn hay tạm thời???Và nên comment thế nào trên báo cáo kiểm toán?
Thanks for read!
XĐ lại số thuế phải nộp và nộp số tiền đó + phạt chậm
 
Ðề: Comment thế nào về trường hợp này đây..hic..

XĐ lại số thuế phải nộp và nộp số tiền đó + phạt chậm
Neu sang năm thay đổi chính sách thuế cho khấu hao thì nó là chênh lệch tạm thời đâu phải vĩnh viễn.Lúc đó lại hồi tố chăng..
 
Ðề: Comment thế nào về trường hợp này đây..hic..

Neu sang năm thay đổi chính sách thuế cho khấu hao thì nó là chênh lệch tạm thời đâu phải vĩnh viễn.Lúc đó lại hồi tố chăng..
Nguyên tắc TS khi ta đã dăng ký dùng PP khấu hao nào đó rồi thì ko được thay đổi.
 
Ðề: Comment thế nào về trường hợp này đây..hic..

Nguyên tắc TS khi ta đã dăng ký dùng PP khấu hao nào đó rồi thì ko được thay đổi.
TSCd ghi nhận the nguyên tắc giá gốc, mình không ý kiến.Hồi tố là hồi tố cái thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại cơ.Chắc bạn chưa hiểu ý của mình rối.
 
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

Một doanh nghiệp là một công ty con của một tập đoàn.Khi thành lâp, tập đoàn xác định giá trị thương hiệu của công ty con là 200tr.Công ty con ghi nhận 200tr vào TSCD vô hình và thực hiện khấu hao.Nhưng theo các văn bản của thuế thì không trích chi phí này vào chi phí hợp lý.Như vậy xuất hiện chênh lệnh giữa chi phí thuế tính và chi phí kế toán.Chênh lệch này là vĩnh viễn hay tạm thời???Và nên comment thế nào trên báo cáo kiểm toán?
Thanks for read!
Chưa có quy định thì bạn ko trích phần khấu hao TSCD Vô hình đó.
Ko trích KH nên chi phí thuế và chi phí KT sẽ ko lệch.Nếu cty con trích KH thì khoản lệch đó sẽ là vĩnh viễn.
Trên báo cáo kiểm toán thì tùy cty kiểm toán sẽ comment cho bạn thôi,nhưng thường cty kiểm toán sẽ áp dụng theo chính sánh Nhà nước,nghĩa là ko tính khấu hao phần TS vô hình đó

Neu sang năm thay đổi chính sách thuế cho khấu hao thì nó là chênh lệch tạm thời đâu phải vĩnh viễn.Lúc đó lại hồi tố chăng..

TSCd ghi nhận the nguyên tắc giá gốc, mình không ý kiến.Hồi tố là hồi tố cái thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại cơ.Chắc bạn chưa hiểu ý của mình rối.
Nếu tương lai có thay đổi chính sách cho khấu hao đi nửa bạn vẫn ko thể hồi tố vì chính sách mới đâu áp dụng cho năm cũ (trừ khi văn bản quy định cho trích KH TSCD VH từ năm mà bạn có trích Kh TS đó.. nhưng mà ...:tucao::tucao:dại gì mà CP làm vậy)
 
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

Chưa có quy định thì bạn ko trích phần khấu hao TSCD Vô hình đó.
Ko trích KH nên chi phí thuế và chi phí KT sẽ ko lệch.Nếu cty con trích KH thì khoản lệch đó sẽ là vĩnh viễn.
Trên báo cáo kiểm toán thì tùy cty kiểm toán sẽ comment cho bạn thôi,nhưng thường cty kiểm toán sẽ áp dụng theo chính sánh Nhà nước,nghĩa là ko tính khấu hao phần TS vô hình đó

Chính sách nhà nước là theo Thuế hả bạn? còn nguyên tắc phù hợp của kế toán thì sao? nếu chi phí thương hiệu quá lớn, nó làm nên giá của sản phẩm quá cao (đối với các sản phẩm may mặc chẳng hạn)..trong khi giá vốn sản xuất thực tế thâp..vậy doanh thu- chi phí có hợp lý hay không..và thực tế khi tiếp nhận thương hiệu , dn đã phải thanh toan khoản phí này rôi..
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

