Chênh lệnh trong công nợ

haiyen_2610

Member
Hội viên mới
Các bác ơi cho e hỏi zới!
Em theo dõi công nợ khách hàng theo từng hóa đơn.
Có 2 trường hợp xảy ra em không bít hạch toán làm sao nữa.
1. Khách hàng nợ 1.200.459 nhưng trả em có 1.200.000 thui, chênh lệch 459đ
2. Khách hàng nợ 1.200.459 nhưng trả em tới 1.200.500, chệnh lệch 41đ
Nếu như thanh toán bằng TM thì dễ rùi, nhưng oái oăm là KH thanh toán bằng CK.
Các khoản chênh lệch đó em ghi vô đâu các bác????
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

Các bác ơi cho e hỏi zới!
Em theo dõi công nợ khách hàng theo từng hóa đơn.
Có 2 trường hợp xảy ra em không bít hạch toán làm sao nữa.
1. Khách hàng nợ 1.200.459 nhưng trả em có 1.200.000 thui, chênh lệch 459đ
2. Khách hàng nợ 1.200.459 nhưng trả em tới 1.200.500, chệnh lệch 41đ
Nếu như thanh toán bằng TM thì dễ rùi, nhưng oái oăm là KH thanh toán bằng CK.
Các khoản chênh lệch đó em ghi vô đâu các bác????
Các khoản chênh lệch đó nếu kết thúc hợp đồng hạch toán qua 711 hoặc 811
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

cuối kỳ làn cái biên bản xử lý kiểm kê trong đó có phần xử lý công nợ theo đó hạch toán như chị VANGANH
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

cuối kỳ làn cái biên bản xử lý kiểm kê trong đó có phần xử lý công nợ theo đó hạch toán như chị VANGANH

Khoản đó phải để cuối kỳ mới được hả bác,em hạch toán như chị VangAnh ngay tại thời điểm đó, tại vì khoản đó khách hàng trả như vậy cho chẵn số thui. Thanks 2 bác nhìu nha, em chỉ sợ em định khoản sai.
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

Hạch toán ngay tại thời điểm phát sinh luôn.
Dùng 711 và 811 cũng tạm coi là ổn nếu số phát sinh nhỏ lẻ như thế.
Trường hợp số tiền lớn thì phải coi lại đây có phải là số tiền khách hàng ứng trước cho lần lấy hàng sau hay không.
Nói chung là tùy trường hợp mà hạch toán sao cho "hợp thời trang"
Phải đợi khi kết thúc hợp đồng, nếu ko các bạn hạch toán ngay, nhưng HĐ còn đang thự hiện,
lần sau họ thanh toán bớt đi hoặc thừa ra thì lại hạch toán lại à
Tôt nhất là khi kết thúc hợp đồng
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

1. N811:
C131:459
2. N131
C711:41
Không vi phạm luật tí nào cả
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

Như thế cũng đúng trong trường hợp HĐ có thời hạn kết thúc nhanh.
Nếu hợp đồng kéo dài hàng mấy tháng trời mà cũng đợi thì không ổn.

Sao lại ko ổn nhỉ, cái công nợ này là theo hợp đồng chứ đâu có phải theo từng lần xuất hóa đơn của hợp đồng
Cái chênh lệch này hạch toán khi kết thúc hợp đồng, ko cần phải đợi đến cuối kỳ.
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

Sao lại ko ổn nhỉ, cái công nợ này là theo hợp đồng chứ đâu có phải theo từng lần xuất hóa đơn của hợp đồng
Cái chênh lệch này hạch toán khi kết thúc hợp đồng, ko cần phải đợi đến cuối kỳ.

Nếu em hạch toán ngay khi thu nợ thì sẽ bít đươc chênh lệch trong hóa đơn nào và nêu lý do chứ để đến hết hơp đồng gom lại 1 lần thì ko rõ ở hóa đơn nào. Cứ mỗi lần chênh lệch em xử lý lun đến khi kết thúc hợp đồng thì khỏe hơn chứ mấy bác???
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

Nếu em hạch toán ngay khi thu nợ thì sẽ bít đươc chênh lệch trong hóa đơn nào và nêu lý do chứ để đến hết hơp đồng gom lại 1 lần thì ko rõ ở hóa đơn nào. Cứ mỗi lần chênh lệch em xử lý lun đến khi kết thúc hợp đồng thì khỏe hơn chứ mấy bác???

