Tuỳ từng thời điểm trả khoản chi phí lãi vay mà cách hạch toán chi phí lãi vay cũng khác nhau? Khoản chi phí lãi vay đó có hợp lý hay không? Cũng hạch toán khác nhau. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn hạch toán cụ thể các trường hợp liên quan tới chi phí lãi vay.
I. Cách hạch toán chi phí lãi vay KHÔNG hợp lý
- Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.
Ví dụ 1: Công ty CP Bách Khoa đi vay tiền của cá nhân 500 triệu với lãi suất trả cho cá nhân là 1,5%/tháng.
- Mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay là 0.8%/tháng.
=> Chi phí lãi vay phải trả cho cá nhân 1 tháng: 500tr X 1,5% = 7.500.000/ tháng.
=> Chi phí lãi vay được trừ: 0.8% X 150% = 1,2% => Lãi suất được trừ là: 500tr X 1,2% = 6.000.000/ tháng.
=> Chi phí lãi vay không được trừ: 7.500.000 - 6.000.000 = 1.000.000đ
- Chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ (đối với doanh nghiệp tư nhân là vốn đầu tư) đã đăng ký còn thiếu theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp kể cả trường hợp doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh.
Ví dụ 2: Trên giấy phép ĐKKD của Công ty TNHH Tuấn Anh có số vốn điều lệ là 2.000.000.000đ. Nhưng thực tế mới chỉ góp được 1.200.000.000đ. Còn thiếu 800.000.000đ. Công ty TNHH Tuấn Anh đi vay Ngân hàng SHB: 1.000.000.000đ với lãi suất 8%/tháng.
- Hàng tháng chi phí lãi vay mà công ty phải trả là: 1.000.000.000 x 8% = 80.000.000
- Vì công ty chưa góp đủ vốn điều lệ, còn thiếu 800.000.000 nên phần chi phí lãi vay này sẽ không được trừ, mà chỉ được trừ phần chi phí lãi vay của (1 tỷ – 800 tr = 200 tr) cụ thể như sau:
=> Chi phí lãi vay không được trừ = 800tr X 8% = 64.000.000đ
=> Chi phí lãi vay được trừ: 200 tr X 8% = 16.000.000đ
Lưu ý: Nếu khi DN các bạn đi vay mà sổ tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng còn nhiều thì khoản chi phí lãi vay sẽ bị loại ra.
2. Cách hạch toán chi phí lãi vay KHÔNG hợp lý:
II. Cách hạch toán chi phí lãi vay hợp lý:
1. Khái niệm chi phí lãi vay hợp lý:
Chi phí lãi vay hợp lý là các khoản chi được trừ khi tính thuế TNDN, cụ thể:
- Lãi suất không vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.
- Phải góp đủ vốn điều lệ theo giấy phép ĐKKD.
Ví dụ 3: Công ty CP Trần Anh đăng ký vốn điều lệ trên giấy ĐKKD là 5 tỷ. Nhưng mới chỉ góp được 4 tỷ. Còn thiếu 1 tỷ.
- Công ty đi vay vốn 1,5 tỷ, lãi suất là 10%/tháng.
=> Chi phí lãi vay phải trả 1 tháng: 1,5 tỷ x 10% = 15tr/tháng
=> Chi phí lãi vay được trừ: 500tr x 10% =5.000.000
=> Chi phí lãi vay không được trừ: 1 tỷ x 10% = 10 tr/tháng (do góp vốn thiếu 1 tỷ)
2. Cách hạch toán chi phí lãi vay hợp lý:
2.1 Trường hợp trả lãi vay theo định kỳ:
- Khi trả lãi, ghi:
- Định kỳ trích trước lãi vay vào chi phí, ghi:
- Khi trả lãi:
- Nếu trả tiền ngay, ghi:
Sau đây sẽ định khoản ví dụ 2 (phần I) để các bạn hình dung:
Ví dụ 2: Trên giấy phép ĐKKD của Công ty TNHH Tuấn Anh có số vốn điều lệ là 2.000.000.000đ. Nhưng thực tế mới chỉ góp được 1.200.000.000đ. Còn thiếu 800.000.000đ. Công ty TNHH Tuấn Anh đi vay Ngân hàng SHB: 1.000.000.000đ với lãi suất 8%/tháng.
- Hàng tháng chi phí lãi vay mà công ty phải trả là: 1.000.000.000 x 8% = 80.000.000
- Vì công ty chưa góp đủ vốn điều lệ, còn thiếu 800.000.000 nên phần chi phí lãi vay này sẽ không được trừ, mà chỉ được trừ phần chi phí lãi vay của (1 tỷ – 800 tr = 200 tr) cụ thể như sau:
=> Chi phí lãi vay không được trừ = 800tr X 8% = 64.000.000đ
=> Chi phí lãi vay được trừ: 200 tr X 8% = 16.000.000đ
Cách hạch toán chi phí lãi vay:
Nợ TK 635: 16.000.000
Nợ TK 811: 64.000.000
Có TK 111, 112: 80.000.000
-Cuối năm khi lập tờ khai quyết toán thuế TNDN, Các nhập số tiền 64.000.000 vào chỉ tiêu B4 trên tờ khai quyết toán thuế TNDN.
Chúc các bạn thành công
Nguồn: Kế toán ******
I. Cách hạch toán chi phí lãi vay KHÔNG hợp lý
- 2016 - Đề xuất khống chế chi phí lãi vay của doanh nghiệp
- Sáu điều kiện để chi phí lãi vay được chấp nhận là chi phí hợp lý
- Ghi nhận chi phí lãi vay của đơn vị không phải là tổ chức tín dụng 201
- Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.
