Đăng ký sang tên chủ sở hữu xe máy, xe ô tô:
1/ Cơ quan thực hiện:
Cơ quan công an cấp quận, huyện nơi thường trú của chủ xe mới.
2/ Hồ sơ sang tên đổi chủ bao gồm:
- Giấy khai đăng ký xe (theo mẫu của Bộ công an);
- Giấy tờ tùy thân của chủ xe;
- Hợp đồng mua bán xe, hóa đơn mua xe;
- Chứng từ nộp lệ phí trước bạ xe (khi mua xe, bạn phải kê khai nộp lệ phí trước bạ theo quy định). Nếu được miễn thì phải có xác nhận của cơ quan thuế.
- Trường hợp sang tên chủ xe từ tỉnh, thành phố này sang tỉnh, thành phố khác thì phải kèm theo Phiếu sang tên di chuyển.
- Sau khi nhận hồ sơ hợp lệ thì cơ quan công an tiến hành cấp lại Giấy đăng ký xe cho chủ sở hữu mới.
Trường hợp sang tên chủ xe từ tỉnh, thành phố này sang tỉnh, thành phố khác thì phải kèm theo Phiếu sang tên di chuyển. Tải mẫu giấy đăng ký, tờ khai sang tên di chuyển xe máy chuyên dùng
3/ Thủ tục sang tên đổi chủ:
- Trường hợp chuyển tỉnh, thành phố thì được cấp lại biển số xe.
Các bên có thể làm hợp đồng ủy quyền xe theo quy định tại Điều 581 Bộ luật Dân sự. Việc làm này là hợp pháp nếu đáp ứng các điều kiện:
4. Hợp đồng ủy quyền liên quan đến xe máy, xe ô tô:
- Người tham gia có năng lực hành vi dân sự; Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.
- Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
- Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
Nếu làm hợp đồng ủy quyền thì bạn có thể ủy quyền các nội dung như: Bảo quản chiếc xe; Được quyền định đoạt (mua bán, tặng cho) chiếc xe... Như vậy thì sau này người được ủy quyền sẽ có quyền thay mặt và nhân danh chủ xe làm các thủ tục để mua bán, tặng cho chiếc xe này.
Tờ khai đăng ký cấp biển số xe máy chuyên dùng. Tải mẫu giấy đăng ký cấp biển số xe máy chuyên dùng
Pháp luật không cấm làm hợp đồng ủy quyền nhưng bạn phải cân nhắc những rủi ro có thể phát sinh từ việc nhận ủy quyền như:
- Bạn với tư cách là người được ủy quyền không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản đó (khoản 2 Điều 185 BLDS). Do vậy, khi thực hiện các quyền của chủ sở hữu, bạn chỉ được thực hiện trong phạm vi, thời hạn và những điều kiện do bên ủy quyền xác lập.
- Hợp đồng ủy quyền có thể chấm dứt trong trường hợp một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng hoặc một bên chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết. Lúc này, quyền lợi hợp pháp của bạn đối với chiếc xe sẽ không được đảm bảo.
1/ Cơ quan thực hiện:
Cơ quan công an cấp quận, huyện nơi thường trú của chủ xe mới.
2/ Hồ sơ sang tên đổi chủ bao gồm:
- Giấy khai đăng ký xe (theo mẫu của Bộ công an);
- Giấy tờ tùy thân của chủ xe;
- Hợp đồng mua bán xe, hóa đơn mua xe;
- Chứng từ nộp lệ phí trước bạ xe (khi mua xe, bạn phải kê khai nộp lệ phí trước bạ theo quy định). Nếu được miễn thì phải có xác nhận của cơ quan thuế.
- Trường hợp sang tên chủ xe từ tỉnh, thành phố này sang tỉnh, thành phố khác thì phải kèm theo Phiếu sang tên di chuyển.
- Sau khi nhận hồ sơ hợp lệ thì cơ quan công an tiến hành cấp lại Giấy đăng ký xe cho chủ sở hữu mới.
Trường hợp sang tên chủ xe từ tỉnh, thành phố này sang tỉnh, thành phố khác thì phải kèm theo Phiếu sang tên di chuyển. Tải mẫu giấy đăng ký, tờ khai sang tên di chuyển xe máy chuyên dùng
3/ Thủ tục sang tên đổi chủ:
- Trường hợp chuyển tỉnh, thành phố thì được cấp lại biển số xe.
Các bên có thể làm hợp đồng ủy quyền xe theo quy định tại Điều 581 Bộ luật Dân sự. Việc làm này là hợp pháp nếu đáp ứng các điều kiện:
4. Hợp đồng ủy quyền liên quan đến xe máy, xe ô tô:
- Người tham gia có năng lực hành vi dân sự; Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.
- Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
- Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
Nếu làm hợp đồng ủy quyền thì bạn có thể ủy quyền các nội dung như: Bảo quản chiếc xe; Được quyền định đoạt (mua bán, tặng cho) chiếc xe... Như vậy thì sau này người được ủy quyền sẽ có quyền thay mặt và nhân danh chủ xe làm các thủ tục để mua bán, tặng cho chiếc xe này.
Tờ khai đăng ký cấp biển số xe máy chuyên dùng. Tải mẫu giấy đăng ký cấp biển số xe máy chuyên dùng
Pháp luật không cấm làm hợp đồng ủy quyền nhưng bạn phải cân nhắc những rủi ro có thể phát sinh từ việc nhận ủy quyền như:
- Bạn với tư cách là người được ủy quyền không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản đó (khoản 2 Điều 185 BLDS). Do vậy, khi thực hiện các quyền của chủ sở hữu, bạn chỉ được thực hiện trong phạm vi, thời hạn và những điều kiện do bên ủy quyền xác lập.
- Hợp đồng ủy quyền có thể chấm dứt trong trường hợp một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng hoặc một bên chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết. Lúc này, quyền lợi hợp pháp của bạn đối với chiếc xe sẽ không được đảm bảo.