Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

hongdiep78

Member
Hội viên mới
Các bạn ơi bút toán đối trừ công nợ giữa phải thu phải trả ntn?
Phải thu khách hàng A:10.000đ
Phải trả khách hàng A: 20.000đ
Còn nợ lại khách hàng A: 10.000đ
Mình đã hạch toán :
Phải thu: N131,33311/C 511: 10.000đ
Phải trả: N154, 13311/C 331: 20.000 đ
Bút toán đối trừ mình không biết hạch toán ntn?
Mọi người chỉ giúp mình.
mình cám ơn!
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Các bạn ơi bút toán đối trừ công nợ giữa phải thu phải trả ntn?
Phải thu khách hàng A:10.000đ
Phải trả khách hàng A: 20.000đ
Còn nợ lại khách hàng A: 10.000đ
Mình đã hạch toán :
Phải thu: N131,33311/C 511: 10.000đ
Phải trả: N154, 13311/C 331: 20.000 đ
Bút toán đối trừ mình không biết hạch toán ntn?
Mọi người chỉ giúp mình.
mình cám ơn!

Có thể lập một phiếu thu và một phiếu chi, còn cách nũa là hạch toán N331/C131 nhưng trường hợp này cần có xác nhận của khách hàng.
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Có thể lập một phiếu thu và một phiếu chi, còn cách nũa là hạch toán N331/C131 nhưng trường hợp này cần có xác nhận của khách hàng.


Có nhất thíêt phải "có xác nhận của khách hàng" ko bạn?

Làm bút toán cấn trừ Công nợ N331/C131 là được rồi
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

[/COLOR]

Có nhất thíêt phải "có xác nhận của khách hàng" ko bạn?

Làm bút toán cấn trừ Công nợ N331/C131 là được rồi

Làm như Haiau là đúng rùi nè, trường hợp này đã đc học trong môn Kế toán tài chính doanh nghiệp rùi đó bạn ạh ==> cấn trừ giữa 131 và 331 là xong.
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

[/COLOR]

Có nhất thíêt phải "có xác nhận của khách hàng" ko bạn?

Làm bút toán cấn trừ Công nợ N331/C131 là được rồi

Cẩn thận chút thì nên làm giấy xác nhận của khách hàng yêu cầu cấn trừ nợ, chứ nhở bên đây chị cấn trừ còn bên kia thì không, mai mốt đối chiếu lệch thì phiền phức lắm.
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Có jì mà phiền phức chứ. Thay vì phải thu tiền của khách 10đ (viết phiếu thu) , mình ko thu thì tự khách sẽ hiểu là cấn trừ công nợ, còn không chỉ cần Alo là được roài.
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Các bạn ơi bút toán đối trừ công nợ giữa phải thu phải trả ntn?
Phải thu khách hàng A:10.000đ
Phải trả khách hàng A: 20.000đ
Còn nợ lại khách hàng A: 10.000đ
Mình đã hạch toán :
Phải thu: N131,33311/C 511: 10.000đ
Phải trả: N154, 13311/C 331: 20.000 đ
Bút toán đối trừ mình không biết hạch toán ntn?
Mọi người chỉ giúp mình.
mình cám ơn!
Bạn làm theo bài của Linh_suchuoi. Thừa vẫn hơn thiếu :xinloinhe:
Hạch toán N331/C131 nhưng trường hợp này cần có xác nhận của khách hàng.

@Chị Oanh : Đối với bên VN và nước ngoài nếu cấn trừ công nợ thì phải lập "Pay & Cash Agreement" có xác nhận đóng dấu, ký tên của 2 bên chứ ko đơn giản đâu chị.
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Làm ăn với Nước ngoài thì cần phải thế là chắc chắn rồi (chuyện tế nhị )
Trong nước thường 1 quý đối chiếu công nợ 1 lần, ko ít nhất 1 năm cũng 1 lần. Đầu cần phải kỹ thế chứ (làm thế cả bao nay có sao đâu)
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Làm ăn với Nước ngoài thì cần phải thế là chắc chắn rồi (chuyện tế nhị )
Trong nước thường 1 quý đối chiếu công nợ 1 lần, ko ít nhất 1 năm cũng 1 lần. Đầu cần phải kỹ thế chứ (làm thế cả bao nay có sao đâu)

Kế toán mà chị nói dòng màu đỏ thì hay nhỉ ??? :xinloinhe:

Cẩn thận chút thì nên làm giấy xác nhận của khách hàng yêu cầu cấn trừ nợ, chứ nhở bên đây chị cấn trừ còn bên kia thì không, mai mốt đối chiếu lệch thì phiền phức lắm.
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Kế toán mà chị nói dòng màu đỏ thì hay nhỉ ??? :xinloinhe:

