Các bác cho em hỏi: Công ty em cung cấp máy văn phòng và phát sinh chi phí bảo hành. Vậy em muốn hỏi khi phát sinh chi phí đó mình phải làm như thế nào. em có thể trích trước CP BH đó ko?
Các bác cho em hỏi: Công ty em cung cấp máy văn phòng và phát sinh chi phí bảo hành. Vậy em muốn hỏi khi phát sinh chi phí đó mình phải làm như thế nào. em có thể trích trước CP BH đó ko?
Bảo hành là một khái niệm chung chung. Trong thời hạn bảo hành có thể đổi, sửa chữa, thay thế phụ tùng...Làm sao mình biết là sẽ phát sinh chi phí gì mà trích? Chỉ khi nào phát sinh thì tính thôi.:sifone:
Bảo hành là một khái niệm chung chung. Trong thời hạn bảo hành có thể đổi, sửa chữa, thay thế phụ tùng...Làm sao mình biết là sẽ phát sinh chi phí gì mà trích? Chỉ khi nào phát sinh thì tính thôi.:sifone:
Mình đồng ý với ý kiến của Sư tử Chúa tốt nhất nên, phát sinh khi nào hạch toán khi đó đưa vào 6421 như mấy bác đã nói ở trên, vì theo mình nếu mở tài khoản 335 môtk cách ko minh bạch thì coi chừng CQ thuế đó.:sifone:
Mình đồng ý với ý kiến của Sư tử Chúa tốt nhất nên, phát sinh khi nào hạch toán khi đó đưa vào 6421 như mấy bác đã nói ở trên, vì theo mình nếu mở tài khoản 335 môtk cách ko minh bạch thì coi chừng CQ thuế đó.:sifone:
Khà khà nếu thế cái thằng phát sinh chi phí bảo hành trong hợp đồng kia ông không thu tiền được mà ông xuất tiền túi ra mua đồ bảo hành tại thời điểm phát sinh?
Cảm ơn bác Sư tử trắng, hạch toán thì không vấn đề gì nhưng em muốn tham khảo cụ thể về phần chứng từ: VD Công ty em bán 1 bộ máy tính trong Tgian bảo hành main máy tính bị hỏng (kiểm tra đủ điều kiện BH) thì khi đó em phải xuất 1 main mới ra để thay cho khách đó đồng thời nhập kho lại main hỏng kia.Ngoài ra em còn phải lập thêm chứng từ gì nữa không VD như Biên bản xác nhận SP hỏng chẳng hạn
Bác sư tử trắng cứ hay bắc bẻ . Trường hợp tui nói là tránh dùng 335 chứ có phải ko lấy lại tiền bảo hành của nhà sản xuất đâu. Phần sau bác tự động não nhé
mà chẳng có chi phải động não cả vì giữa 2 bên xác định được chi phí bảo hành thì ta lại hạch toán doanh thu thôi chứ sợ ai chứ. Hehhehhe......he:sifone:
Các bác ui, giờ chi phí bảo hành người ta ĐK:
Nợ 641
Có 352: dự phòng phải trả.
Và còn có cả sự phân biệt giữa doanh nghiệp có bộ phận bảo hành độc lập và 0 có bộ phận bảo hành độc lập nữa.
Khà khà nếu thế cái thằng phát sinh chi phí bảo hành trong hợp đồng kia ông không thu tiền được mà ông xuất tiền túi ra mua đồ bảo hành tại thời điểm phát sinh?
Khà khà, thì ra ý chú là ở đây. Chú hay phức tạp hóa vấn đề rồi.
Ở đây Cty em nó bán máy văn phòng, thông thường thì chả có hợp đồng đâu và càng không có việc giữ lại tiền bảo hành.
Vấn đề là sau khi bán máy, giữa Cty và người mua còn ràng buộc trách nhiệm bảo hành. Tùy theo tình hình thực tế mà Cty có trách nhiệm trong việc bảo hành này. Có thể trong suốt thời gian Cty k phải bảo hành gì cả, cũng có thể là phải bảo hành với một mức CP phát sinh nào đấy. Như vậy thì làm sao ta trích được.
Ý chú là liên quan đến việc bảo hành các công trình trong xây dựng hoặc những dự án có phát sinh giá trị lớn được ràng buộc bằng hợp đồng kinh tế.
Chẳng hạn việc bảo hành trong xây dựng, trong hợp đồng có quy định tỷ lệ % trên hợp đồng được giữ lại để bảo hành, thường là 3%. Sau khi kết thúc thời gian bảo hành người ta thanh toán hết cho mình --> đúng ý chú.:sifone:
Bác sư tử trắng cứ hay bắc bẻ . Trường hợp tui nói là tránh dùng 335 chứ có phải ko lấy lại tiền bảo hành của nhà sản xuất đâu. Phần sau bác tự động não nhé
mà chẳng có chi phải động não cả vì giữa 2 bên xác định được chi phí bảo hành thì ta lại hạch toán doanh thu thôi chứ sợ ai chứ. Hehhehhe......he:sifone:
Khà khà, cái thằng trích trước kia chỉ không sử dụng nó trong trường hợp bán hàng không có thời gian bảo hành, còn nếu quách hạch toán tiếp doanh thu thì đồng chí bị double doanh thu, tối kỵ đó, động não là động não không phải hạch toán double doanh thu đó chú Quách ah`:smash::smash:
Chú định xuất HĐ GTGT cho cái thằng chi phí phải bảo hành của chú nữa ?