Chi phí lãi vay khi góp vốn điều lệ đúng quy định

chudinhxinh

Member
Hội viên mới
Chi phí lãi vay: trong trường hợp công ty đã góp vốn điều lệ đầy đủ đúng theo quy định, công ty có cho cổ đông mượn lại, vậy chi phí lãi vay khi cho cổ đông mượn lại có là chi phí hợp lý

Công ty góp vốn điều lệ đầy đủ: có phát sinh cho cổ đông mượn tiền vậy chi phí lãi vay có được tính là chi phí hợp lý khi công ty đi vay ngân hàng?


Căn cứ:

- Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTCngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn về các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế

- Điểm 4 Thông tư 96/2015/ TT-BTC sửa đổi, bổ sung Điểm 2.31 Khoản 2 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC quy định những khoản chi không được trừ

*Theo đó: chi phí lãi vay chi làm 3 trường hợp

+Góp vốn điều lệ thiếu so với giấy phép kinh doanh và điều lệ của công ty: khi đi vay có phát sinh chi phí lãi vay phải trả cho: các tổ chức tín dụng hoặc cá nhân, tổ chức khác cho vay

Góp vốn điều lệ thiếu : Vay = VĐL thiếu thì toàn bộ 635 ko là chi phí hợp lý

Góp vốn điều lệ thiếu : Vay < VĐL thiếu thì toàn bộ 635 ko là chi phí hợp lý

Góp vốn điều lệ thiếu : Vay > VĐL thiếu thì xuất toán phần giá trị 635 tương ứng phần VĐL bị thiếu , phần vay vượt vẫn là chi phí hợp lý

+Góp vốn điều lệ đầy đủ so với giấy phép kinh doanh và điều lệ của công ty: khi đi vay có phát sinh chi phí lãi vay phải trả cho: các tổ chức tín dụng hoặc cá nhân, tổ chức khác cho vay

Nếu lượng tiền mặt và tiền gửi còn nhiều => chi phí 635 cũng không được tính là chi phí hợp lý, nếu hồ sơ giải trình không hợp lý

Nếu lượng tiền mặt và tiền gửi còn nhiều: cho dù đã đã hạch toán phân tác các khoản tiền này vào TK 141,138… => chi phí 635 cũng không được tính là chi phí hợp lý, nếu hồ sơ giải trình không hợp lý


Do đó: Nếu tiền mặt, tiền gửi tồn nhiều trên sổ sách mà đi vay cá nhân hoặc ngân hàng để mua văn phòng, xe ô tô, hay khác….thì chi phí lãi vay 635 sẽ bị bóc không được tính là chi phí hợp lý trừ khi có dự án đầu tư có nhu cầu vốn lưu động cao



Kết luận: Qua khảo sát và tiếp các đoàn thanh tra thuế cục, chi cục nhân xét chung là góp vốn điều lệ bị thiếu hay tồn nhiều thì chi phí lãi vay cũng không được chấp nhận là chi phí hợp lý.Chú ý: khi Cuối năm khi quyết toán thuế TNDN năm Nhập giá giá trị chi phí lãi vay không được tính vào chi phí hợp lý vào chỉ tiêu [B4]= ? chi phí lãi vay tương ứng phần vốn góp bị thiếu , hoặc tồn nhiều mà vẫn đi vay phát sinh chi phí lãi vay làm tăng thu nhập tính thuế


*Với thuế:

= > Nếu kế toán tự xác định xuất toán chi phí khi quyết toán thì việc để tiền tồn nhiều hay ít thì không còn là vấn đề quan tâm nữa, vì đã xuất toán tự xác định đó là chi phí không hợp lý, đã tự xác định nó là thu nhập tính thuế


*Để là chi phí hợp lý cho công ty bạn phải hội đủ điểm sau:

Có hợp đồng cho vay, có tính lãi, có chứng từ thu tiền lãi hàng kỳ

Tiền cho các cổ đông vay được tính lãi hàng kỳ: được xem như là 1 khoản đầu tư tiền nhàn rỗi

Tiền lãi được lên sổ sách và tính thuế tndn hàng năm

Nếu chỉ là cho mượn không lãi thì ko được hợp lý khi giải trình => nguy cơ loại cao, xuất toán chi phí là rất cao
 
Chi phí lãi vay: trong trường hợp công ty đã góp vốn điều lệ đầy đủ đúng theo quy định, công ty có cho cổ đông mượn lại, vậy chi phí lãi vay khi cho cổ đông mượn lại có là chi phí hợp lý

Công ty góp vốn điều lệ đầy đủ: có phát sinh cho cổ đông mượn tiền vậy chi phí lãi vay có được tính là chi phí hợp lý khi công ty đi vay ngân hàng?


