Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

tomitavn

Member
Hội viên mới
Mọi người cho em hỏi chút

Năm 2011, bên em có mua 1 máy in cho công ty, đã phân bổ chi phí trả trước 3 tháng liên tiếp là 7,8,9 /2011, năm nay từ tháng 1 đến giờ em chưa làm pb j cả vì kt đang nghỉ việc.. em định là cũng khoảng 7,8,9.2012 em phân bổ tiếp được ko ạ? hay bắt buộc phải pb theo tháng 1, 2, 3 ạ? Giá trị chỉ khoảng 1tr5/máy in, mỗi tháng là: 169.697 đồng.

ai biết mách giùm em với ạ
:khakha:
 
Ở TH này bạn bắt buộc phải phân bổ tiếp theo chứ làm sao mà được pbổ dán đoạn được
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

Cty của bạn đang hoạt động bình thường không tạm dừng thì sao bạn có quyền dừng phân bổ và phân bổ theo kiểu ngắt quãng như vậy được. Mà cái máy in có nhiêu đó tiền thì phân bổ nhiều tháng như vậy làm gì cho mệt.
cái nữa là tháng 7 năm ngoái bạn phân bổ, kéo dài đến T9 năm nay là 14 tháng. Phân bổ ngắn hạn là dưới 12 tháng thôi sao lại kéo dài hơn 1 năm thế?
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

Cty của bạn đang hoạt động bình thường không tạm dừng thì sao bạn có quyền dừng phân bổ và phân bổ theo kiểu ngắt quãng như vậy được. Mà cái máy in có nhiêu đó tiền thì phân bổ nhiều tháng như vậy làm gì cho mệt.
cái nữa là tháng 7 năm ngoái bạn phân bổ, kéo dài đến T9 năm nay là 14 tháng. Phân bổ ngắn hạn là dưới 12 tháng thôi sao lại kéo dài hơn 1 năm thế?
mình bổ sung thêm:
Công cụ dụng cụ xuất dùng một lần và có thời gian sử dụng dưới 1 năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường thì hạch toán vào TK 142 và được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường.
Công cụ dụng cụ xuất dùng một lần và bản thân công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng trên 1 năm tài chính thì hạch toán vào TK 242 và được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong nhiều năm tài chính (theo thời gian sử dụng của công cụ dụng cụ).
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

mình bổ sung thêm:
Công cụ dụng cụ xuất dùng một lần và có thời gian sử dụng dưới 1 năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường thì hạch toán vào TK 142 và được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường.
Công cụ dụng cụ xuất dùng một lần và bản thân công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng trên 1 năm tài chính thì hạch toán vào TK 242 và được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong nhiều năm tài chính (theo thời gian sử dụng của công cụ dụng cụ).
Bạn này trả lời đúng rồi đấy.
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

Vì thế này nhé, tháng 7/2012 thì bên mình mua máy in, và trong sổ cái TK 142 thì thấy KT có ghi sổ là: Pb CF TRẢ TRƯỚC NH Tháng 7, 8, 9, mỗi tháng tương ứng 169.697 đồng: NỢ TK 1111: 1527273, Có TK 6422: 169.697 đồng
rồi đến 1 số chi phí của CCDC khác nữa, ko thấy đả động PBCP tháng 10,11,12 /2011 cho máy in kia.... nên mình ko hiểu là nên PB như thế nào?
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

Chắc là làm trên excel nên bỏ sót hoặc là đang để ẩn 1 dòng. Bạn phải phân bổ liên tục chứ không thể phân bổ gián đoạn như thế được. Bạn chỉnh sửa lại đi
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

Ko, thật ra bên em cuối năm có nhờ bên cty kt họ làm. Và in ra 1 loạt các tài khoản. Trong phần 142 này chỉ thấy như vậy, nên em ko hiểu là như thế nào? khi tháng 10, 11, 12/2011 thì lại ko thấy họ PB j cả
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

Bạn phân bổ vào hết năm 2011 bạn nhé. Giá trị bé như thế thì phân bổ làm 2 năm làm gì bạn. Bạn xem kỳ hạn mà kế toán nghỉ đó xác định là bao nhiêu để phân bổ tiếp, liên tục ko gián đoạn giữa các tháng bạn nhé.
Thân,
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

thật bó tay, giờ phân bổ tiếp vào năm 2011 thế nào được ạ, vì BCTC đã xong xuôi, PB tiếp cho 1,2,3. 2012 có ok ko ạ?
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

thật bó tay, giờ phân bổ tiếp vào năm 2011 thế nào được ạ, vì BCTC đã xong xuôi, PB tiếp cho 1,2,3. 2012 có ok ko ạ?
Nếu báo cáo xong xuôi rồi thì thôi. giá trị bé tí ý mà. Ko thì phải điều chỉnh hồi tố lại.
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

