Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

anhthotamdan

New Member
Hội viên mới
Các anh chị ơi cho em ý kiến trường hợp này zới.

Em là kế toán công nợ, quản lý công nợ của 4 chi nhánh.hic
Vừa rồi có 1 chi nhánh phát sinh 1 khoản công nợ cá nhân khá nhiều( hơn 7.000.000) lý do dưới chi nhánh báo lên cho em là do mất tiền+ mất hàng.
Thường thì hàng ngày kế toán chi nhánh gửi báo cáo qua mail cho em kiểm tra( ngày 28.04 thì làm và gửi BC của ngày 27.04), Nói chung là em chỉ kiểm giám sát được mọi khoản công nợ trên BC của chi nhánh gửi thôi.Nên khoản công nợ cá nhân này phát sinh trước khi em nhận được BC, nên em hok thể quản lý dược.
Khi nhận được Bc em mới biết có khoản nợ cá nhân wa' lớn, em đã viết mail trình bày với sếp( kế toán trưởng - vừa mới bổ nhiệm) và sếp đã đưa ra 2 phương án :
- Thứ nhất : Vẫn cho nhân viên đó tiếp tục làm việc và trừ dần công nợ vào lương hàng tháng.
- Thứ hai : Trừ lương những người có liên quan ( trong đó có kế toán em...)hic
Nhưng anh chị ơi, việc này hok thể giải quyết như zậy được. Đúng hok ạ?
Vì trong khi đó ở chi nhánh vẫn có người quản lý ở đó mà, họ ở đó họ hok quản lý được làm sao em ở đây quản lý hết được( vì wa' xa).

Giờ em phải làm sao đây, cuối tháng này em có nguy cơ bị trừ lương, nhưng em thấy hok phục cách giải quyết của sếp em. Cứ nghỉ tới là hok muốn làm việc luôn á.

Anh chị cho em ý kiến vụ này với.:sohappy::sohappy::sohappy:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Các anh chị ơi cho em ý kiến trường hợp này zới.

Em là kế toán công nợ, quản lý công nợ của 4 chi nhánh.hic
Vừa rồi có 1 chi nhánh phát sinh 1 khoản công nợ cá nhân khá nhiều( hơn 7.000.000) lý do dưới chi nhánh báo lên cho em là do mất tiền+ mất hàng.
Thường thì hàng ngày kế toán chi nhánh gửi báo cáo qua mail cho em kiểm tra( ngày 28.04 thì làm và gửi BC của ngày 27.04), Nói chung là em chỉ kiểm giám sát được mọi khoản công nợ trên BC của chi nhánh gửi thôi.Nên khoản công nợ cá nhân này phát sinh trước khi em nhận được BC, nên em hok thể quản lý dược.
Khi nhận được Bc em mới biết có khoản nợ cá nhân wa' lớn, em đã viết mail trình bày với sếp( kế toán trưởng - vừa mới bổ nhiệm) và sếp đã đưa ra 2 phương án :
- Thứ nhất : Vẫn cho nhân viên đó tiếp tục làm việc và trừ dần công nợ vào lương hàng tháng.
- Thứ hai : Trừ lương những người có liên quan ( trong đó có kế toán em...)hic
Nhưng anh chị ơi, việc này hok thể giải quyết như zậy được. Đúng hok ạ?
Vì trong khi đó ở chi nhánh vẫn có người quản lý ở đó mà, họ ở đó họ hok quản lý được làm sao em ở đây quản lý hết được( vì wa' xa).

Giờ em phải làm sao đây, cuối tháng này em có nguy cơ bị trừ lương, nhưng em thấy hok phục cách giải quyết của sếp em. Cứ nghỉ tới là hok muốn làm việc luôn á.

Anh chị cho em ý kiến vụ này với.:sohappy::sohappy::sohappy:
mình trọn cách thứ 2:k4929481:
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Các anh chị ơi cho em ý kiến trường hợp này zới.

Em là kế toán công nợ, quản lý công nợ của 4 chi nhánh.hic
Vừa rồi có 1 chi nhánh phát sinh 1 khoản công nợ cá nhân khá nhiều( hơn 7.000.000) lý do dưới chi nhánh báo lên cho em là do mất tiền+ mất hàng.
Thường thì hàng ngày kế toán chi nhánh gửi báo cáo qua mail cho em kiểm tra( ngày 28.04 thì làm và gửi BC của ngày 27.04), Nói chung là em chỉ kiểm giám sát được mọi khoản công nợ trên BC của chi nhánh gửi thôi.Nên khoản công nợ cá nhân này phát sinh trước khi em nhận được BC, nên em hok thể quản lý dược.
Khi nhận được Bc em mới biết có khoản nợ cá nhân wa' lớn, em đã viết mail trình bày với sếp( kế toán trưởng - vừa mới bổ nhiệm) và sếp đã đưa ra 2 phương án :
- Thứ nhất : Vẫn cho nhân viên đó tiếp tục làm việc và trừ dần công nợ vào lương hàng tháng.
- Thứ hai : Trừ lương những người có liên quan ( trong đó có kế toán em...)hic
Nhưng anh chị ơi, việc này hok thể giải quyết như zậy được. Đúng hok ạ?
Vì trong khi đó ở chi nhánh vẫn có người quản lý ở đó mà, họ ở đó họ hok quản lý được làm sao em ở đây quản lý hết được( vì wa' xa).