Một doanh nghiệp là một công ty con của một tập đoàn.Khi thành lâp, tập đoàn xác định giá trị thương hiệu của công ty con là 200tr.Công ty con ghi nhận 200tr vào TSCD vô hình và thực hiện khấu hao.Nhưng theo các văn bản của thuế thì không trích chi phí này vào chi phí hợp lý.Như vậy xuất hiện chênh lệnh giữa chi phí thuế tính và chi phí kế toán.Chênh lệch này là vĩnh viễn hay tạm thời???Và nên comment thế nào trên báo cáo kiểm toán?
Thanks for read!

Theo như qui định tại VAS04 - Tài sản cố định vô hình, ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ- BTC (31/12/2001) của BTC thì thương hiệu không được ghi nhận là tài sản cố định để trích khấu hao.
Chênh lệch này là chênh lệch vĩnh viễn vì hiện tại chi phí này không được coi là cp tính thuế TNDN => Doanh nghiệp vẫn ghi nhận giá trị này vào chi phí và phân bổ để xác định lợi nhuận chia lãi cổ đông. :chongmat:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

Một doanh nghiệp là một công ty con của một tập đoàn.Khi thành lâp, tập đoàn xác định giá trị thương hiệu của công ty con là 200tr.Công ty con ghi nhận 200tr vào TSCD vô hình và thực hiện khấu hao.Nhưng theo các văn bản của thuế thì không trích chi phí này vào chi phí hợp lý.Như vậy xuất hiện chênh lệnh giữa chi phí thuế tính và chi phí kế toán.Chênh lệch này là vĩnh viễn hay tạm thời???Và nên comment thế nào trên báo cáo kiểm toán?
Thanks for read!

Bạn có thể cho biết đó là các văn bản nào không?
 
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

Bạn có thể cho biết đó là các văn bản nào không?

Chắc dựa vào cái này hay mấy cái tương tự như thế(CV nhìu lắm):

Ngày 20/9/2006 Tổng cục Thuế có công văn số 3539 hướng dẫn cục thuế các tỉnh, thành phố về việc sử dụng giá trị thương hiệu bổ sung vốn chủ sở hữu như sau:
1/ Theo chuẩn mực kế toán Vệt Nam số 04 - Tài sản cố định vô hình, ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính quy định về tiêu chuẩn ghi nhận tài sản thì thương hiệu mặc dù là Tài sản vô hình được tạo từ nội bộ doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp không được ghi nhận là tài sản vì: Thương hiệu không phải nguồn lực có thể xác định được; Không đánh giá được một cách đáng tin cậy; DN không kiểm soát được.
2/ Hiện nay, cơ chế tài chính của Nhà nước chưa quy định về giá trị quyền sử dụng thương hiệu. Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định chưa quy địnhthương hiệu là tài sản cố định vô hình, nên cũng chưa có cơ sở hướng dẫn hạch toán.
Từ các lý do trên, các công ty không được góp vốn thành lập công ty cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng thương hiệu.
(Nguồn: Tạp chí Thuế Nhà nước)

Vậy trong trường hợp này nếu Cty A xuất cho Cty B một hóa đơn với nội dung "Nhượng Quyền Thương Hiệu - Franchising" thì thế nào nhỉ ? ko lẽ cũng ko cho cty B đưa vào CP này, trong khi đây là việc ko có gì là mới :odau:

Mời pác [you] cho ý kiến ạh!
 
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

1/ Theo chuẩn mực kế toán Vệt Nam số 04 - Tài sản cố định vô hình, ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính quy định về tiêu chuẩn ghi nhận tài sản thì thương hiệu mặc dù là Tài sản vô hình được tạo từ nội bộ doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp không được ghi nhận là tài sản vì: Thương hiệu không phải nguồn lực có thể xác định được; Không đánh giá được một cách đáng tin cậy; DN không kiểm soát được.