Chẳng có gì phải thắc mắc trong chuyện này cả, bây giờ bên mình trả cho ng` ta 10.000 (ko DN nào dại dột lại trả 20.000), nếu ng` ta trả mình 10.000 thì mình trả lại ng` ta 10.000, ko trả thì có cớ j mà đòi mình trong khi người ta vẫn nợ mình, với mỗi lần thu - chi đều viết phiếu thu - chi có xác nhận của bên kia thì sau này cũng chẳng có cớ j mà kiện cáo bên mình. Bạn nào thích cẩn thận thì cứ làm xác nhận nhưng theo mình thấy nó ko cần thiết và cũng ko liên quan j đến tính cẩn trọng của kế toán ở đây ạh.
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Chẳng có gì phải thắc mắc trong chuyện này cả, bây giờ bên mình trả cho ng` ta 10.000 (ko DN nào dại dột lại trả 20.000), nếu ng` ta trả mình 10.000 thì mình trả lại ng` ta 10.000, ko trả thì có cớ j mà đòi mình trong khi người ta vẫn nợ mình, với mỗi lần thu - chi đều viết phiếu thu - chi có xác nhận của bên kia thì sau này cũng chẳng có cớ j mà kiện cáo bên mình. Bạn nào thích cẩn thận thì cứ làm xác nhận nhưng theo mình thấy nó ko cần thiết và cũng ko liên quan j đến tính cẩn trọng của kế toán ở đây ạh.
Cái gì cũng phải giấy trắng mực đen hết ko thể nói là 1 cuộc điện thoại là xong. Còn VD của em là ko cần thiết vì đang nói đến tờ giấy xác nhận.
Nếu em đi làm thử cho Cty có quan hệ mua bán với đối tác Nước ngoài rồi em xem thử có cần thiết ko. OUT.
Người ta có câu : Cẩn tắc vô ưu mà.
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

P/S Mình nói thêm 01 chút
đổi trừ công nợ 331 và 131 về mặt hạch toán thì ko sai,nhưng tốt nhất là làm thu chi bù trừ ,pp này vưà đảm bảo về hạch toán và lưu giữ chứng từ luôn.
Còn làn trực tiếp thì phải có biên bản thoả thuận về mặt cấn trừ công nợ,cái này là cần thiết ko chỉ công ty nước ngoài mà công ty VN cũng nên làm thể hiện qua:biên bản thoả thuận hay biên bản đối chiếu CN ,việc này cần thiết vì có CT lưu lại,để có thể giải trình với kiển toán hay đề phòng việc tranh chấp CN giữ 02 bên
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Kế toán mà chị nói dòng màu đỏ thì hay nhỉ ??? :xinloinhe:

Kế Toán thì sao??
Đọc lại đọan này nhé "Trong nước thường 1 quý đối chiếu công nợ 1 lần, ko ít nhất 1 năm cũng 1 lần" mà muốn đối chiếu được thì luôn luôn có "Biên bản đối chiếu công nợ" và đóng dấu của cả 2 bên. Như vậy chưa đủ sao Triết.
Lần sau nhớ đọc kỹ rồi hãy ý kíên nhá
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Kế Toán thì sao??
Đọc lại đọan này nhé "Trong nước thường 1 quý đối chiếu công nợ 1 lần, ko ít nhất 1 năm cũng 1 lần" mà muốn đối chiếu được thì luôn luôn có "Biên bản đối chiếu công nợ" và đóng dấu của cả 2 bên. Như vậy chưa đủ sao Triết.
Lần sau nhớ đọc kỹ rồi hãy ý kíên nhá
Em lúc nào cũng đọc kỹ bà chị yên tâm.