Giờ em phải làm sao đây, cuối tháng này em có nguy cơ bị trừ lương, nhưng em thấy hok phục cách giải quyết của sếp em. Cứ nghỉ tới là hok muốn làm việc luôn á.

Anh chị cho em ý kiến vụ này với.:sohappy::sohappy::sohappy:

Cách thứ 1 thì hơi khó đấy, trừ lương 1 nhân viên thì đến bao giờ.
Cách thứ 2: theo mình rất hợp lý, vì có rất nhiều người liên quan đến vụ việc, nên cứ bảo sếp làm theo cách này, mỗi người chia sẻ một ít thì một tháng lương là tha hồ đủ cho món nợ đấy.
Có đúng vậy ko mọi người???:bumbum:
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Các anh chị ơi cho em ý kiến trường hợp này zới.

Em là kế toán công nợ, quản lý công nợ của 4 chi nhánh.hic
Vừa rồi có 1 chi nhánh phát sinh 1 khoản công nợ cá nhân khá nhiều( hơn 7.000.000) lý do dưới chi nhánh báo lên cho em là do mất tiền+ mất hàng.
Thường thì hàng ngày kế toán chi nhánh gửi báo cáo qua mail cho em kiểm tra( ngày 28.04 thì làm và gửi BC của ngày 27.04), Nói chung là em chỉ kiểm giám sát được mọi khoản công nợ trên BC của chi nhánh gửi thôi.Nên khoản công nợ cá nhân này phát sinh trước khi em nhận được BC, nên em hok thể quản lý dược.
Khi nhận được Bc em mới biết có khoản nợ cá nhân wa' lớn, em đã viết mail trình bày với sếp( kế toán trưởng - vừa mới bổ nhiệm) và sếp đã đưa ra 2 phương án :
- Thứ nhất : Vẫn cho nhân viên đó tiếp tục làm việc và trừ dần công nợ vào lương hàng tháng.
- Thứ hai : Trừ lương những người có liên quan ( trong đó có kế toán em...)hic
Nhưng anh chị ơi, việc này hok thể giải quyết như zậy được. Đúng hok ạ?
Vì trong khi đó ở chi nhánh vẫn có người quản lý ở đó mà, họ ở đó họ hok quản lý được làm sao em ở đây quản lý hết được( vì wa' xa).

Giờ em phải làm sao đây, cuối tháng này em có nguy cơ bị trừ lương, nhưng em thấy hok phục cách giải quyết của sếp em. Cứ nghỉ tới là hok muốn làm việc luôn á.

Anh chị cho em ý kiến vụ này với.:sohappy::sohappy::sohappy:
Mình chọn cách thứ I, ai làm người đó phải chịu chứ nhỉ... các bộ phận liên quan thì bị phê bình thui...lần sau cho rút kinh nghiệm quản lý chặt chẽ hơn....
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Bác này chỉ được cái nói đúng!!!!

Đúng gì mà đúng, người phải chịu trách nhiệm là kế toán và trưởng chi nhánh dưới đó chứ bộ. Nhân viên của họ họ hok quản lý được thì làm sao mình quản lý được. Với lại dưới đó ăn thiếu tiền + thiếu hàng wai` à( Nhưng trưởng chi nhánh dưới đó hok giải quyết được), giờ bắt người khác chịu chung.
Thấy vô lý hok [you]
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

T nghĩ ở đây những người liên quan chỉ là những người quản lý trực tiếp ở dưới chi nhánh đó thôi, còn bạn sẽ bị fe bình vì ko bám sát tình hình.
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Đúng gì mà đúng, người phải chịu trách nhiệm là kế toán và trưởng chi nhánh dưới đó chứ bộ. Nhân viên của họ họ hok quản lý được thì làm sao mình quản lý được. Với lại dưới đó ăn thiếu tiền + thiếu hàng wai` à( Nhưng trưởng chi nhánh dưới đó hok giải quyết được), giờ bắt người khác chịu chung.
Thấy vô lý hok [you]

