Chậm nộp BH bị phạt như thế nào?

minhduc09

New Member
Hội viên mới
Chào cả nhà! Công ty mình bây giờ chưa nộp BH quý 1 năm 2010, như vậy là nộp muộn sẽ bị phạt đúng không? và sẽ bị phạt như thế nào? Mình lần đầu tiên đi làm BH cho công ty nên không biết mong các bạn chỉ dùm!::lasao:
 
Ðề: Chậm nộp BH bị phạt như thế nào?

Chào cả nhà! Công ty mình bây giờ chưa nộp BH quý 1 năm 2010, như vậy là nộp muộn sẽ bị phạt đúng không? và sẽ bị phạt như thế nào? Mình lần đầu tiên đi làm BH cho công ty nên không biết mong các bạn chỉ dùm!::lasao:
Chậm nộp tiền hay nộp BC vậy hả bạn?
-Nếu nộp chậm BC thì bạn sẽ làm đơn xin nộp chậm BC ,ghi rõ lý do .
-Nộp chậm tiền thì Cụ thể như sau, tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vi phạm thời hạn nộp phí bảo hiểm (nộp sau ngày 20 tháng đầu tiên của quý thu phí) sẽ bị phạt tiền mỗi ngày nộp chậm là 0,1% số phí nộp chậm.

Sau thời hạn nộp phí 30 ngày, tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi chưa nộp đủ phí, kể cả tiền phạt, DIV có quyền yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (đối với tổ chức tín dụng), Kho bạc Nhà nước hoặc tổ chức tín dụng (đối với tổ chức khác được phép thực hiện một số hoạt động ngân hàng) nơi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi mở tài khoản, trích tài khoản để chuyển nộp phí bảo hiểm và tiền phạt.

Trong trường hợp trên, tài khoản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi không đủ số dư để thực hiện trích nộp, DIV sẽ có văn bản báo cáo Ngân hàng Nhà nước.

Sau thời hạn nộp phí 3 tháng, nếu tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vẫn không nộp đủ phí bảo hiểm tiền gửi, DIV sẽ thu hồi chứng nhận bảo hiểm tiền gửi và chấm dứt bảo hiểm tiền gửi, thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng để bảo vệ người gửi tiền.
 
Ðề: Chậm nộp BH bị phạt như thế nào?

Chậm nộp tiền hay nộp BC vậy hả bạn?
-Nếu nộp chậm BC thì bạn sẽ làm đơn xin nộp chậm BC ,ghi rõ lý do .
-Nộp chậm tiền thì Cụ thể như sau, tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vi phạm thời hạn nộp phí bảo hiểm (nộp sau ngày 20 tháng đầu tiên của quý thu phí) sẽ bị phạt tiền mỗi ngày nộp chậm là 0,1% số phí nộp chậm.

Sau thời hạn nộp phí 30 ngày, tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi chưa nộp đủ phí, kể cả tiền phạt, DIV có quyền yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (đối với tổ chức tín dụng), Kho bạc Nhà nước hoặc tổ chức tín dụng (đối với tổ chức khác được phép thực hiện một số hoạt động ngân hàng) nơi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi mở tài khoản, trích tài khoản để chuyển nộp phí bảo hiểm và tiền phạt.

Trong trường hợp trên, tài khoản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi không đủ số dư để thực hiện trích nộp, DIV sẽ có văn bản báo cáo Ngân hàng Nhà nước.

Sau thời hạn nộp phí 3 tháng, nếu tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vẫn không nộp đủ phí bảo hiểm tiền gửi, DIV sẽ thu hồi chứng nhận bảo hiểm tiền gửi và chấm dứt bảo hiểm tiền gửi, thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng để bảo vệ người gửi tiền.
b hiểu sai ý bạn ấy muốn hỏi rùi. ý bạn ấy hỏi về bhxh cơ mà.
 
Ðề: Chậm nộp BH bị phạt như thế nào?

Chào cả nhà! Công ty mình bây giờ chưa nộp BH quý 1 năm 2010, như vậy là nộp muộn sẽ bị phạt đúng không? và sẽ bị phạt như thế nào? Mình lần đầu tiên đi làm BH cho công ty nên không biết mong các bạn chỉ dùm!::lasao:

Trích QĐ902:
2.1. Các trường hợp tính lãi: Trừ số tiền 2% người sử dụng lao động được giữ lại và số tiền phải đóng BHYT trong kỳ, còn lại tất cả số tiền chưa đóng, chậm đóng đều phải tính lãi.
2.1.1. Thời điểm tính: Sau ngày thứ 30 kể từ ngày hết hạn phải đóng BHXH.
2.1.2. Lãi suất tính: Theo tỷ lệ (%) lãi suất của hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH trong năm.
2.1.3. Công thức tính:
L = D x K365 x t
Trong đó:
+ L: Số tiền lãi phải nộp do chưa đóng, chậm đóng.
+ D: Số tiền chưa đóng, chậm đóng thuộc các trường hợp phải tính lãi.
+ K: Tỷ lệ lãi suất của hoạt động đầu tư quỹ BHXH trong năm.
+ t: Số ngày chưa đóng, chậm đóng phải tính lãi.
Ví dụ: Đơn vị A chưa đóng, chậm đóng số tiền 100 triệu đồng (D), lãi suất của hoạt động đầu tư quỹ BHXH trong năm là 8,4% năm (K). Thời gian đóng chậm, đóng thiếu phải tính lãi là 60 ngày (t).
Như vậy, Số tiền lãi chưa đóng, chậm đóng của đơn vị là L = 100.000.000 x 8,4%/ 365 x 60 = 1.380.822 đồng.
 
Ðề: Chậm nộp BH bị phạt như thế nào?

Trích QĐ902:
2.1. Các trường hợp tính lãi: Trừ số tiền 2% người sử dụng lao động được giữ lại và số tiền phải đóng BHYT trong kỳ, còn lại tất cả số tiền chưa đóng, chậm đóng đều phải tính lãi.
2.1.1. Thời điểm tính: Sau ngày thứ 30 kể từ ngày hết hạn phải đóng BHXH.
2.1.2. Lãi suất tính: Theo tỷ lệ (%) lãi suất của hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH trong năm.
2.1.3. Công thức tính:
L = D x K365 x t
Trong đó:
+ L: Số tiền lãi phải nộp do chưa đóng, chậm đóng.
+ D: Số tiền chưa đóng, chậm đóng thuộc các trường hợp phải tính lãi.
+ K: Tỷ lệ lãi suất của hoạt động đầu tư quỹ BHXH trong năm.
+ t: Số ngày chưa đóng, chậm đóng phải tính lãi.
Ví dụ: Đơn vị A chưa đóng, chậm đóng số tiền 100 triệu đồng (D), lãi suất của hoạt động đầu tư quỹ BHXH trong năm là 8,4% năm (K). Thời gian đóng chậm, đóng thiếu phải tính lãi là 60 ngày (t).
Như vậy, Số tiền lãi chưa đóng, chậm đóng của đơn vị là L = 100.000.000 x 8,4%/ 365 x 60 = 1.380.822 đồng.


Và bạn nhớ là tiền BHXH bây giừ phải đóng theo tháng chứ ko phải theo quý như trứơc đây nữa đâu nhé.Tháng nào đóng tháng ấy.
 
Ðề: Chậm nộp BH bị phạt như thế nào?

thanks các bạn nhieu! thế thì mình phải đến cơ quan BH ngay thôi.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top