Căn cứ:

- Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTCngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn về các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế

- Điểm 4 Thông tư 96/2015/ TT-BTC sửa đổi, bổ sung Điểm 2.31 Khoản 2 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC quy định những khoản chi không được trừ

*Theo đó: chi phí lãi vay chi làm 3 trường hợp

+Góp vốn điều lệ thiếu so với giấy phép kinh doanh và điều lệ của công ty: khi đi vay có phát sinh chi phí lãi vay phải trả cho: các tổ chức tín dụng hoặc cá nhân, tổ chức khác cho vay

Góp vốn điều lệ thiếu : Vay = VĐL thiếu thì toàn bộ 635 ko là chi phí hợp lý

Góp vốn điều lệ thiếu : Vay < VĐL thiếu thì toàn bộ 635 ko là chi phí hợp lý

Góp vốn điều lệ thiếu : Vay > VĐL thiếu thì xuất toán phần giá trị 635 tương ứng phần VĐL bị thiếu , phần vay vượt vẫn là chi phí hợp lý

+Góp vốn điều lệ đầy đủ so với giấy phép kinh doanh và điều lệ của công ty: khi đi vay có phát sinh chi phí lãi vay phải trả cho: các tổ chức tín dụng hoặc cá nhân, tổ chức khác cho vay

Nếu lượng tiền mặt và tiền gửi còn nhiều => chi phí 635 cũng không được tính là chi phí hợp lý, nếu hồ sơ giải trình không hợp lý

Nếu lượng tiền mặt và tiền gửi còn nhiều: cho dù đã đã hạch toán phân tác các khoản tiền này vào TK 141,138… => chi phí 635 cũng không được tính là chi phí hợp lý, nếu hồ sơ giải trình không hợp lý


Do đó: Nếu tiền mặt, tiền gửi tồn nhiều trên sổ sách mà đi vay cá nhân hoặc ngân hàng để mua văn phòng, xe ô tô, hay khác….thì chi phí lãi vay 635 sẽ bị bóc không được tính là chi phí hợp lý trừ khi có dự án đầu tư có nhu cầu vốn lưu động cao



Kết luận: Qua khảo sát và tiếp các đoàn thanh tra thuế cục, chi cục nhân xét chung là góp vốn điều lệ bị thiếu hay tồn nhiều thì chi phí lãi vay cũng không được chấp nhận là chi phí hợp lý.Chú ý: khi Cuối năm khi quyết toán thuế TNDN năm Nhập giá giá trị chi phí lãi vay không được tính vào chi phí hợp lý vào chỉ tiêu [B4]= ? chi phí lãi vay tương ứng phần vốn góp bị thiếu , hoặc tồn nhiều mà vẫn đi vay phát sinh chi phí lãi vay làm tăng thu nhập tính thuế


*Với thuế:

= > Nếu kế toán tự xác định xuất toán chi phí khi quyết toán thì việc để tiền tồn nhiều hay ít thì không còn là vấn đề quan tâm nữa, vì đã xuất toán tự xác định đó là chi phí không hợp lý, đã tự xác định nó là thu nhập tính thuế


*Để là chi phí hợp lý cho công ty bạn phải hội đủ điểm sau:

Có hợp đồng cho vay, có tính lãi, có chứng từ thu tiền lãi hàng kỳ

Tiền cho các cổ đông vay được tính lãi hàng kỳ: được xem như là 1 khoản đầu tư tiền nhàn rỗi

Tiền lãi được lên sổ sách và tính thuế tndn hàng năm

Nếu chỉ là cho mượn không lãi thì ko được hợp lý khi giải trình => nguy cơ loại cao, xuất toán chi phí là rất cao
Anh ơi cho em hỏi là đối với công ty TNHH MTV thành lập tháng 7/2016 thì thời hạn nộp vốn điều lệ trong vòng bao nhiêu ngày ah? Nếu quá thời hạn mà chưa nộp thì mức phạt bao nhiêu?Và Hình thức nộp vốn điều lệ là tiền mặt hay phải nộp qua ngân hàng ah? khi nộp có cần giấy tờ hay biên bản gì không ah? Em cảm ơn Anh!!
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top