Dưới chi nhánh lại là cấp dưới của mình, nếu cấp dưới ý không giải quyết được, bó tay thì cấp trên phải có trách nhiệm chứ. Đúng không mọi người?:k4929481:
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

thỏđế có cùng ý kiến với anhthotamdan vậy, người chịu trách nhiệm phải là trưởng chi nhánh chứ.
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

bạn chỉ kiểm tra qua báo cáo của kế toán chi nhánh thôi, việc quản lý hàng hóa + tiền là nhiệm vụ của nhân viên chi nhánh , đâu có lý do gì mà trừ lương bạn. Ai là người làm mất phải chịu trách nhiệm .
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Theo tớ cách thứ nhất hợp lý hơn tuy nhiên nếu như vậy thì chắc nhân viên đó xin nghỉ luôn.Vì ai cũng phải chịu trách nhiệm một ít thế nên người trực tiếp làm sẽ chịu nhiều nhất trừ dần vào lương sau đó đến người giám sát quản lý trực tiếp, còn bạn bị khiển trách.Như thế chắc ổn hơn nhỉ??
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Xếp bạn chắc không muốn mất thời gian nên làm vậy cho "chúng tự quản lý lẫn nhau" ấy mà. Nghĩa là ai cũng phải có trách nhiệm với tất cả mọi người. Tại nhiều cty nhân viên hay đấu đầu nhau và không quan tâm đến nhau "bít mày làm sai tao cũng kệ, ko phải việt của tao".
Ông muốn ôm đũa cả nắm đó, cho tất cả phải bít chụm lại như bó đũa ấy mà.
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Theo mình nên tìm hỉu kỹ hãy đưa ra quyết định nên chọn cách nào
Nếu sự việc có liên quan đến nhìu người, chọn cách 2 là công bằng, vì mỗi chi nhánh đều có trưởng chi nhánh và là người chịu trách nhiệm cao nhất ở chi nhánh chứ. Nhưng bạn là người phát hiện còn phải thưởng cho bạn nữa là
Còn nếu sự việc chỉ do 1 nhân viên làm sai thì trừ lương trưởng CN và nhân viên đó (vì trưởng CN không làm tròn trách nhiệm quản lý)
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Cách thứ 2 mình nghĩ làm như thế rất khó, Mà cáh 1 k khó, Nhưng có lẽ cách 1 là khả thi hơn. Những người vô tội bắt họ nhận tội thì khó lắm bạn ah,
Ngày xưa bên mình cũng thế đấy. Nhưng Sau đó mình phải giữ xe anh ấy lại và sau đó cho nhân viên đó nghỉ làm
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Dưới chi nhánh lại là cấp dưới của mình, nếu cấp dưới ý không giải quyết được, bó tay thì cấp trên phải có trách nhiệm chứ. Đúng không mọi người?:k4929481:

Đồng ý là cấp dưới hok giải quyết thì cấp trên phải chịu nhưng trường hợp này, khi biết mình đã báo ngay cho Sếp rồi.
Thực ra trưởng chi nhánh dưới đó hok phải là cấp dưới của mình.
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Đúng gì mà đúng, người phải chịu trách nhiệm là kế toán và trưởng chi nhánh dưới đó chứ bộ. Nhân viên của họ họ hok quản lý được thì làm sao mình quản lý được. Với lại dưới đó ăn thiếu tiền + thiếu hàng wai` à( Nhưng trưởng chi nhánh dưới đó hok giải quyết được), giờ bắt người khác chịu chung.
Thấy vô lý hok [you]

Đúng rồi ai làm sai đến đâu chịu đến đó, tội đến đâu xử đến đó. Theo mình thì vụ việc như vậy thì trước là người làm trực tiếp sau đó là người quản lý trực tiếp sau đó là đến các bộ phận liên quan trong việc phối hợp tác nghiệp, kiểm tra giám sát. Mình là người kiểm tra giám sát và đã phát hiện ra sai sót của cấp dưới đồng thời cũng đã báo cáo sếp để có hướng xử lý thì coi như hoàn thành trách nhiệm. Nếu như mình kiểm tra giám sát và ko phát hiện ra hoặc phát hiện ko kịp thời thì mình cũng có 1 phần trách nhiệm trong đó.
Bạn nên trình bày sự việc 1 cách chi tiết với sếp cả công đoạn xem lỗi ở những ai và vị trí nào thì mình tin nếu là 1 sếp công minh thì sẽ có quyết định chính xác thôi.
Chúc thành công!
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Các anh chị ơi cho em ý kiến trường hợp này zới.