Cái này phải theo bạn thôi! Mọi người đưa ra quan điểm và ý kiến riêng của cá nhân mình, theo mình thì bạn cũng biết mình cần làm gì và làm sao cho phù hợp, tiện ích cho mình theo dõi công nợ mà thôi, bạn có thể theo dõi từng hóa đơn, cũng có thể theo dõi gộp, làm sao bạn cảm thấy tiện lợi nhất cho mình thì làm.

Thân chào!
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

Nếu em hạch toán ngay khi thu nợ thì sẽ bít đươc chênh lệch trong hóa đơn nào và nêu lý do chứ để đến hết hơp đồng gom lại 1 lần thì ko rõ ở hóa đơn nào. Cứ mỗi lần chênh lệch em xử lý lun đến khi kết thúc hợp đồng thì khỏe hơn chứ mấy bác???

Mình cho VD nhé:
- Hợp đồng trị giá: 30tr
- Hóa đơn lần 1: 10tr, khách hàng thanh toán 10,5trtr
- Hđơn lần 2: 10tr, khách hàng thanh toán 11tr
- Hđơn lần 3: 10tr, khách hàng thanh toán 8.6tr
Như vậy, tổng hđơn là 30tr, tổng KH thanh toán là 30.1tr
Như vậy nếu bạn hạch toán khoản chênh lệch này ngay khi thanh toán thì phải hạch toán chênh lệch 3 lần, nếu bạn hạch toán khi kết thúc hđồng thì chỉ hạch toán 1 lần khoản chênh lệch 0.1tr thôi. Nếu lần thanh toán cuối là 8.5tr thì bạn ko phải hạch toán khoản chênh lệch này.
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

đúng là phải đợi kết thúc hợp đồng thì mình mới xử lý nợ được chứ. Mà mình muốn biết lúc này có cần thủ tục giấy tờ gì thêm không vậy các bác?
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

Các bác có kinh nghiệm về kế toán XNK làm ơn vui lòng chỉ giáo giúp cái nào
Công ty mình đang xuất bán cho một công ty nước ngoài
Khi viết hóa đơn thì mình lại viết theo số lượng trên tờ khai nhập khẩu
Còn bên họ trả tiền thì lại theo Bill hàng
Vì thế số tiền họ trả cho mình giờ lại thiếu so với hóa đơn mình xuất ra
Vậy số tiền còn thiếu đó bây giờ biết xử lý thế nào đây
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

Các bác ơi cho e hỏi zới!
Em theo dõi công nợ khách hàng theo từng hóa đơn.
Có 2 trường hợp xảy ra em không bít hạch toán làm sao nữa.
1. Khách hàng nợ 1.200.459 nhưng trả em có 1.200.000 thui, chênh lệch 459đ
2. Khách hàng nợ 1.200.459 nhưng trả em tới 1.200.500, chệnh lệch 41đ
Nếu như thanh toán bằng TM thì dễ rùi, nhưng oái oăm là KH thanh toán bằng CK.
Các khoản chênh lệch đó em ghi vô đâu các bác????

Bạn tập hợp tất cả các khoản chênh lệch nhỏ lẻ đó lại
Sau đó bạn làm 1 cái phiếu kế toán cho vào chi phí khác TK811 là oki thui bạn ah
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

Bạn đợi cuối năm rồi làm bút toán kết chuyển lãi lỗ để tất toán công nợ đó luôn, là xong
 
Ðề: Chênh lệnh trong công nợ

các bạn kế toán ơi! Mình tên Lộc, là thành viên mới của dân kế toán thông qua một người bạn, chúng mình cũng là những kế toán mới vào nghề nên ít kinh nghiệm lắm. Lời đầu tiên mình xin gởi lời chào tất cả dân kế toán nha ! chúc mọi thành viên dân kế toán luôn khỏe mạnh và công việc thuận lợi. Nhân đây dân kế toán giúp cho một chút kinh nghiệm: Lộc làm việc ở một doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc, có vay của ngân hàng vàng ( hàng hóa) để kinh doanh mua bán. Khi hạch toán mình hạch toán tương đương với số tiền tại thời điểm vay: 150 lượng vàng = 2.175.000.000đ. Mình hạch toán:
Nợ 111: 2.175.000.000
có 331:2.175.000.000
Đến thời điểm trả vàng thì quy ra tiền là 2.475.000.000đ. Vì doanh nghiệp kinh doanh vàng nên số chênh lệch không thể cho vào chi phí tài chính được. Vậy mình phải cho vào đâu số chênh lệch . Giúp mình với. Cảm ơn trước dân kế toán nha
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top