Trụ sở kinh doanh của doanh nghiệp là một trong những thông tin quan trọng của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải có trụ sở kinh doanh để hoạt động, để giao dịch cũng như nhận thông báo của các cơ quan nhà nước như cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế. Có rất nhiều doanh nghiệp đăng ký trụ sở kinh doanh tại một địa chỉ nhưng sau đó vì một vài lý do nên phải chuyển trụ sở kinh doanh sang địa chỉ khác, trường hợp doanh nghiệp muốn thay đổi trụ sở đăng ký kinh doanh phải làm thủ tục thay đổi trụ sở kinh doanh trong 10 ngày kể từ ngày thay đổi trụ sở kinh doanh.
Lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực được cử, điều động hoặc biệt phái đến làm việc tại tỉnh, thành phố khác với tỉnh, thành phố nơi người lao động đang làm việc để làm cùng vị trí công việc với thời hạn 10 ngày liên tục trở lên thì không phải cấp giấy phép lao động mới.
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 18 Thông tư số 40/2016/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2016 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 3/2/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam thì trường hợp người lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực được cử, điều động hoặc biệt phái đến làm việc tại tỉnh, thành phố khác với tỉnh, thành phố nơi người lao động nước ngoài đang làm việc để làm cùng vị trí công việc với thời hạn từ 10 ngày liên tục trở lên thì không phải cấp giấy phép lao động mới nhưng người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản với Sở Lao động-Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài đến làm việc.
Về lao động nước ngoài là nhà quản lý, theo quy định tại Khoản 4, Điều 3 của Nghị định số 11/2016/NĐ-CP, đối với các vị trí Tổng Giám đốc; Phó Tổng giám đốc; Giám đốc; Phó Giám đốc của các doanh nghiệp mà đáp ứng được theo quy định tại Khoản 18, Điều 4 Luật Doanh nghiệp thì là nhà quản lý.
Tài liệu tham khảo:
- Thư viện pháp luật;
- Luật doanh nghiệp
Lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực được cử, điều động hoặc biệt phái đến làm việc tại tỉnh, thành phố khác với tỉnh, thành phố nơi người lao động đang làm việc để làm cùng vị trí công việc với thời hạn 10 ngày liên tục trở lên thì không phải cấp giấy phép lao động mới.
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 18 Thông tư số 40/2016/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2016 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 3/2/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam thì trường hợp người lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực được cử, điều động hoặc biệt phái đến làm việc tại tỉnh, thành phố khác với tỉnh, thành phố nơi người lao động nước ngoài đang làm việc để làm cùng vị trí công việc với thời hạn từ 10 ngày liên tục trở lên thì không phải cấp giấy phép lao động mới nhưng người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản với Sở Lao động-Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài đến làm việc.
Về lao động nước ngoài là nhà quản lý, theo quy định tại Khoản 4, Điều 3 của Nghị định số 11/2016/NĐ-CP, đối với các vị trí Tổng Giám đốc; Phó Tổng giám đốc; Giám đốc; Phó Giám đốc của các doanh nghiệp mà đáp ứng được theo quy định tại Khoản 18, Điều 4 Luật Doanh nghiệp thì là nhà quản lý.
Tài liệu tham khảo:
- Thư viện pháp luật;
- Luật doanh nghiệp