Em là kế toán công nợ, quản lý công nợ của 4 chi nhánh.hic
Vừa rồi có 1 chi nhánh phát sinh 1 khoản công nợ cá nhân khá nhiều( hơn 7.000.000) lý do dưới chi nhánh báo lên cho em là do mất tiền+ mất hàng.
Thường thì hàng ngày kế toán chi nhánh gửi báo cáo qua mail cho em kiểm tra( ngày 28.04 thì làm và gửi BC của ngày 27.04), Nói chung là em chỉ kiểm giám sát được mọi khoản công nợ trên BC của chi nhánh gửi thôi.Nên khoản công nợ cá nhân này phát sinh trước khi em nhận được BC, nên em hok thể quản lý dược.
Khi nhận được Bc em mới biết có khoản nợ cá nhân wa' lớn, em đã viết mail trình bày với sếp( kế toán trưởng - vừa mới bổ nhiệm) và sếp đã đưa ra 2 phương án :
- Thứ nhất : Vẫn cho nhân viên đó tiếp tục làm việc và trừ dần công nợ vào lương hàng tháng.
- Thứ hai : Trừ lương những người có liên quan ( trong đó có kế toán em...)hic
Nhưng anh chị ơi, việc này hok thể giải quyết như zậy được. Đúng hok ạ?
Vì trong khi đó ở chi nhánh vẫn có người quản lý ở đó mà, họ ở đó họ hok quản lý được làm sao em ở đây quản lý hết được( vì wa' xa).

Giờ em phải làm sao đây, cuối tháng này em có nguy cơ bị trừ lương, nhưng em thấy hok phục cách giải quyết của sếp em. Cứ nghỉ tới là hok muốn làm việc luôn á.

Anh chị cho em ý kiến vụ này với.:sohappy::sohappy::sohappy:

Em nói với Kế toán trưởng rằng, tại sao lại trừ lương em mà không trừ lương sếp. Luật Lao động không cho phép trừ lương nhân viên tùy tiện như vậy ! Em có thể kiện Công ty ra Tòa lao động nếu Công ty trừ lương nhân viên tùy tiện như vậy.
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Theo mình nên tìm hỉu kỹ hãy đưa ra quyết định nên chọn cách nào
Nếu sự việc có liên quan đến nhìu người, chọn cách 2 là công bằng, vì mỗi chi nhánh đều có trưởng chi nhánh và là người chịu trách nhiệm cao nhất ở chi nhánh chứ. Nhưng bạn là người phát hiện còn phải thưởng cho bạn nữa là
Còn nếu sự việc chỉ do 1 nhân viên làm sai thì trừ lương trưởng CN và nhân viên đó (vì trưởng CN không làm tròn trách nhiệm quản lý)

Tớ thấy cái nì là chuẩn này. Trưởng CN đc bổ nhiệm thì để làm gì mà sự việc xảy ra kô giải quýêt đc. Trừ lương bạn là Vô lý hết sức . Gõ vào đầu ông KTT như anh Văn Sĩ nói í ( nếu ông í trừ lương của bạn)
Thân !
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Người quản lý là người chịu trách nhiệm cao nhất, trừ vào lương của người quản lý để người quản lý đó tự giải quyết số nợ đó chia đều cho những người có liên quan
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

Đúng gì mà đúng, người phải chịu trách nhiệm là kế toán và trưởng chi nhánh dưới đó chứ bộ. Nhân viên của họ họ hok quản lý được thì làm sao mình quản lý được. Với lại dưới đó ăn thiếu tiền + thiếu hàng wai` à( Nhưng trưởng chi nhánh dưới đó hok giải quyết được), giờ bắt người khác chịu chung.
Thấy vô lý hok [you]

Ng­ười quản lý và người liên quan ở chi nhánh đó chịu trách nhiệm hoàn ứng lại chứ sao mình lại phải chịu???:anmi:
 
Ðề: Công nợ cá nhân phát sinh quá nhiều.

ừm. mình cũng nghĩ là cả 2 cách đó chẳng vừa thấu tình vừa đạt lý tí nào! Nhưng nếu như phải chọn 1 trong 2 cách thì e sẽ chọn cách thứ 2. Và tất nhiên, mình sẽ trừ cả lương của kế toán trưởng nữa! Vì là những người có liên quan cơ mà. trong khó khăn thì phải cùng chia sẻ mỗi người 1 chút. có phải là người ta cố tình đánh mất đâu? rủi ro ngoài ý muốn mà. cứ thử để 1 mình mình ghánh vác khoản phạt nào đó có phải bùn lắm ko? nhưng mà mình vẫn phải trừ vào lương của người trực tiếp làm mất nhiều hơn chút. làm thế có được ko hả cả nhà mình ơi?
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top