Ví dụ 1: Công ty CP Bách Khoa đi vay tiền của cá nhân 500 triệu với lãi suất trả cho cá nhân là 1,5%/tháng.
- Mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay là 0.8%/tháng.
=> Chi phí lãi vay phải trả cho cá nhân 1 tháng: 500tr X 1,5% = 7.500.000/ tháng.
=> Chi phí lãi vay được trừ: 0.8% X 150% = 1,2% => Lãi suất được trừ là: 500tr X 1,2% = 6.000.000/ tháng.
=> Chi phí lãi vay không được trừ: 7.500.000 - 6.000.000 = 1.000.000đ
- Chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ (đối với doanh nghiệp tư nhân là vốn đầu tư) đã đăng ký còn thiếu theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp kể cả trường hợp doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh.
Ví dụ 2: Trên giấy phép ĐKKD của Công ty TNHH Tuấn Anh có số vốn điều lệ là 2.000.000.000đ. Nhưng thực tế mới chỉ góp được 1.200.000.000đ. Còn thiếu 800.000.000đ. Công ty TNHH Tuấn Anh đi vay Ngân hàng SHB: 1.000.000.000đ với lãi suất 8%/tháng.
- Hàng tháng chi phí lãi vay mà công ty phải trả là: 1.000.000.000 x 8% = 80.000.000
- Vì công ty chưa góp đủ vốn điều lệ, còn thiếu 800.000.000 nên phần chi phí lãi vay này sẽ không được trừ, mà chỉ được trừ phần chi phí lãi vay của (1 tỷ – 800 tr = 200 tr) cụ thể như sau:
=> Chi phí lãi vay không được trừ = 800tr X 8% = 64.000.000đ
=> Chi phí lãi vay được trừ: 200 tr X 8% = 16.000.000đ
Lưu ý: Nếu khi DN các bạn đi vay mà sổ tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng còn nhiều thì khoản chi phí lãi vay sẽ bị loại ra.
2. Cách hạch toán chi phí lãi vay KHÔNG hợp lý:
- Nợ TK 811
- Có TK 111, 112.
- Nợ TK 911
- Có TK 811
II. Cách hạch toán chi phí lãi vay hợp lý:
1. Khái niệm chi phí lãi vay hợp lý:
Chi phí lãi vay hợp lý là các khoản chi được trừ khi tính thuế TNDN, cụ thể:
- Lãi suất không vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.
- Phải góp đủ vốn điều lệ theo giấy phép ĐKKD.
Ví dụ 3: Công ty CP Trần Anh đăng ký vốn điều lệ trên giấy ĐKKD là 5 tỷ. Nhưng mới chỉ góp được 4 tỷ. Còn thiếu 1 tỷ.
- Công ty đi vay vốn 1,5 tỷ, lãi suất là 10%/tháng.
=> Chi phí lãi vay phải trả 1 tháng: 1,5 tỷ x 10% = 15tr/tháng
=> Chi phí lãi vay được trừ: 500tr x 10% =5.000.000
=> Chi phí lãi vay không được trừ: 1 tỷ x 10% = 10 tr/tháng (do góp vốn thiếu 1 tỷ)
2. Cách hạch toán chi phí lãi vay hợp lý:
2.1 Trường hợp trả lãi vay theo định kỳ:
- Nợ TK 635
- Có TK 111, 112.
- Khi trả lãi, ghi:
- Nợ TK 142, 242: (Theo QĐ 48)
- Nợ TK 242: Chi phí trả trước (Theo Thông tư 200)
- Có TK 111, 112
- Nợ TK 635
- Có TK 142, 242.
- Định kỳ trích trước lãi vay vào chi phí, ghi:
- Nợ TK 635
- Có TK335
- Nợ TK 335
- Có TK 111, 112
- Khi trả lãi:
- Nợ TK 242
- Có TK 111, 112
- Nợ TK 635
- Có TK 242
- Nếu trả tiền ngay, ghi:
- Nợ TK 635
- Có TK 111, 112
- Nợ TK 635
- Có TK 315
Sau đây sẽ định khoản ví dụ 2 (phần I) để các bạn hình dung:
Ví dụ 2: Trên giấy phép ĐKKD của Công ty TNHH Tuấn Anh có số vốn điều lệ là 2.000.000.000đ. Nhưng thực tế mới chỉ góp được 1.200.000.000đ. Còn thiếu 800.000.000đ. Công ty TNHH Tuấn Anh đi vay Ngân hàng SHB: 1.000.000.000đ với lãi suất 8%/tháng.
- Hàng tháng chi phí lãi vay mà công ty phải trả là: 1.000.000.000 x 8% = 80.000.000
- Vì công ty chưa góp đủ vốn điều lệ, còn thiếu 800.000.000 nên phần chi phí lãi vay này sẽ không được trừ, mà chỉ được trừ phần chi phí lãi vay của (1 tỷ – 800 tr = 200 tr) cụ thể như sau:
=> Chi phí lãi vay không được trừ = 800tr X 8% = 64.000.000đ
=> Chi phí lãi vay được trừ: 200 tr X 8% = 16.000.000đ
Cách hạch toán chi phí lãi vay:
Nợ TK 635: 16.000.000
Nợ TK 811: 64.000.000
Có TK 111, 112: 80.000.000
-Cuối năm khi lập tờ khai quyết toán thuế TNDN, Các nhập số tiền 64.000.000 vào chỉ tiêu B4 trên tờ khai quyết toán thuế TNDN.
Chúc các bạn thành công
Nguồn: Kế toán ******