Nữa Quý người ta phá sản thì sao bà chị ??? Em thì mì ăn liền cho chắc.
"Thường" nghĩa là có cũng được mà ko cũng được đúng ko ??? :xinloinhe:
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Chỉ được cái thích bắt bẻ người khác thôi
Cần trừ công nợ thì có liên quan jì đến phá sản :confuse1:
"Thường" luôn được quy định khi Ký kết Hợp đồng để 2 bên biết và có nhiệm vụ đối chiếu công nợ với nhau theo định kỳ (chưa từng làm cái này bao giờ hay sao ý nhỉ)
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Chỉ được cái thích bắt bẻ người khác thôi
Cần trừ công nợ thì có liên quan jì đến phá sản :confuse1:
"Thường" luôn được quy định khi Ký kết Hợp đồng để 2 bên biết và có nhiệm vụ đối chiếu công nợ với nhau theo định kỳ (chưa từng làm cái này bao giờ hay sao ý nhỉ)
Vì tính em hay đọc kỹ nên thế đó.
Lấy gì làm bằng chứng là đã cấn trừ công nợ khi xảy ra tranh chấp với Cty bị phá sản, hay là nói bữa trước tôi có gọi điện thoại cho ông roài ???
Ôi giời có phải Cty nào bán hàng và mua hàng cũng làm hợp đồng đâu mà quy với định.
Đúng chưa từng làm theo định kỳ mà làm theo mì ăn liền.
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Vì tính em hay đọc kỹ nên thế đó.
Lấy gì làm bằng chứng là đã cấn trừ công nợ khi xảy ra tranh chấp với Cty bị phá sản, hay là nói bữa trước tôi có gọi điện thoại cho ông roài ???
Ôi giời có phải Cty nào bán hàng và mua hàng cũng làm hợp đồng đâu mà quy với định.
Đúng chưa từng làm theo định kỳ mà làm theo mì ăn liền.

Bằng chứng j là cấn trừ công nợ ư? Là chứng từ thu - chi đó chứ j nữa ạh. Bây giờ em nợ anh 20k, anh nợ em 10k (cái này chắc chắn là có chứng từ đàng hoàng nhé), rùi em trả anh 10k, anh đòi em 10k nữa đc ko? Đòi em 10k còn thiếu thì em đòi lại anh 10k anh thiếu em, anh ko trả em 10k đó thì em ko trả anh 10k này.
Mấy cái này cũng chẳng phải dùng đến điện thoại vì chuyện thanh toán, thỏa thuận công ty em ko dùng điện thoại (nhắc nhở nợ có công văn đàng hoàng chứ ko gọi điện đâu nhé). Chứng từ thu - chi có mà tranh chấp cái j nhỉ? Anh đừng nói là cái chứng từ này ko có giá trị j nha.
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Việc cấn trừ công nợ cần thiết phải có Biên bản xác nhận hay không là tùy theo cách quản lý của mỗi DN, thích thì làm cho rõ ràng không thỉ thỏa thuận thông báo bằng miệng chả sao cả. Và bảng đối chiếu công nợ hàng tháng, hàng quý, nửa năm hay hàng năm là bằng chứng chứng thực cho vụ việc này.

Nếu nói việc đối chiếu công nợ giữa đôi bên mà không có Biên bảng xác nhận giữa đôi bên thì sau này đôi bên có xảy ra tranh chấp là hoàn toàn không đúng rồi. Làm sao có thể xảy ra tranh chấp được nếu như bên còn nợ chưa thanh toán một phần hoặc hết số nợ đó, nếu có thì đã có chứng từ rồi, còn việc đối chiếu công nợ đã có thể hiện trên Bảng đối chiếu công nợ rồi, mỗi lần gửi bảng này đến cho phía bên kia, nếu bên kia không có ý kiến gì thì ký vào và gửi ngược lại đế bên người lưu lại rồi ==> lúc này bảng này có 2 chức năng rồi phải không? <== đấy là bằng chứng chắc chắn nhất rồi cần gì đến giấy xác nhận gì đó nữa thêm chi cho tốn giấy, tốn mực cả tốn thêm chi phí gửi qua lại.
 
Ðề: Định khoản nghiệp vụ KT phát sinh đối trừ công nợ

Bằng chứng j là cấn trừ công nợ ư? Là chứng từ thu - chi đó chứ j nữa ạh. Bây giờ em nợ anh 20k, anh nợ em 10k (cái này chắc chắn là có chứng từ đàng hoàng nhé), rùi em trả anh 10k, anh đòi em 10k nữa đc ko? Đòi em 10k còn thiếu thì em đòi lại anh 10k anh thiếu em, anh ko trả em 10k đó thì em ko trả anh 10k này.
Mấy cái này cũng chẳng phải dùng đến điện thoại vì chuyện thanh toán, thỏa thuận công ty em ko dùng điện thoại (nhắc nhở nợ có công văn đàng hoàng chứ ko gọi điện đâu nhé). Chứng từ thu - chi có mà tranh chấp cái j nhỉ? Anh đừng nói là cái chứng từ này ko có giá trị j nha.

Chứng từ thu chi gì thế em, làm gì có trả ??? Ko có àh nha, chỉ gởi bảng đối chiếu và xác nhận qua rồi ký tên đóng dấu thoai.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top