Theo ý anh chị thì coi như là năm 2012 bên em ko tính phân bổ cho Máy in này nữa ạ? vì năm 2011 PB chỉ đến tháng 9. Năm 2012 còn lại là bỏ số còn lại đi ạ

hjz
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

Theo ý anh chị thì coi như là năm 2012 bên em ko tính phân bổ cho Máy in này nữa ạ? vì năm 2011 PB chỉ đến tháng 9. Năm 2012 còn lại là bỏ số còn lại đi ạ

hjz
Bạn không phân bổ tiếp và bỏ đi thì cái số dư cuối kỳ của năm 2011 chuyển sang năm 2012 liên quan đến cái máy in đó bạn làm sao? bạn không giải quyết thì chênh lệch 142 trong sổ của bạn vẫn còn mãi đó. Mà bạn phân bổ quá 12 tháng sẽ sai luật vì vậy 1 là đầu năm 2012 bạn quăng tất số tiền còn lại của cái máy in đó vào chi chí tháng 1 vì số tiền nhỏ. 2 là cứ phân bổ tiếp, đến tháng thứ 12 thì xem con bao nhiêu đưa hết vào tháng đó. Tuy sai nhưng còn tốt hơn là phân bổ 142 mà 14 tháng.
P/S: bạn nên tìm hiểu thêm về kế toán nhé!
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

em có học kt đâu ạ, em chỉ biết chút thôi, e tạm thời làm thay 1 - 2 tháng..
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

em có học kt đâu ạ, em chỉ biết chút thôi, e tạm thời làm thay 1 - 2 tháng..
Cách đây 6 năm mình cũng không biết gì về KT như bạn bây giờ. Cố lên bạn!
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

Vâng, cảm on anh chị rât nhiều ạ

ac cho em hỏi chút nữa là: PB CF TT NH VÀ DH ý, theo thực tế như máy in, máy fax, scan, phần mềm kế toán, sofa, thảm...vvv có khả nang sử dụng 3 - 4 năm.. nhưng vói giá trị nhỏ 1 - 7tr/cái chang hạn
hoac dieu hoa, máy tính... 15 - 30tr/cái

thì bình thường anh chị PB làm bao lâu ạ? Em đọc trong QĐKT mà chỉ hiểu đuoc 1 ý/10ý.. hjzzz :khakha:
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

Bạn dựa vào giá trị mà hoạch toán. Nếu từ 10 triệu thì đưa vào TSCĐ. Nếu nhỏ hơn thì có 2 trường hợp. 1 là nếu thời gian sử dụng ngắn mà giá trị nhỏ thì đưa vào 142. nếu giá trị lớn + thời gian dài thì 242. Ví dụ đại khái cho bạn hiểu: Điều hòa, máy lạnh....15-30tr/cái thì đưa vào 211
máy fax, máy in, scan, thig chắc 1-2tr /1 cái thì nên đưa vào 142- phân bổ trong 1 năm thôi.
Phần mềm kt, sofa, thảm...từ 3-7tr/thì nên đưa vào 242- phân bổ 2 năm (hay 3 năm)
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

Bạn dựa vào giá trị mà hoạch toán. Nếu từ 10 triệu thì đưa vào TSCĐ. Nếu nhỏ hơn thì có 2 trường hợp. 1 là nếu thời gian sử dụng ngắn mà giá trị nhỏ thì đưa vào 142. nếu giá trị lớn + thời gian dài thì 242. Ví dụ đại khái cho bạn hiểu: Điều hòa, máy lạnh....15-30tr/cái thì đưa vào 211
máy fax, máy in, scan, thig chắc 1-2tr /1 cái thì nên đưa vào 142- phân bổ trong 1 năm thôi.
Phần mềm kt, sofa, thảm...từ 3-7tr/thì nên đưa vào 242- phân bổ 2 năm (hay 3 năm)

Điều hòa... e đưa vào CCDC được ko ạ?
và PB khoảng 2 năm..
 
Ðề: Cách phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn

hjzz, đh bên em là 21tr cả thuế. mua từ tháng 5.2012... giờ tính khấu hao TSCĐ như thế nào ạ? hjzz, mù tịt quá.. ai giải thích giùm em công thức với ạ?
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top