Đoạn 1 của CV trên là nói về giá trị thương hiệu tạo từ nội bộ.
Còn chủ đề topic này là thương hiệu mua lại.

2/ Hiện nay, cơ chế tài chính của Nhà nước chưa quy định về giá trị quyền sử dụng thương hiệu. Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định chưa quy địnhthương hiệu là tài sản cố định vô hình, nên cũng chưa có cơ sở hướng dẫn hạch toán.

Đoạn số 2 sẽ hiểu là: TCT bó tay vì vượt quá tầm.
TCT không phải là đại diện cho BTC.

Và kết luận của CV trên: không được góp vốn thành lập công ty cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng thương hiệu.

Không liên can gì đến topic này. Cty có thể góp vốn bằng tiền và sau đó cty CP vừa được thành lập có thể mua nhượng quyền thương hiệu.
Tất nhiên sẽ có cầu chứng tại tòa.
Giấy chứng nhận độc quyền thương hiệu đó là bằng chứng pháp lý về khả năng kiểm soát nguồn lực.

Trong các trường hợp không được ghi nhận là TSCĐ vô hình thì chi phí bỏ ra sẽ được tính là chi phí trong kỳ.
Như thế, về căn bản, thì chi phí đã bỏ ra sẽ được tính vào chi phí thôi.
 
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

Chắc dựa vào cái này hay mấy cái tương tự như thế(CV nhìu lắm):



Vậy trong trường hợp này nếu Cty A xuất cho Cty B một hóa đơn với nội dung "Nhượng Quyền Thương Hiệu - Franchising" thì thế nào nhỉ ? ko lẽ cũng ko cho cty B đưa vào CP này, trong khi đây là việc ko có gì là mới :odau:

Mời pác [you] cho ý kiến ạh!

Ở đây có một sự mâu thuẫn giữa thuế và kế toán..phù..chẳng nhẽ mấy ông thuế ông phán thế nào thì làm thế..Theo 206, ..chưa có qui định..Theo thông lệ mình biết, cái gì pháp luật chưa qui định cụ thể thi phải hỏi ý kiến và xin phép bằng văn vản..
 
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

Chắc dựa vào cái này hay mấy cái tương tự như thế(CV nhìu lắm):



Vậy trong trường hợp này nếu Cty A xuất cho Cty B một hóa đơn với nội dung "Nhượng Quyền Thương Hiệu - Franchising" thì thế nào nhỉ ? ko lẽ cũng ko cho cty B đưa vào CP này, trong khi đây là việc ko có gì là mới :odau:

Mời pác [you] cho ý kiến ạh!
Nếu đây đơn thuần là quyền thương hiệu của nội bộ thì đương nhiên sẽ không được coi là TS, NHưng nếu quyền thương hiệu này phải bỏ tiền ra và coa HĐ chứng từ hợp lệ thì lẽ đương nhiên trở thành TS vô hình của DN cho dù đó là cấp DN tổng hay chi nhánh. Trong top pic bạn nói thì đó là thương hiệu do cty chủ đặt cho cty chi nhánh đương nhiên TS này trích KH sẽ không được tính thuế và có sự chênh lệch này giữa KT và thuế là vĩnh viễn.
 
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

Nếu đây đơn thuần là quyền thương hiệu của nội bộ thì đương nhiên sẽ không được coi là TS, NHưng nếu quyền thương hiệu này phải bỏ tiền ra và coa HĐ chứng từ hợp lệ thì lẽ đương nhiên trở thành TS vô hình của DN cho dù đó là cấp DN tổng hay chi nhánh. Trong top pic bạn nói thì đó là thương hiệu do cty chủ đặt cho cty chi nhánh đương nhiên TS này trích KH sẽ không được tính thuế và có sự chênh lệch này giữa KT và thuế là vĩnh viễn.
Công ty con phải ghi nhận giá trị thương hiệu như một khoản công nợ cho công ty mẹ..và giá trị thương hiệu không phải tự nhiên chuyển xuống mà do một công ty xác định giá trị độc lập xác đinh, đã được bộ chủ quản fê duyệt..
 
