Công nợ phải thu khó đòi

swearthay

Member
Hội viên mới
Các bạn ơi cho mình hỏi với các bạn?Bên mình bán hàng cho người ta họ trả được ít còn nợ lại là 80 triệu mà trong vòng 2 năm khó đòi rồi.giờ mình đưa vào công nợ khó đòi.để hết treo số nợ đó.vậy mình định khoản sao các bạn?cho mất đi số tiền đó.và người ta trả lại thì mình định khoản sao các bạn?
 
Ðề: Công nợ phải thu khó đòi

3. Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được được phép xoá nợ. Việc xoá nợ các khoản nợ phải thu khó đòi phải theo chính sách tài chính hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi, ghi:
Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (Nếu đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu chưa lập dự phòng)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 138 - Phải thu khác.
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán).

4. Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . .
Có TK 711 - Thu nhập khác.
Đồng thời ghi vào bên Có TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán).
 
Ðề: Công nợ phải thu khó đòi

3. Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được được phép xoá nợ. Việc xoá nợ các khoản nợ phải thu khó đòi phải theo chính sách tài chính hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi, ghi:
Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (Nếu đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu chưa lập dự phòng)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 138 - Phải thu khác.
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán).

4. Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . .
Có TK 711 - Thu nhập khác.
Đồng thời ghi vào bên Có TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán).

hjjjjj cái này đúng đó nhưng dường như chỉ đứng trên lý thuyết thui vì theo t bít thực tế ấy
- cái bút toán xóa sổ khoản nợ phải thu khó đòi ấy thì còn hạch toán đúng như vậy,
- nhưng cái khoản thu được khi đã xóa sổ kia thử hỏi có mấy ai hạch toán vào doanh thu khác nữa không hay toàn DN bỏ túi đỡ phải nộp thuế nhỉ
- những khoản chi phí liên quan đến thu được nợ khó đòi (vd thuê đầu gấu đi đòi nợ ấy) thì phản ánh chi phí tnao ấy nhỉ???
chúc may mắn ^^!
 
Ðề: Công nợ phải thu khó đòi

Các bạn ơi cho mình hỏi với các bạn?Bên mình bán hàng cho người ta họ trả được ít còn nợ lại là 80 triệu mà trong vòng 2 năm khó đòi rồi.giờ mình đưa vào công nợ khó đòi.để hết treo số nợ đó.vậy mình định khoản sao các bạn?cho mất đi số tiền đó.và người ta trả lại thì mình định khoản sao các bạn?
Định khoản thì những bạn trên đã nói rùi,nhưng mình muốn nói thêm là bạn phải xác định và chứng minh số nợ thu khó đòi(công ty đối tác phá sản...),đặc biệt là hợp đồng với khách hàng,thời điểm trả tiền để từ đó mà dựa vào cuối năm lập BCTC để trích lập dự phòng hay không.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top