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

Chính sách nhà nước là theo Thuế hả bạn? còn nguyên tắc phù hợp của kế toán thì sao? nếu chi phí thương hiệu quá lớn, nó làm nên giá của sản phẩm quá cao (đối với các sản phẩm may mặc chẳng hạn)..trong khi giá vốn sản xuất thực tế thâp..vậy doanh thu- chi phí có hợp lý hay không..và thực tế khi tiếp nhận thương hiệu , dn đã phải thanh toan khoản phí này rôi..
Con thì không thể hơn cha đc,đơn nhiên thuế phải thực hiện theo chính sách(thuế) và hướng dẫn mọi người thực hiện theo chính sách(thuế),còn nguyên tắc phù hợp của KT cũng chỉ vai con dưới luật kế toán của nhà nước đặt ra thôi.
Vây DN làm đúng nghĩa là anh phải tuân thủ Luật kế toán(nguyên tắc kế toán) và chính sách thuế(người trực tiếp giám sát là CQT).
Đặt vào TH của bạn,nếu việc nhượng quyền có thực tế xảy ra,DN đã thanh toán khoản phí này thì nó có thể xem là chi phí như bác muontennguoi nói
Cty có thể góp vốn bằng tiền và sau đó cty CP vừa được thành lập có thể mua nhượng quyền thương hiệu.
Tất nhiên sẽ có cầu chứng tại tòa.
Giấy chứng nhận độc quyền thương hiệu đó là bằng chứng pháp lý về khả năng kiểm soát nguồn lực.

Trong các trường hợp không được ghi nhận là TSCĐ vô hình thì chi phí bỏ ra sẽ được tính là chi phí trong kỳ.
Như thế, về căn bản, thì chi phí đã bỏ ra sẽ được tính vào chi phí thôi.
-Về danh nghĩa theo pháp lý nói như bác Kidmandang
-Đó là nhượng bán thương hiệu(cty mẹ xuất HĐ cho cty con)
-Chứ nó không phải là TSCD Vô hình để trích KH
Mở rộng:Đặt TH cty mẹ lập ra hàng chục con ty con và tự xác định giá trị thương hiệu cho các con ty con,rồi các cty con cho nó vào CP hết,mà việc mua thương hiệu này là ảo,thì tập đoàn này lách đc rất nhiều thuế TNDN phải nộp,cán bộ quản lý kinh tế thừa biết vấn đề này sao chấp nhận nó là CP hợp lý đc.
Ở đây có một sự mâu thuẫn giữa thuế và kế toán..phù..chẳng nhẽ mấy ông thuế ông phán thế nào thì làm thế..Theo 206, ..chưa có qui định..Theo thông lệ mình biết, cái gì pháp luật chưa qui định cụ thể thi phải hỏi ý kiến và xin phép bằng văn vản..
Không có sự mâu thuẫn gì ở đây cả,chỉ có khả năng nhận thức nội dung thôi:chongmat:
 
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

Công ty con phải ghi nhận giá trị thương hiệu như một khoản công nợ cho công ty mẹ..và giá trị thương hiệu không phải tự nhiên chuyển xuống mà do một công ty xác định giá trị độc lập xác đinh, đã được bộ chủ quản fê duyệt..
Vậy công ty con mới không được coi là TS
 
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

-Về danh nghĩa theo pháp lý nói như bác Kidmandang
-Đó là nhượng bán thương hiệu(cty mẹ xuất HĐ cho cty con)
-Chứ nó không phải là TSCD Vô hình để trích KH
Mở rộng:Đặt TH cty mẹ lập ra hàng chục con ty con và tự xác định giá trị thương hiệu cho các con ty con,rồi các cty con cho nó vào CP hết,mà việc mua thương hiệu này là ảo,thì tập đoàn này lách đc rất nhiều thuế TNDN phải nộp,cán bộ quản lý kinh tế thừa biết vấn đề này sao chấp nhận nó là CP hợp lý đc.

Không có sự mâu thuẫn gì ở đây cả,chỉ có khả năng nhận thức nội dung thôi:chongmat:

Thương hiệu mua lại thì cũng vẫn là TSCD vô hình.
Đối với cty con phải bỏ tiền ra mua thì là TSCD vô hình, nhưng với cty mẹ thì chưa chắc là lấy TSCĐ vô hình đi bán (vì có thể là cty mẹ tự xây dựng thương hiệu).
Thuế không trốn được nếu bán cho nhiều cty con vì cty mẹ phải ghi nhận thu nhập và nộp thuế ngay năm nay trong khi các cty con ghi phân bổ vào chi phí trong nhiều năm.
Trường hợp cty mẹ là nước ngoài thì vẫn còn thu thuế nhà thầu. Không chạy được.
Vấn đề này rất cũ, Nhà nước đã kinh nghiệm rồi, giống như chuyện chuyển giá đấy thôi, không ăn gian Nhà nước được đâu.

Dù trường hợp nào thì cũng không có sự mâu thuẫn giữa kế toán và thuế => không có chênh lệch tạm thời hay vĩnh viễn gì ở đây cả.

Có chăng là kế toán định khoản sai.
 
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

Thương hiệu nếu theo chuẩn mực kế toán 01 thì đủ điều kiện là tài sản của công ty nhưng theo chuẩn mực 04 thì không thể là TSCĐ vô hình được vì không thỏa mãn 4 tiêu chuẩn đặc biệt là : " Nguyên giá được xác định một cách đáng tin cậy" vậy giá trị thương hiệu kia có tin cậy không khi mà được chính tập đoàn xác định và như thế là không hoàn toàn tin cậy rồi..Như thế không thể coi đây là TSCĐ vô hình và trích khấu hao cho giá trị thương hiệu này được.Hơn nữa giá trị này cũng không thể xuất hiện trong BCTC của công ty nọ và từ trước đến nay chưa bao giờ thương hiệu được coi là TSCĐ vô hình
 
Ðề: Ghi nhận giá trị thương hiệu ????

Con thì không thể hơn cha đc,đơn nhiên thuế phải thực hiện theo chính sách(thuế) và hướng dẫn mọi người thực hiện theo chính sách(thuế),còn nguyên tắc phù hợp của KT cũng chỉ vai con dưới luật kế toán của nhà nước đặt ra thôi.
Vây DN làm đúng nghĩa là anh phải tuân thủ Luật kế toán(nguyên tắc kế toán) và chính sách thuế(người trực tiếp giám sát là CQT).
Đặt vào TH của bạn,nếu việc nhượng quyền có thực tế xảy ra,DN đã thanh toán khoản phí này thì nó có thể xem là chi phí như bác muontennguoi nói

-Về danh nghĩa theo pháp lý nói như bác Kidmandang
-Đó là nhượng bán thương hiệu(cty mẹ xuất HĐ cho cty con)
-Chứ nó không phải là TSCD Vô hình để trích KH
Mở rộng:Đặt TH cty mẹ lập ra hàng chục con ty con và tự xác định giá trị thương hiệu cho các con ty con,rồi các cty con cho nó vào CP hết,mà việc mua thương hiệu này là ảo,thì tập đoàn này lách đc rất nhiều thuế TNDN phải nộp,cán bộ quản lý kinh tế thừa biết vấn đề này sao chấp nhận nó là CP hợp lý đc.

Không có sự mâu thuẫn gì ở đây cả,chỉ có khả năng nhận thức nội dung thôi:chongmat:
Xin thưa với bạn là 100% các đơn vị ghi nhận vào TSCĐVH..chả đơn vị nào ghi nhận vào 242 đâu thưa bạn..và đang cãi nhau với thuế về vấn đề này..bản thân tớ đã gửi công văn lên tổng cục thuế và đến nay vẫn chưa nhận được thư trả lời..bạn có hiểu thế nào là nhượng bán thương hiệu hay không? và còn nữa và nó không hề tự đặt ra thương hiệu cho công ty con mà do một đơn vị xác định giá trị doanh nghiệp cụ thể xác định..
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top